• Không có kết quả nào được tìm thấy

3. Lai phân tích

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "3. Lai phân tích "

Copied!
28
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

3. Lai phân tích

Xác định kết quả của các phép lai sau:

- P: Hoa đỏ (AA) x hoa trắng (aa) - P: Hoa đỏ (Aa) x hoa trắng (aa)

(2)

P: Hoa đỏ x hoa trắng AA x aa

G: A x a

F1: Aa (100% hoa đỏ)

Kết quả

P: Hoa đỏ x hoa trắng Aa x aa

G: A, a x a F1: 1 Aa : 1aa

50% hoa đỏ : 50% hoa trắng Làm thế nào để

xác định kiểu gen của hoa này?

(3)

Lai

phân tích

(4)

Phép lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng …….., cần xác định ……….với cá thể mang tính trạng ………. Nếu kết quả phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen

………., còn kết quả phép lai là phân tính thì cá thể đó có kiểu gen ……….

Muốn xác định kiểu gen của một cá thể mang tính trạng trội, ta tiến hành lai phân tích.

Điền vào chỗ trống

(5)

Phép lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội, cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn. Nếu kết quả phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp trội, còn kết quả phép lai là phân tính thì cá thể đó có kiểu gen dị hợp

(6)

4. Ý nghĩa của tương quan trội – lặn

Thông thường các tính trạng trội là tính trạng tốt, còn những tính trạng lặn là tính trạng xấu

Ví dụ: ở cà chua, tính trạng trội cho nhiều quả, tính trạng lặn cho ít quả

(7)

Người mang tính trạng lặn về da sẽ bị bệnh bạch tạng

(8)

Trong chọn giống, vì sao cần phải xác định trội – lặn?

 Lựa chọn các tính trạng trội, tập trung vào

một kiểu gen để tạo ra giống có giá trị kinh tế cao.

(9)

Để xác định tính trạng nào trội, tính trạng nào lặn ta làm như thế nào?

 Cho 2 cây thuần chủng tương phản lai với nhau, được F1, sau đó cho F1 tự thụ được F2. Xem kết quả F2 để biết tính trạng trội và tính trạng lặn

Ví dụ: ở một loài cây, cho 2 cây thuần chủng lá chẻ và lá nguyên lai với nhau, được F1, cho F1 tự thụ

phấn được F2 có tỉ lệ 3 lá chẻ : 1 lá nguyên  lá chẻ là tính trạng trội, lá nguyên là tính trạng lặn

(10)

Người ta kiểm tra độ thuần chủng của giống cây trồng, vật nuôi bằng cách nào?

 Thực hiện Phép lai phân tích.

Nếu kết quả phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp trội  thuần chủng Nếu kết quả phép lai là phân tính thì cá thể đó có kiểu gen dị hợp  không thuần chủng

(11)

3. Lai phân tích

• Phép lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội, cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn. Nếu kết quả phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp trội, còn kết quả phép lai là phân tính thì cá thể đó có kiểu gen dị hợp

(12)

4. Ý nghĩa tương quan trội lặn

• Tính trạng trội thường có lợi  trong chọn giống

cần phát hiện tính trạng trội để tập trung các gen trội về cùng một kiểu gen, tạo ra giống có năng suất cao.

(13)

Ở lúa, hạt gạo đục là tính trạng trội hoàn toàn so với hạt gạo trong.

a) Cho cây lúa có hạt gạo đục thuần chủng thụ

phấn với cây lúa có hạt gạo trong. Xác định F1 b) Làm sao xác định được kiểu gen của hạt gạo đục

là thuần chủng hay không thuần chủng?

Hướng dẫn làm bài tập

(14)

- a) Theo đề bài: gạo đục là tính trạng trội, gạo trong là tính trạng lặn

- Gọi gen A: gạo đục , gen a: gạo trong - Sơ đồ lai:

P: gạo đục (tc) x gạo trong AA x aa

G: A x a

F1: Aa (100% gạo đục)

Kết luận: F1 có kiểu gen Aa, kiểu hình 100% gạo đục

(15)

- b) Muốn xác định được kiểu gen của hạt gạo đục là thuần chủng hay không thuần chủng ta tiến hành lai phân tích

Trường hợp 1

P: gạo đục x gạo trong AA x aa

G: A x a

F1: Aa (100% gạo đục)

Trường hợp 2

P: gạo đục x gạo trong Aa x aa

G: A, a x a F1: 1Aa : 1aa

50% gạo đục : 50% gạo trong - Kết luận: nếu F1 100% đồng tính thì gạo đục ở P là thuần

chủng, nếu F1 phân tính thì gạo đục ở P không thuần chủng

(16)

THỰC HÀNH VẬN DỤNG

Nếu tung 1 đồng xu lên và chụp lấy nó thì ta sẽ nhìn thấy mặt sấp (mặt hình) hay mặt ngửa (mặt chữ, số)

Có 50% khả năng ra mặt sấp và 50% khả năng ra mặt ngửa

 Xác suất tung 1 mặt của đồng xu để ra mặt sấp và mặt ngửa là bằng nhau, nói khác hơn tỉ lệ mặt sấp : mặt ngửa là 1 : 1

(17)

Em có thể thực hành tung 1 đồng xu (tại nhà) và ghi lại đáp án vào bảng

Thứ tự lần gieo Sấp (S) Ngửa (N) 1

2 3

100

Cộng Số lượng

%

(18)

Liên hệ với xác suất tạo ra các loại giao tử của kiểu gen dị hợp.

Kiểu gen Aa sẽ tạo ra 2 loại giao tử là A và a với tỉ lệ bằng nhau (A : a = 1 : 1)

(19)

Nếu tung 2 đồng xu lên và chụp lấy nó thì ta sẽ có kết quả như thế nào?

Có khả năng ra 2 mặt sấp (SS), 2 mặt ngửa (NN) hoặc 1 mặt sấp và 1 mặt ngửa (SN)

Xác suất của 3 trường hợp SS, SN, NN là bao nhiêu?

Em có thể thực hành tung 2 đồng xu (tại nhà) và ghi lại đáp án vào bảng

(20)

Thứ tự lần gieo Sấp, sấp (SS)

Sấp, ngửa (SN)

Ngửa, ngửa (NN)

1 2 3

100

Cộng Số lượng

%

(21)

Liên hệ với xác suất kết hợp của các loại giao tử A và a khi ta cho lai 2 cá thể có kiểu gen dị hợp (Aa x Aa).

Aa x Aa sẽ tạo ra các tổ hợp AA, Aa và aa với tỉ lệ 1 AA : 2 Aa : 1 aa

(22)

Tiết 16, 17

LAI HAI CẶP

TÍNH TRẠNG

(23)

1. Thí nghiệm

Quan sát

hình và điền

nội dung vào

bảng sau.

(24)

Kiểu hình F2

Số hạt

Tỉ lệ kiểu hình F2

Tỉ lệ từng cặp tính trạng ở F2

Vàng, trơn Vàng, nhăn Xanh, trơn Xanh, nhăn

(25)

Kiểu hình F2

Số hạt

Tỉ lệ kiểu hình F2

Tỉ lệ từng cặp tính trạng ở F2

Vàng,

trơn 315 9

Vàng,

nhăn 101 3

Xanh,

trơn 108 3

Xanh,

nhăn 32 1

(26)

Ta thấy tỉ lệ của các tính trạng nói trên (tính trạng hạt vàng và hạt trơn; hạt trơn và hạt nhăn) có mối tương quan với tỉ lệ kiểu hình ở F2

• Hạt vàng, trơn = 3/4 vàng x 3/4 trơn = 9/16

• Hạt vàng, nhăn = 3/4 vàng x 1/4 nhăn = 3/16

• Hạt xanh, trơn = 1/4 xanh x 3/4 trơn = 3/16

• Hạt xanh, nhăn = 1/4 vàng x 1/4 nhăn = 1/16

(27)

Điền từ thích hợp vào chỗ trống

Khi lai cặp bố mẹ khác nhau về hai cặp tính trạng thuần chủng tương phản di truyền độc lập với nhau, thì F2 có tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng……….

 Khi lai cặp bố mẹ khác nhau về hai cặp tính trạng thuần chủng tương phản di truyền độc lập với nhau, thì F2 có tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó

(28)

Tiết 16, 17: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG

1. Thí nghiệm

• Lai 2 giống đậu Hà Lan khác nhau về 2 cặp tính

trạng thuần chủng, tương phản  F1 đồng tính, F2 phân tính theo tỉ lệ 9 : 3 : 3 : 1

• Khi lai cặp bố mẹ khác nhau về hai cặp tính trạng thuần chủng tương phản di truyền độc lập với nhau, thì F2 có tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Nếu thấy kết quả tính được phù hợp với kết quả phép lai thì có thể kết luận 2 cặp gen quy định 2 loại tính trạng đó nằm trên 2 cặp NST khác nhau, di truyền theo

- Trong điều kiện môi trường liên tục biến đổi theo một hướng xác định, chọn lọc tự nhiên sẽ làm thay đổi tần số alen cũng theo một hướng xác định nên sự đa dạng của

Câu 8: Giả sử trong quần thể của một loài động vật phát sinh một đột biến lặn, trường hợp nào sau đây đột biến sẽ nhanh chóng trở thành nguyên liệu cho chọn lọc

Phép lai phân tích là phép lai giữa các cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn. Nếu kết quả của phép lai đồng tính thì cá thể

Ở bệnh nhân Wilson mang đột biến trên gen ATP7B gây thiếu hụt enzym này làm r i loạn quá trình vận chuyển đồng trong cơ thể và gây ra các triệu chứng

Các bệnh nhân phát hiện đột biến gen gây bệnh Wilson kèm theo các biến đổi xét nghiệm sinh hóa máu, nước tiểu dù chưa có triệu chứng lâm sàng cũng được điều trị sớm

Câu 10: Trong thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Menđen, khi cho F1 lai phân tích thì kết quả thu được về kiểu hình sẽ như thế

Nếu kết quả của phép lai là đồng tính thì có thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp, còn kết quả phép lai là phân tính thì có thể đó có kiểu