• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề kiểm tra sinh 9

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề kiểm tra sinh 9"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

UBND HUYỆN GIA LÂM ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA TRƯỜNG THCS ĐẶNG XÁ MÔN SINH HỌC – LỚP 9 ĐỀ SỐ 1: TIẾT 18 (BÀI SỐ 1) Thời gian : 45 phút I. Trắc nghiệm (8đ - mỗi câu đúng 0,25đ)

1. C 6. D 11. A 16. C 21. A 26. D 31. A 36. C

2. C 7. C 12. D 17. B 22. D 27. B 32. A 37. A

3. D 8. D 13. A 18. B 23. D 28. A 33. C 38. D

4. A 9. D 14. C 19. A 24. A 29. D 34. D 39. A

5. B 10. C 15. A 20. B 25. C 30. D 35. B 40. C

UBND HUYỆN GIA LÂM ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA TRƯỜNG THCS ĐẶNG XÁ MÔN SINH HỌC – LỚP 9 ĐỀ SỐ 2: TIẾT 18 (BÀI SỐ 1) Thời gian : 45 phút I. Trắc nghiệm (8đ - mỗi câu đúng 0,25đ)

1. D 6. C 11. C 16. A 21. B 26. B 31. B 36. D

2. D 7. B 12. D 17. B 22. C 27. C 32. C 37. A

3. A 8. C 13. D 18. C 23. D 28. D 33. C 38. B

4. A 9. B 14. B 19. D 24. B 29. A 34. D 39. B

5. D 10. A 15. B 20. D 25. A 30. C 35. B 40. C

(2)

UBND HUYỆN GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA TRƯỜNG THCS ĐẶNG XÁ MÔN SINH HỌC – LỚP 9 ĐỀ SỐ 1: TIẾT 18 (BÀI SỐ 1) Thời gian : 45 phút Câu 1 : Có 30 tinh bào bậc 1 tiến hành giảm phân, kết quả nào sau đây đúng? :

A. 80. B. 100 C. 120. D. 140.

Câu2: ở ruồi giấm có bộ NST 2n = 8, một tế bào của ruồi giấm đang ở kì sau của nguyên phân, số NST đó là bao nhiêu trong các trường hợp sau:

A. 4 B. 8 C.16 D. 32

Câu 3: Một mạch khuôn mẫu của gen có thành phần các nu là :300A, 200T, 500G, 400X. Thì phân tử mARN của nó sẽ có thành phần các nu như thế nào? :

A. 100A ,200U , 400G, 500X. B. 300A, 200T, 500G, 400X.

C. 200A, 100U, 400G, 300X. D. 200A, 300U, 400G, 500X.

Câu 4: Một đoạn ADN có số nu là 1600 thì số vòng xoắn của nó là?

A. 80. B. 100. C. 120. D. 140.

Câu 5 : Cấu trúc không gian của ADN là:

A. 1 chuỗi xoắn đơn xoắn đều quanh 1 trục từ trái sang phải.

B. 1 chuỗi xoắn kép xoắn đều quanh 1 trục từ trái sang phải.

C. 2 chuỗi xoắn đơn xoắn đều quanh 1 trục từ trái sang phải.

D. 2 chuỗi xoắn kép xoắn đều quanh 1 trục từ trái sang phải.

Câu 6 : ở kì giữa của lần phân bào I trong giảm phân, NST xếp trên mặt phảng xích đạo của thoi vô sắc là:

A. Các NST đơn xếp thành 1 hàng . B. Các NST đơn xếp thành 2 hàng C. Các NST kép xếp thành 1 hàng D Các NST kép xếp thành 2 hàng.

Câu 7: Phép lai nào sau đây cho biết kết quả ở con lai không đồng tính là:

A. P: BB x bb B. P:BB x BB C. P: Bb x bb D. P: bb x bb Câu 8: Phép lai dưới đây tạo ra ở con lai F1 có hai kiểu hình nếu tính trội hoàn toàn là:

A. P: AA x AA B. P: aa x aa C. P: AA x Aa D. P: Aa x aa Câu 9: Phép lai dưới đây tạo ra con lai F1 có nhiều kiểu gen nhất là:

A. P: aa x aa B. P: Aa x aa C. P: AA x Aa D. P: Aa x Aa Câu 10: Kiểu gen nào sau đây biểu hiện kiểu hình trội trong trường hợp tính trội hoàn toàn là:

A. AA và aa B. Aa và aa C. AA và Aa D. AA, Aa và aa Câu 11: Nếu cho lai phân tích cơ thể mang tính trội thuần chủng thì kết quả về kiểu hình ở con lai phân tích là:

A. Chỉ có 1 kiểu hình B. Có 2 kiểu hình C. Có 3 kiểu hình D. Có 4 kiểu hình Câu 12: Nếu tính trội hoàn toàn thì cơ thể mang tính trội không thuần chủng lai phân tích cho kết quả kiểu hình ở con lai là:

A. Đồng tính trung gian B. Đồng tính không trung gian C. 1 trội : 1 trung gian D. 1 trội : 1 lặn

Câu 13: Các qui luật di truyền của Menđen được phát hiện trên cơ sở các thí nghiệm mà ông đã tiến hành ở:

(3)

A. Cây đậu Hà lan B. Cây đậu Hà Lan và nhiều loài khác C. Ruồi giấm D. Trên nhiềù loài côn trùng

Câu 14: Đặc điểm của đậu Hà Lan tạo thuận lợi cho việc nghiên cứu của Menđen là:

A. Sinh sản và phát triển mạnh B. Tốc độ sinh trưởng nhanh C. Có hoa lưỡng tính, tự thụ phấn cao D. Có hoa đơn tính

Sử dụng đoạn câu sau đây để trả lời câu hỏi từ 15 đến 18

Khi lai giữa hai cơ thể bố mẹ…(I)…khác nhau về một cặp…(II)..tương phản thì con lai ở F1đều..(III)…về tính trạng của bô hoặc của mẹ và ở F2 có sự phân li tính trạng với tỉ lệ xấp xỉ…..(IV)……

Câu 15: Số (I) là: A. thuần chủng B. cùng loài C. khác loài D. bất kì Câu 16: Số (II) là: A. gen trội B. . tính trạng trội C. tính trạng D. tính trạng lặn Câu 17: Số (III) là

A. có sự khác nhau B. đồng loạt giống nhau C. thể hiện sự giống và khác nhau D. có sự phân li

Câu 18: Số (IV) là:

A. 50% trội: 50% lặn B. 75% trội: 25% lặn C. 25% trội: 25% lặn D.50% tr ội: 25% lặn

Sử dụng các dữ liệu sau đây để trả lời các câu hỏi từ 19 đến 23 Cho biết cây đậu Hà Lan, gen A: thân cao, gen a: thân thấp Câu 19: Kiểu gen biểu hiện kiểu hình thân cao là:

A. AA và Aa B. AA và aa C. Aa và aa D. AA, Aa và aa Câu 20: Nếu cho cây P thân cao giao phấn với cây P thân thấp thì phép lai được ghi là:

A. P: AA x aa và P: Aa x AA B. P: AA x aa và P: Aa x aa C. P: Aa x aa D. P: Aa x aa và P: aa x aa Câu 21: Phép lai cho con F1 c ó 100% thân cao là:

A. P: AA x Aa B. P: Aa x Aa C. P: Aa x aa D. P: aa x aa Câu 22: Phép lai cho F2 có tỉ lệ 3 thân cao: 1 thân thấp là:

A. P: AA x AA B. P: Aa x aa C. P: AA x aa D. P: Aa x Aa Câu 23: Phép lai tạo ra F2 có tỉ lệ kiểu hình 1 thân cao: 1 thân thấp:

A. F1: Aa x Aa B. F1: Aa x AA C. F1: AA x Aa D. F1: Aa x aa Câu 24: Khi giao phấn giữa cây đậu Hà lan thuần chủng có hạt vàng, vỏ trơn với cây có hạt xanh, vỏ nhăn thuần chủng thì kiểu hình thu được ở các cây lai F1 là:

A. Hạt vàng, vỏ trơn B. Hạt vàng, vỏ nhăn C. Hạt xanh, vỏ trơn D. Hạt xanh, vỏ nhăn Câu 25: Qui luật phân li độc lập các cặp tính trạng được thể hiện ở:

A. Con lai luôn đồng tính B. Con lai luôn phân tính

C. Sự di truyền của các cặp tính trạng không phụ thuộc vào nhau D. Con lai thu được đều thuần chủng

Câu 26: Ở phép lai hai cặp tính trạng về màu hạt và vỏ hạt của Menđen, kết quả ở F2 có tỉ lệ thấp nhất thuộc về kiểu hình:

A. Hạt vàng, vỏ trơn B. Hạt vàng, vỏ nhăn C. Hạt xanh, vỏ trơn D. Hạt xanh, vỏ nhăn

(4)

Câu 27: Trong phép lai hai cặp tính trạng của Menđen ở cây đậu Hà Lan, khi phân tích từng cặp tính trạng thì ở F2 tỉ lệ của mỗi cặp tính trạng là

A. 9: 3: 3 :1 B. 3: 1 C. 1: 1 D. 1: 1: 1: 1

Câu 28: Kết quả dưới đây xuất hiện ở sinh vật nhờ hiện tượng phân li độc lập của các cặp tính trạng là:

A. Làm tăng xuất hiện biến dị tổ hợp B. Làm giảm xuất hiện biến dị tổ hợp C. Làm giảm sự xuất hiện số kiểu hình D. Làm tăng sự xuất hiện số kiểu hình Câu 29: Kiểu gen dị hợp hai cặp gen là:

A. aaBb B. Aabb C. AABb D. AaBb

Câu 30: Thực hiện phép lai P:AABB x aabb. Kiểu gen thuần chủng xuất hiên ở con lai F2 là:

A. AABB và AAbb B. AABB và aaBB

C. AABB, AAbb và aaBB D. AABB, AAbb, aaBB và aabb Câu 31: Phép lai dưới đây được xem là phép lai phân tích hai cặp tính trạng là:

A. P: AaBb x aabb B. P: AaBb x AABB C. P: AaBb x AAbb D. : AaBb x aaBB Câu 32: Những loại giao tử có thể tạo ra được từ kiểu gen AaBb là:

A. AB, Ab, aB, ab B. AB, Ab C. Ab, aB, ab D. AB, Ab, Ab Câu 33: Sự phát sinh giao tử cái đã tạo ra tất cả bao nhiêu thể cực?

A. 1 thể cực B. 2 thể cực C. 3 thể cực D. 4 thể cực Câu 34: Sự phát sinh giao tử đực đã tạo ra tất cả bao nhiêu thể cực?

A. 1 thể cực B. 2 thể cực C. 3 thể cực D. Không tạo ra thể cực nào.

Câu 35: Trải qua quá trình giảm phân thì giao tử sẽ có bộ nhiễm sắc thể … so với ban đầu?

A. Giảm đi 1/3 B. Giảm đi ½ C. Giảm đi ¼ Giảm đi 1/5 Câu 36: Qua giảm phân, ở động vật mỗi tinh bào bậc 1 cho ra mấy tinh trùng?

A. Cho ra 1 tinh trùng C. Cho ra 4 tinh trùng B. Cho ra 3 tinh trùng D. Cho ra 2 tinh trùng

Câu 37: Qua giảm phân, ở động vật mỗi noãn bào bậc 1 cho ra mấy trứng?

A. Cho ra 1 trứng C. Cho ra 4 trứng Cho ra 3 trứng D. Cho ra 2 trứng Câu 38: NST Y mang gen SRY được gọi là?

A. Nhân tố giới tính B. Nhân tố nam C. Nhân tố nữ D. Nhân tố xác định tinh hoàn.

Câu 39: Bộ NST giới tính của chim trống là?

A. XX B. XY C. XO D. Y Câu 40: Ở đa số các loài giao phối, giới tính được xác định từ:

A. Qúa trình giảm phân C. Quá trình thụ tinh

B. Quá trình nguyên phân D. Q úa trình nguyên phân - giảm phân - thụ tinh

(5)

UBND HUYỆN GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA TRƯỜNG THCS ĐẶNG XÁ MÔN SINH HỌC – LỚP 9 ĐỀ SỐ 2: TIẾT 18 (BÀI SỐ 1) Thời gian : 45 phút

Câu 1 : ở kì giữa của lần phân bào I trong giảm phân, NST xếp trên mặt phảng xích đạo của thoi vô sắc là:

A. Các NST đơn xếp thành 1 hàng . B. Các NST đơn xếp thành 2 hàng C. Các NST kép xếp thành 1 hàng D Các NST kép xếp thành 2 hàng.

Câu 2: Phép lai dưới đây được coi là lai phân tích:

A. P: AA x AA B. P: Aa x Aa C. P: AA x Aa D. P: Aa x aa Câu 3: Kiểu gen dưới đây tạo ra một loại giao tử là:

A. AA và aa B. Aa và aa C. AA và Aa D. AA, Aa và aa Câu 4: Kiểu gen dưới đây được xem là thuần chủng:

A. AA và aa B. Aa C. AA và Aa D. AA, Aa và aa

Câu 5: Hai trạng thái khác nhau của cùng loại tính trạng có biểu hiện trái ngược nhau, được gọi là:

A. Cặp gen tương phản B. Cặp bố mẹ thuần chủng tương phản C. Hai cặp tính trạng tương phản D. Cặp tính trạng tương phản

Câu 6: Yêu cầu bắt buộc đối với mỗi thí nghiệm của Menđen là:

A. Con lai phải luôn có hiên tượng đồng tính

B. Con lai phải thuần chủng về các cặp tính trạng được nghiên cứu C. Bố mẹ phải thuần chủng về các cặp tính trạng được nghiên cứu D. Cơ thể được chọn lai đều mang các tính trội

Câu 7: Đặc điểm của của giống thuần chủng là:

A. Có khả năng sinh sản mạnh

B. Các đặc tính di truyền đồng nhất và cho các thế hệ sau giống với nó C. Dễ gieo trồng D. Nhanh tạo ra kết quả trong thí nghiệm Câu 8: Trên cơ sở phép lai một cặp tính trạng,Menđen đã phát hiện ra:

A. Qui luật đồng tính B. Qui luật phân li

C. Qui luật đồng tính và Qui luật phân li D. Qui luật phân li độc lập sử dụng đoạn câu sau đây để trả lời câu hỏi 9 đến 11

Phép lai….(I)….là phép lai được sử dụng để nhằm kiểm tra ….(II)…..của một cơ thể mang tính trội nào đó là thuần chủng hay không thuần chủng, cách làm là cho cơ thể mang tính trội cần kiểm tra lai với cơ thể mang…(III)

Câu 9: Số (I) là:

A. một cặp tính trạng B. phân tích

C. hai cặp tính trạng D. một cặp hoặc hai cặp tính trạng Câu 10: Số (II) là:

A. kiểu gen B. kiểu hình C. các cặp tính trạng D. nhân tố di truyền Câu 11: Số (III) là:

A. kiểu gen không thuần chủng B. kiểu gen thuần chủng

(6)

C. tính trạng lặn D. tính trạng lặn và tính trạng trội Câu 12: Phép lai 1 cặp tính trạng dưới đây cho 4 tổ hợp ở con lai là

A. TT x tt B. Tt x tt C. TT x Tt D. Tt x Tt

Câu 13: Phép lai cho tỉ lệ kiểu hình ở con lai 1:1 trong trường hợp tính trội hoàn toàn là:

A. SS x SS B. Ss x SS C. SS x ss D. Ss x ss Câu 14 : Cấu trúc không gian của ADN là:

A. 1 chuỗi xoắn đơn xoắn đều quanh 1 trục từ trái sang phải.

B. 1 chuỗi xoắn kép xoắn đều quanh 1 trục từ trái sang phải.

C. 2 chuỗi xoắn đơn xoắn đều quanh 1 trục từ trái sang phải.

D. 2 chuỗi xoắn kép xoắn đều quanh 1 trục từ trái sang phải.

Câu 15: Những đặc điểm hình thái, cấu tạo, sinh lí của một cơ thể được gọi là:

A. Tính trạng B. Kiểu hình C. Kiểu gen D. Kiểu hình và kiểu gen Câu 16: Ý nghĩa sinh học của qui luật phân li độc lập của Menđen là

A. Giúp giải thích tính đa dạng của sinh giới

B. Nguồn nguyên liệu của các thí nghiệm lai giống

C. Cơ sở của quá trình tiến hoá và chọn lọc D. Tập hợp các gen tốt vào cùng một kiểu gen.

Câu 17: Hình thức sinh sản tạo ra nhiều biến dị tổ hợp ở sinh vật là:

A. Sinh sản vô tính B. Sinh sản hữu tính C. Sinh sản sinh dưỡng D. Sinh sản sinh dưỡng và vô tính

Câu 18: Khi giao phấn giữa cây có quả tròn, chín sớm với cây có quả dài, chín muộn. Kiểu hình nào ở con lai dưới đây được xem là biến dị tổ hợp

A. Quả tròn, chín sớm B. Quả dài, chín muộn C. Quả tròn, chín muộn D. Cả 3 kiểu hình vừa nêu Câu 19: Kiểu gen dưới đây được xem là thuần chủng:

A. AABB B. AAbb C. aaBB D. Cả 3 kiểu gen vừa nêu Câu 20: Kiểu gen dưới đây tạo được một loại giao tử là:

A. AaBB B. Aabb C. AABb D. AAbb Câu 21: Kiểu gen dưới đây tạo được hai loại giao tử là

A. AaBb B. AaBB C. AABB D. aabb

Câu 22: Phép lai tạo ra con lai đồng tính, tức chỉ xuất hiện duy nhất 1 kiểu hình là:

A. AABb x AABb B. AaBB x Aabb C. AAbb x aaBB D. Aabb x aabb Câu 23: Phép lai tạo ra hai kiểu hình ở con lai là:

A. MMpp x mmPP B. MmPp x MmPp C. MMPP x mmpp D. MmPp x MMpp Câu 24: Phép lai tạo ra nhiều kiểu gen và nhiều kiểu hình nhất ở con lai là

A. DdRr x Ddrr B. DdRr x DdRr C. DDRr x DdRR D. ddRr x ddrr Câu 25: Tên gọi của phân tử ADN là:

A. Axit đêôxiribônuclêic B. Axit nucleic C. Axit ribonucleic D. Nuclêôtit Câu 26: Các nguyên tố hoá học tham gia trong thành phần của phân tử ADN là:

A. C, H, O, Na, S B. C, H, O, N, P C. C, H, O, P D. C, H, N, P, Mg Câu 27: Điều đúng khi nói về đặc điểm cấu tạo của ADN là:

A. Là một bào quan trong tế bào B. Chỉ có ở động vật, không có ở thực vật C. Đại phân tử, có kích thước và khối lượng lớn D. Tất cả đều đúng

(7)

Câu 28: Đơn vị cấu tạo nên ADN là:

A. Axit ribonucleic B. Axit đêôxiribônuclêic C. Axit amin D. Nuclêôtit Câu 29: Bốn loại đơn phân cấu tạo ADN có kí hiệu là:

A. A, U, G, X B. A, T, G, X C. A, D, R, T D. U, R, D, X Câu 30: Khối lượng 6,6.10-12 gam hàm lượng ADN trong nhân tế bào 2n của loài:

A. Ruồi giấm B. Tinh tinh C. Người D. Cà chua Câu 31: Hàm lượng ADN có trong giao tử ở loài người bằng:

A. 6,6.10-12 gam B. 3.3.10-12 gam C. 6,6.1012 gam D. 3.3.1012 gam Câu 32: Cấu trúc không gian của phân tử ADN lần đầu tiên được mô tả vào năm:

A. 1950 B. 1960 C. 1953 D. 1965

Câu 33: Sự phát sinh giao tử cái đã tạo ra tất cả bao nhiêu thể cực?

A. 1 thể cực B. 2 thể cực C. 3 thể cực D. 4 thể cực Câu 34: Sự phát sinh giao tử đực đã tạo ra tất cả bao nhiêu thể cực?

A. 1 thể cực B. 2 thể cực C. 3 thể cực D. Không tạo ra thể cực nào.

Câu 35: Trải qua quá trình giảm phân thì giao tử sẽ có bộ nhiễm sắc thể … so với ban đầu?

A. Giảm đi 1/3 B. Giảm đi ½ C. Giảm đi ¼ D. Giảm đi 1/5 Câu 36: Qua giảm phân, ở động vật mỗi tinh bào bậc 1 cho ra mấy tinh bào bậc 2?

A. Cho ra 1 tinh bào B. Cho ra 4 tinh bào C. Cho ra 3 tinh bào D. Cho ra 2 tinh bào Câu 37: Qua giảm phân, ở động vật mỗi noãn bào bậc 1 cho ra mấy noãn bào bậc 2?

A. Cho ra 1 C. Cho ra 4 Cho ra 3 D. Cho ra 2 Câu 38: Trứng rùa khi được ấp ở nhiệt độ dưới 280C sẽ nở thành?

A. Con cái B. Con đực C. Chưa biết rõ D. Tỉ lệ đực : cái = 50 : 50.

Câu 39: Bộ NST giới tính của chim mái là?

A. XX B. XY C. XO D. Y Câu 40: Ở đa số các loài giao phối, giới tính được xác định từ:

A. Qúa trình giảm phân C. Quá trình thụ tinh

B. Quá trình nguyên phân D. Q úa trình nguyên phân - giảm phân - thụ tinh

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Ở một loài thực vật, tính trạng màu hoa do 2 cặp gen Aa và Bb phân ly độc lập quy định, trong đó có mặt cả 2 alen trội A và B thì quy định hoa đỏ, các kiểu

Câu 13: Biết quá trình giảm phân không xảy ra đột biến, một gen quy định một tính trạng, các tính trạng trội là trội hoàn toàn.. kiểu phân bố

Câu 21: Tiến hành phép lai giữa cơ thể dị hợp 2 cặp gen, mỗi cặp gen chi phối một cặp tính trạng trội lặn hoàn toàn, để kết quả thu được tỉ lệ kiểu hình ở đời con là 9 :

1.Nội dung định luật: Lai hai bố mẹ khác nhau về 2 cặp tính trạng thuần chủng tương phản di truyền độc lập với nhau cho F2 có tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng tích các tỉ lệ

(biết các gen phân li độc lập và tổ hợp tự do trong quá trình hình thành giao tử và tính trạng thân cao, quả tròn là trội so với thân thấp, quả bầu dục).. A và B trội

Cho các cá thể đực mang kiểu hình trội về 2 trong 3 tính trạng lại với các cá thể mang kiểu hình lặn về 2 trong 3 tính trạng thì trong loài này có tối đa 90 phép lai..

+ Nếu kết quả phép lai phân tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen dị hợp.. - Tương quan trội, lặn là hiện tượng phổ biến ở giới

Câu 8 (0,3 điểm): Trong thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Menden, khi lai hai thứ đậu Hà Lan thuần chủng có hạt vàng, vỏ trơn với cây hạt xanh, vỏ nhăn thì kiểu hình