• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tiết 115: Kiểm tra 45 phút Tiếng Việt

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tiết 115: Kiểm tra 45 phút Tiếng Việt"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 11 TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN PHÚ

NỘI DUNG TRỌNG TÂM TUẦN 11/HK2 MÔN: VĂN 6

Trong thời gian học sinh được nghỉ do dịch bệnh Covid – 19 Tiết 113:

CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN 1. Nội dung:

I. Câu trần thuật đơn là gì ? 1. Tìm hiểu ví dụ: SGK - T/101 2. Nhận xét:

- Câu 4: Câu hỏi ( Câu nghi vấn)

- Câu 3,5,8: Bộc lộ cảm xúc (Câu cảm thán) - Câu 7: Cầu khiến ( Câu cầu khiến)

- Câu 1, 2, 6, 9: Kể, tả, nêu ý kiến (câu trần thuật) Cho câu:

- Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều.->Giới thiệu nhân vật bà đỡ Trần.

- Từ khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu của sự sống con người thì, sau mỗi lần dông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy. ->Nêu ý kiến.

Câu trần thuật là câu dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến nào đó.

Câu 1:

Tôi / đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài . C V

Câu 2 : - Tôi / mắng.

C V Câu 6:

- Chú mày / hôi như cú mèo thế này, C V ta / nào chịu được.

C V Câu 9 :

- Tôi / về, không một chút bận tâm C V

Câu trần thuật đơn:

- Câu do một cụm CV tạo thành.

- Dùng để giới thiệu tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến.

(2)

*Ghi nhớ :SGK/101

II. Luyện tập : HS TỰ LÀM 1. Bài 1:

- Câu 1: Câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu và tả về thời tiết trên đảo Cô Tô.

- Câu 2: Dùng để nêu ý kiến nhận xét về những điều đã miêu tả ở trên.

- Câu 3, 4: Là câu trần thuật ghép.

2. Bài 2: Xác định kiểu câu và nêu tác dụng.

a. Câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu nhân vật Lạc Long Quân.

b. Câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu nhân vật con ếch.

c. Câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu nhân vật bà đỡ Trần.

3. Bài 3: Cách giới thiệu nhân vật ở cả 3 VD là giới thiệu nhân vật phụ trước, từ những việc làm của nhân vật phụ mới giới thiệu nhân vật chính.

4. Bài 4: Giới thiệu nhân vật còn miêu tả hoạt động của nhân vật.

1. Câu hỏi luyện tập

- Học ghi nhớ và làm bài tập còn lại.

- Soạn tiết 111 bài: Lòng yêu nước.

- Xem trước bài: Câu TT đơn có từ là.

(3)

Tiết 114: LÒNG YÊU NƯỚC

( Trích)Ê – ren - bua 1. Nội dung:

I. Đọc-tìm hiểu chung 1. Tác giả: SGK

- I -li-a Ê-ren-bua(1891-1962)

- Là nhà văn, nhà báo, nhà hoạt động lỗi lạc của nước Nga 2. Tác phẩm:

- Đại ý: Bài văn lý giải ngọn nguồn của lòng yêu nước.

3. Bố cục: 2 phần

- Từ đầu…trở nên lòng yêu Tổ quốc: Biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước.

- Còn lại: Sức mạnh của lòng yêu nước.

II. Đọc, tìm hiểu nội dung và nghệ thuật 1. Nội dung

a. Ngọn nguồn của lòng yêu nước

- Lòng yêu nước: ban đầu là lòng yêu những vật bình thường nhất.

- Tình yêu quê hương trong hoàn cảnh cụ thể: Chiến tranmh khiến cho mỗi công dân Xô Viết nhận ra vẻ đẹp của quê hương mình .

- Khái quát một quy luật một chân lý: lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc.

b. Sức mạnh của lòng yêu nước

- Trong cuộc chiến tranh vệ quốc chống phát xít Đức, lòng yêu nước được thể hiện sâu sắc, mãnh liệt.

- Sức mạnh của lòng yêu nước đã giúp họ chiến thắng.

2. Nghệ thuật

III. Tổng kết ( ghi nhớ ) IV. Luyện tập

2. Câu hỏi luyện tập:

- Học bài và Soạn bài: Câu trần thuật đơn có từ là . Thế nào là câu trần thuật đơn có từ là? Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là? Làm luyện tập vào vở BT Ngữ văn.

(4)

Tiết 115: Kiểm tra 45 phút Tiếng Việt

GIẢM TẢI: KHÔNG HỌC Tiết 116

CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ 1. Nội dung

I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là.

1. Ví dụ:

a. Bà đỡ Trần / là người huyện Đông Triều.

C V ( là+CDT)

b. Truyền thuyết / là loại truyện … kỳ ảo.

C V ( là+ CDT)

c. Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô / là một ngày C V

trong trẻo sáng sủa. ( là + CDT) V

d. Dế Mèn trêu chị Cốc / là dại. ( là + TT) C V

* Thêm từ phủ định vào trước VN.

- Bà đỡ Trần không phải là người huyện Đông Triểu.

- Dế Mèn trêu chị Cốc là không dại.

2. Nhận xét - Cấu tạo của vị ngữ.

+ Là+ DT(CDT) + Là+ ĐT(CĐT) + Là+ TT(CTT)

->Khi VN biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với các từ không phải, chưa phả.i Ghi nhớ: SGK

II. Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là 1. Ví dụ PI.

2. Nhận xét

- Câu a (I): câu giới thiệu (bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều) - Câu b (I): câu định nghĩa( Truyền thuyết là loại truyện…)

- Câu c (I): câu miêu tả( là 1 ngày trong trẻo ) - Câu d (I): câu đánh giá( ...là dại)

Ghi nhớ: sgk /t115 Chú ý:

(5)

- Người ta/ gọi chàng là Sơn Tinh.

C V P1P2

( Từ là có n/v nối ĐT gọi với phụ ngữ của ĐT) III. Luyện tập

Bài 1

- Câu ở ví dụ b và đ là không phải câu trần thuật đơn có từ là.

- Các câu còn lại đều là câu trần thuật đơn có từ là.

Bài 2

- Câu a: Hoán dụ / là … diễn đạt -> câu ĐN - Câu c:Tre / là nông dân -> câu đánh giá.

Tre / còn là … tuổi thơ -> câu đánh giá.

Nhạc của trúc, của tre / là khúc nhạc đồng quê -> câu đánh giá.

câu d: Cả 5 câu => Câu giới thiệu Câu e: cả 2 câu -> câu đánh giá.

Bài 3: Viết đoạn văn:

2. Câu hỏi luyện tập - Học bài

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Các câu văn được dùng để giới thiệu hoặc nêu nhận định về một người, một vật nào đó gọi là Câu kể – Ai là gì?... Luyện tập -

- Giống nhau: Các giai đoạn mở bài trên đều có mục đích giới thiệu chiếc cặp sách. + Đoạn b, c: Nói chuyện khác để dẫn vào giới thiêu đồ vật định tả.. Câu 2 trang 10

được dùng để giới thiệu hoặc nêu nhận định về một người, một vật nào đó.. VD: Bạn Diệu Chi là học sinh cũ của Trường Tiểu học

– Cả lớp: Nghe GV giới thiệu tranh minh hoạ bài đọc và giới thiệu bài đọc là một câu chuyện kể về cuộc trò chuyện của những đồ dùng học tập.. – Cá nhân: Nghe GV đọc

Kiến thức: Lập dàn ý, hiểu và kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc ( giới thiệu được nhân vật, nêu được diễn biến câu chuyện hoặc các đặc điểm chính của nhân vật,

Mỗi đoạn văn miêu tả đồ vật có một nội dung nhất định, chẳng hạn: giới thiệu về đồ vật, tả bao quát về đồ vật, tả.. từng bộ phận của đồ vật hoặc nêu lên tình cảm, thái

a Mở bài trực tiếp : giới thiệu một cách trực tiếp người định tả. b Mở bài gián tiếp : giới thiệu hoàn cảnh, sau đó mới giới thiệu người được tả. b) Tả một người

GV: Câu kể Ai là gì ? được dùng để giới thiệu hoặc nêu nhận định về một người, một nhân vật nào đó. Hoạt động thực hành?. 1. Tìm câu kể Ai là gì ? trong các đoạn văn và