• Không có kết quả nào được tìm thấy

Lý thuyết GDCD 11 Bài 8 (mới 2022 + Bài Tập): Chủ nghĩa xã hội

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Lý thuyết GDCD 11 Bài 8 (mới 2022 + Bài Tập): Chủ nghĩa xã hội"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

BÀI 8 . CHỦ NGHĨA XÃ HỘI I. Nội dung bài học

1. Chủ nghĩa xã hội và những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam a. Chủ nghĩa xã hội là giai đoạn đầu của xã hội cộng sản chủ nghĩa

- Giai đoạn đầu (giai đoạn thấp - chủ nghĩa xã hội): kinh tế phát triển, nguyên tắc phân phối “làm theo năng lực, hưởng theo lao động”.

- Giai đoạn sau (giai đoạn cao - chủ nghĩa cộng sản): kinh tế phát triển mạnh mẽ, nguyên tắc phân phối “làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu”.

b. Những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

- Là một xã hội dân giàu, nước mạnh, xh công bằng, dân chủ, văn minh - Do nhân dân lao động làm chủ

- Kinh tế phát triển cao, lực lượng sản xuất hiện đại, quan hệ sản xuất phù hợp với sự phát triển của lực lượng sản xuất.

- Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc - Con người sống tự do hạnh phúc, phát triển toàn diện.

- Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, giúp đỡ lần nhau.

- Nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản.

- Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới.

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc dự Hội nghị Cấp cao ASEAN - Nhật Bản lần thứ 21

(2)

2. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta

a. Tính tất yếu khách quan đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam - Chủ nghĩa Mac – Lênin khẳng định có hai hình thức quá độ:

- Đảng và nhân dân ta lựa chọn đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa vì:

+ Chỉ có đi lên chủ nghĩa xã hội thì dất nước mới thực sự độc lập.

+ Đi lên chủ nghĩa xã hội mới xóa bỏ được áp bức, bóc lột.

+ Đi lên chủ nghĩa xã hội mới có cuộc sống ấm no, tự do và hạnh phúc, mọi người mới có điều kiện phát triển toàn diện.

=> Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở nước ta là hoàn toàn đúng đắn, phù hợp với điều kiện lịch sử, phù hợp với nguyện vọng của nhân dân và xu thế phát triển của thời đại.

b. Đặc điểm thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta

- Chính trị: Vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng Sản, nhà nước của dân, do dân và vì dân.

- Kinh tế: lực lượng sản xuất phát triển ở trình độ thấp. Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo.

- Văn hóa: Tồn tại nhiều loại, khuynh hướng khác nhau, tồn tại tư tưởng lạc hậu, phản động…

- Xã hội: có nhiều giai cấp, nhiều tầng lớp, đời sống các vùng chưa đều, tệ nạn xã hội…

(3)

Tình trạng tảo hôn ở Việt Nam

⇒ Những đặc điểm trên hiện nay đang tồn tại những có những cái tốt ta nên phát huy, những yếu tố cổ, lạc hậu không phù hợp ta cần loại bỏ, để sớm đưa đất nước ta lên chủ nghĩa xã hội

.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 24: Sự kiện nào chứng tỏ Nguyễn Ái Quốc đã bước đầu thiết lập mối quan hệ của cách mạng Việt Nam với phong trào giải phóng dân tộc trên

Bài 2 trang 27 Tập bản đồ Lịch sử 8: Quan sát hình 58 trong SGK kết hợp với nội dung bài học, em hãy giải thích vì sao Đảng Bôn-sê-vích Nga quyết định thực hiện

- Tạo nên những biến đổi về nhiều mặt cho đất nước, đưa Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp xã hội chủ nghĩa. Nhà máy thủy điện Đơ-nhi-ép là nhà máy thủy

Cách mạng công nghiệp là cuộc cách mạng trong lĩnh vực sản xuất; là sự thay đổi cơ bản các điều kiện kinh tế-xã hội, văn hóa và kỹ thuật, xuất phát từ nước Anh sau đó

Tuy thành quả rơi vào tay giai cấp tư sản nhưng công nhân đã trưởng thành và nhận thức được vai trò và vị trí của mình và tinh thần đoàn kết quốc tế. Quang cảnh buổi

-Về xã hội: giai cấp bóc lột đã bị xóa bỏ, còn 2 giai cấp công nhân, nông dân và tầng lớp trí thức mới xã hội

Câu hỏi trang 85 SGK Lịch sử 8: Vì sao nhân dân Liên Xô phải thực hiện nhiệm vụ công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa..

☒ Đổi mới phải toàn diện và đồng bộ, từ kinh tế, chính trị đến tổ chức, tư tưởng, văn hóa, đổi mới kinh tế phải gắn liền với đổi mới chính trị, nhưng trọng tâm là