• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tuần 26 - Bài: Nhân số đo thời gian

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tuần 26 - Bài: Nhân số đo thời gian"

Copied!
21
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG TIỂU HỌC ÁI MỘ A

Năm học 2015 - 2016

NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN

(2)
(3)

a) Ví dụ 1: Trung bình một người thợ làm xong một sản phẩm hết 1 giờ 10 phút. Hỏi người đó làm 3 sản phẩm như thế hết bao nhiêu thời gian ?

Tóm tắt:

1 sản phẩm: 1 giờ 10 phút 3 sản phẩm: ? Thời gian

1 giờ 10 phút x 3 = ? Toán

(4)

a) Ví dụ 1: Trung bình một người thợ làm xong một sản phẩm hết 1 giờ 10 phút. Hỏi người đó làm 3 sản phẩm như thế hết bao nhiêu thời gian ?

1 giờ 10 phút x 3 = ?

Ta đặt tính rồi tính như sau:

1 giờ 10 phút x 3

0

3 phút 3 giờ

Vậy: 1 giờ 10 phút x 3 = 3 giờ 30 phút Toán

Tóm tắt:

1 sản phẩm: 1 giờ 10 phút 3 sản phẩm: ? Thời gian

(5)

b) Ví dụ 2: Mỗi buổi sáng Hạnh học ở trường trung bình 3 giờ 15 phút. Một tuần lễ Hạnh học ở trường 5 buổi. Hỏi mỗi tuần lễ Hạnh học ở trường bao nhiêu thời gian ?

Tóm tắt:

1 buổi: 3 giờ 15 phút 1 tuần: 5 buổi

Ta phải thực hiện phép nhân:

3 giờ 15 phút x 5 = ?

Ta đặt tính rồi tính như sau:

1 tuần: ? thời gian 3 giờ 15 phút x 5

giờ phút 15 75

(75 phút = … giờ … phút) Vậy 3 giờ 15 phút x 5

1 15

=16giờ 15 phút Toán

(6)

Khi nhân số đo thời gian với một số, ta thực hiện phép nhân từng số đo theo từng đơn vị đo với số đó. Nếu phần số đo với đơn vị phút, giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì thực hiện chuyển đổi sang đơn vị lớn hơn hàng lớn hơn liền kề.

Toán

(7)
(8)

Toán

Bài 1: Tính:

a) 3giờ 12 phút x 3

3giờ 12 phút x 3

9giờ 36 phút

(9)

Toán

Bài 1: Tính:

4giờ 23 phút x 4

4giờ 23 phút x 4

16giờ 92 phút

hay: 17giờ 32 phút

(10)

Toán

Bài 1: Tính:

12giờ 25 phút x 5

12giờ 25 phút x 5

60giờ 125 phút

hay: 62 giờ 5 phút

(11)

a) 3giờ 12 phút x 3

Toán

Bài 1: Tính:

9giờ 36 phút

4giờ 23 phút x 4

16giờ 92 phút hay:

17giờ 32 phút

12giờ 25 phút x 5

60giờ 125 phút hay:

62 giờ 5 phút

(12)

b) 4,1giờ x 6

Toán

Bài 1: Tính:

3,4 phút x 4 9,5 giây x 3

(13)

b) 4,1giờ x 6

Toán

Bài 1: Tính:

3,4 phút x 4

9,5 giây x 3

(14)
(15)

b) 4,1giờ x 6

Toán

Bài 1: Tính:

24, 6giờ

3,4 phút x 4

13,6 phút

9,5 giây x 3

28,5giây

(16)

Bài 2. Một chiếc đu quay quay mỗi vòng hết 1 phút 25 giây. Bé Lan ngồi trên đu quay và quay 3 vòng. Hỏi bé Lan ngồi trên đu quay bao nhiêu lâu ?

Tóm tắt:

1 vòng:

3 vòng : ………?

Bài giải

Bé Lan ngồi trên đu quay trong khoảng thời gian là:

1 phút 25 giây x 3 = 3 phút 75 giây

Đáp số: 4 phút 15 giây Toán

=4 phút 15 giây

1 phút 25 giây

(17)
(18)

Câu1: Kết quả của phép tính 1giờ 5phút x 3 = ?

05 05 04 04 03 02 03 02 01 01

Hết giờ Hết giờ

1giờ 15 phút 3giờ 1phút 1giờ 20phút

3giờ 15 phút

(19)

05 05 04 04 03 02 03 02 01 01

Hết giờ Hết giờ

Câu 2: Kết quả của phép tính 2 giờ 30 phút x 2

4giờ 30phút 4giờ 60phút 4 giờ 20 phút

= 5giờ

(20)

05 05 04 04 03 02 03 02 01 01

Hết giờ Hết giờ

Câu 3: Kết quả của phép tính 2 phút 10 giây x 5

10phút 50 giây 10phút 60 giây 10phút 30 giây

20phút 20 giây

(21)

Khi nhân số đo thời gian với một số, ta thực hiện phép nhân từng số đo theo từng đơn vị đo với số đó. Nếu phần số đo với đơn vị phút, giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì thực hiện chuyển đổi sang đơn vị lớn hơn hàng lớn hơn liền kề.

Toán

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Thuật toán băm đề xuất có sử dụng cơ chế phụ thuộc dữ liệu, tuy nhiên quá trình này sẽ được thực hiện thông qua một bảng các số giả... Bảng này được gọi là

Khi kim giờ chỉ 1 giờ đúng thì kim phút đã quay được một góc lượng giác

Một chiếc đu quay quay mỗi vòng hết 1.. phút

- Muốn chong chóng quay phải tạo ra gió bằng cách chạy2. - Chạy nhanh thì chong chóng

Điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định: Tổng các momen lực có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải bằng tổng các monen lực có xu hướng

- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu.. - Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt( tập thể), tập theo

®Òu ABE, BCF. Dựng về phía ngoài tam giác các hình vuông BCIJ, ACMN, ABEF và gọi O, P, Q lần lượt là tâm của của chúng.. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AG và CE.

HS. Vật có thể chuyển động quay hoặc đứng yên tuỳ vào các lực tác dụng. Đưa các phương án TN, thảo luận nhóm và chọn phương án TN. HS.Lần lượt treo các chùm quả nặng vào