• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề thi HK2_Vật ý 11-2018-2019

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề thi HK2_Vật ý 11-2018-2019"

Copied!
13
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG THPT LƯƠNG VĂN CÙ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2018-2019 TỔ LÍ – TIN – CN MÔN: VẬT LÍ - LỚP 11

Thời gian làm bài: 45 phút (Đề thi có 03 trang) (không kể thời gian phát đề)

Họ và tên thí sinh:……….. Lớp 11A….

Giám thị 1

Giám thị 2

Giám khảo 1

Giám

khảo 2 Nhận xét Điểm

………

………

A. TRẮC NGHIỆM:(6 điểm)

Câu 1. Hai khung dây tròn có mặt phẳng song song với nhau đặt trong từ trường đều. Khung dây 1 có đường kính 20 cm và từ thông qua nó là 30 mWb. Cuộn dây 2 có đường kính 40 cm, từ thông qua nó là

A. 60 mWb. B. 15 mWb. C. 7,5 mWb. D. 120 mWb.

Câu 2. Thấu kính là một khối chất trong suốt được giới hạn bởi A. hai mặt phẳng.

B. hai mặt cầu lõm.

C. hai mặt cầu lồi.

D. hai mặt cong hoặc một mặt cong, một mặt phẳng.

Câu 3. Chiếu một tia sáng với góc tới 600 vào mặt bên một lăng kính có tiết diện là tam giác đều thì góc khúc xạ ở mặt bên thứ nhất bằng góc tới ở mặt bên thứ hai. Biết lăng kính đặt trong không khí.

Chiết suất của chất làm lăng kính là

A. 2 B. 2/2. C. 3. D. 3/2.

Câu 4. Trong hệ đơn vị đo lường quốc tế SI, T – tesla là đơn vị đo của:

A. Cảm ứng từ B. Độ từ thẩm

C. Cường độ điện trường D. Từ thông

Câu 5. Suất điện động cảm ứng là suất điện động A. sinh ra dòng điện trong mạch kín.

B. được sinh bởi dòng điện cảm ứng.

C. được sinh bởi nguồn điện hóa học.

D. sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín.

Câu 6. Một ống dây tiết diện 10 cm2, chiều dài 20 cm và có 1000 vòng dây. Hệ số tự cảm của ống dây (không lõi, đặt trong không khí) là

A. 0,2π H. B. 0,2 mH. C. 2π mH. D. 2 mH.

Câu 7. Bộ phận của mắt giống như thấu kính là

A. dịch thủy tinh. B. giác mạc. C. thủy dịch. D. thể thủy tinh.

Câu 8. Để xác định chiều của từ trường của dòng điện thẳng dài, người ta áp dụng qui tắc:

A. đi vào mặt Nam và đi ra mặt Bắc B. nắm tay phải

C. bàn tay trái D. bàn tay phải

Mã đề thi: 132

(2)

Câu 9. Một điện tích q = 1,6.10-6 C bay vào trong từ trường đều có B = 0,08 T với vận tốc 4.106 m/s theo phương vuông góc với từ trường . Lực lo-ren-xơ tác dụng lên điện tích q có độ lớn bằng :

A. 0,256 N B. 2,56.10-3 N C. 0,512 N D. 5,12 N

Câu 10. Nước có chiết suất 1,33. Chiếu ánh sáng từ nước ra ngoài không khí, góc có thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần là

A. 500. B. 300. C. 400. D. 200.

Câu 11. Trong các ứng dụng sau đây, ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần là A. cáp dẫn sáng trong nội soi. B. gương phẳng.

C. thấu kính. D. gương cầu.

Câu 12. Một đoạn dây L có dòng điện cường độ là I đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ là Bur

hợp với dây một góc là a. Lực từ tác dụng lên đoạn dây có giá trị lớn nhất khi:

A. a=1800 B. a= 900 C. a= 600 D. a= 00 Câu 13. Từ thông riêng của một mạch kín phụ thuộc vào

A. chiều dài dây dẫn. B. cường độ dòng điện qua mạch.

C. tiết diện dây dẫn. D. điện trở của mạch.

Câu 14. Lăng kính là một khối chất trong suốt

A. hình lục lăng. B. có dạng lăng trụ tam giác.

C. giới hạn bởi 2 mặt cầu. D. có dạng hình trụ tròn.

Câu 15. Hiện tượng khúc xạ là hiện tượng

A. ánh sáng bị thay đổi màu sắc khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.

B. ánh sáng bị hắt lại môi trường cũ khi truyền tới mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.

C. ánh sáng bị gãy khúc khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.

D. ánh sáng bị giảm cường độ khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.

Câu 16. Một ống dây dài 20 cm có dòng điện I = 1 A chạy qua đặt trong không khí. Cảm ứng từ bên trong ống dây là 6,28.10-3 T . Số vòng dây được quấn trên ống dây là :

A. 1000 vòng B. 500 vòng C. 100000 vòng D. 125 vòng

Câu 17. Dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt trong không khí, có dòng điện I = 0,5 A. Cảm ứng từ tại N có độ lớn 0,5.10-6 T. Tính khoảng cách từ N đến dây dẫn.

A. 10 cm B. 20 cm C. 30 cm D. 10cm

Câu 18. Ống dây 1 có cùng tiết diện với ống dây 2 nhưng chiều dài ống dây và số vòng dây đều nhiều hơn gấp đôi. Tỉ số hệ số tự cảm của ống 1 với ống 2 là

A. 4. B. 1. C. 8. D. 2.

Câu 19. Một khung dây hình tròn bán kính 20 cm nằm toàn bộ trong một từ trường đều mà các đường sức từ vuông với mặt phẳng vòng dây. Trong khi cảm ứng từ tăng từ 0,1 T đến 1,1 T thì trong khung dây có một suất điện động không đổi với độ lớn là 0,2 V. thời gian duy trì suất điện động đó là

A. 0,4 π s. B. 0,2 π s. C. 0,2 s. D. 4 s.

Câu 20. Đơn vị đo từ thông trong hệ SI là vêbe (Wb), trong đó 1Wb bằng

A. 1 T/ m2. B. 1 T/m. C. 1 T.m2. D. 1 T.m.

B. PHẦN TỰ LUẬN(4 ĐIỂM)

Bài 1. Hai dòng điện I1 = 2A , I2 = 3A ngược chiều nhau chạy trong hai dây dẫn thẳng dài đặt trong không khí và cách nhau 15cm. Xác định cảm ứng từ tại điểm N nằm khoảng giữa hai dòng điện, cách I2 một khoảng gấp đôi I1 ? ( 1 điểm )

(3)

Bài 2. Chiếu một chùm sáng từ không khí vào thủy tinh với góc tới i = 600 , biết không khí có chiết suất n1 = 1 và thủy tinh có chiết suất n2 = 1,5. Tính góc khúc xạ trong thủy tinh.

Bài 3. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20 cm, vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính, cách thấu kính một khoảng d = 10 cm. Xác định vị trí và nêu tính chất của ảnh. Vẽ hình. (1 điểm )

Bài 4. Một người có điểm cực viễn cách mắt 50 cm. Để nhìn xa vô cùng mà không phải điều tiết thì người này phải đeo sát mắt kính loại gì ? Có tiêu cự bằng bao nhiêu ? (1 điểm )

BÀI LÀM

--- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- ---

(4)

TRƯỜNG THPT LƯƠNG VĂN CÙ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2018-2019 TỔ LÍ – TIN – CN MÔN: VẬT LÍ - LỚP 11

Thời gian làm bài: 45 phút (Đề thi có 03 trang) (không kể thời gian phát đề)

Họ và tên thí sinh:……….. Lớp 11A….

Giám thị 1

Giám thị 2

Giám khảo 1

Giám

khảo 2 Nhận xét Điểm

………

………

A. TRẮC NGHIỆM:(6 điểm)

Câu 1. Ống dây 1 có cùng tiết diện với ống dây 2 nhưng chiều dài ống dây và số vòng dây đều nhiều hơn gấp đôi. Tỉ số hệ số tự cảm của ống 1 với ống 2 là

A. 4. B. 2. C. 1. D. 8.

Câu 2. Để xác định chiều của từ trường của dòng điện thẳng dài, người ta áp dụng qui tắc:

A. nắm tay phải B. đi vào mặt Nam và đi ra mặt Bắc

C. bàn tay phải D. bàn tay trái

Câu 3. Một điện tích q = 1,6.10-6 C bay vào trong từ trường đều có B = 0,08 T với vận tốc 4.106 m/s theo phương vuông góc với từ trường . Lực lo-ren-xơ tác dụng lên điện tích q có độ lớn bằng :

A. 5,12 N B. 2,56.10-3 N C. 0,512 N D. 0,256 N

Câu 4. Một ống dây dài 20 cm có dòng điện I = 1 A chạy qua đặt trong không khí. Cảm ứng từ bên trong ống dây là 6,28.10-3 T . Số vòng dây được quấn trên ống dây là :

A. 1000 vòng B. 100000 vòng C. 500 vòng D. 125 vòng

Câu 5. Nước có chiết suất 1,33. Chiếu ánh sáng từ nước ra ngoài không khí, góc có thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần là

A. 300. B. 500. C. 200. D. 400.

Câu 6. Hai khung dây tròn có mặt phẳng song song với nhau đặt trong từ trường đều. Khung dây 1 có đường kính 20 cm và từ thông qua nó là 30 mWb. Cuộn dây 2 có đường kính 40 cm, từ thông qua nó là

A. 15 mWb. B. 7,5 mWb. C. 60 mWb. D. 120 mWb.

Câu 7. Từ thông riêng của một mạch kín phụ thuộc vào

A. tiết diện dây dẫn. B. điện trở của mạch.

C. chiều dài dây dẫn. D. cường độ dòng điện qua mạch.

Câu 8. Thấu kính là một khối chất trong suốt được giới hạn bởi A. hai mặt cong hoặc một mặt cong, một mặt phẳng.

B. hai mặt cầu lồi.

C. hai mặt cầu lõm.

D. hai mặt phẳng.

Câu 9. Bộ phận của mắt giống như thấu kính là

A. dịch thủy tinh. B. thể thủy tinh. C. thủy dịch. D. giác mạc.

Mã đề thi: 242

(5)

Câu 10. Trong hệ đơn vị đo lường quốc tế SI, T – tesla là đơn vị đo của:

A. Cảm ứng từ B. Từ thông

C. Độ từ thẩm D. Cường độ điện trường

Câu 11. Dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt trong không khí, có dòng điện I = 0,5 A. Cảm ứng từ tại N có độ lớn 0,5.10-6 T. Tính khoảng cách từ N đến dây dẫn.

A. 20 cm B. 10cm C. 10 cm D. 30 cm

Câu 12. Chiếu một tia sáng với góc tới 600 vào mặt bên một lăng kính có tiết diện là tam giác đều thì góc khúc xạ ở mặt bên thứ nhất bằng góc tới ở mặt bên thứ hai. Biết lăng kính đặt trong không khí.

Chiết suất của chất làm lăng kính là

A. 2 B. 3. C. 2/2. D. 3/2.

Câu 13. Hiện tượng khúc xạ là hiện tượng

A. ánh sáng bị hắt lại môi trường cũ khi truyền tới mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.

B. ánh sáng bị thay đổi màu sắc khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.

C. ánh sáng bị gãy khúc khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.

D. ánh sáng bị giảm cường độ khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.

Câu 14. Một ống dây tiết diện 10 cm2, chiều dài 20 cm và có 1000 vòng dây. Hệ số tự cảm của ống dây (không lõi, đặt trong không khí) là

A. 0,2π H. B. 0,2 mH. C. 2 mH. D. 2π mH.

Câu 15. Một khung dây hình tròn bán kính 20 cm nằm toàn bộ trong một từ trường đều mà các đường sức từ vuông với mặt phẳng vòng dây. Trong khi cảm ứng từ tăng từ 0,1 T đến 1,1 T thì trong khung dây có một suất điện động không đổi với độ lớn là 0,2 V. thời gian duy trì suất điện động đó là

A. 0,2 π s. B. 0,4 π s. C. 4 s. D. 0,2 s.

Câu 16. Đơn vị đo từ thông trong hệ SI là vêbe (Wb), trong đó 1Wb bằng

A. 1 T/ m2. B. 1 T.m. C. 1 T/m. D. 1 T.m2.

Câu 17. Một đoạn dây L có dòng điện cường độ là I đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ là Bur

hợp với dây một góc là a. Lực từ tác dụng lên đoạn dây có giá trị lớn nhất khi:

A. a= 00 B. a= 900 C. a= 600 D. a=1800 Câu 18. Suất điện động cảm ứng là suất điện động

A. được sinh bởi nguồn điện hóa học.

B. được sinh bởi dòng điện cảm ứng.

C. sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín.

D. sinh ra dòng điện trong mạch kín.

Câu 19. Lăng kính là một khối chất trong suốt

A. có dạng hình trụ tròn. B. giới hạn bởi 2 mặt cầu.

C. có dạng lăng trụ tam giác. D. hình lục lăng.

Câu 20. Trong các ứng dụng sau đây, ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần là

A. gương phẳng. B. thấu kính.

C. gương cầu. D. cáp dẫn sáng trong nội soi.

B. PHẦN TỰ LUẬN(4 ĐIỂM)

Bài 1. Hai dòng điện I1 = 2A , I2 = 3A ngược chiều nhau chạy trong hai dây dẫn thẳng dài đặt trong không khí và cách nhau 15cm. Xác định cảm ứng từ tại điểm N nằm khoảng giữa hai dòng điện, cách I2 một khoảng gấp đôi I1 ? ( 1 điểm )

(6)

Bài 2. Chiếu một chùm sáng từ không khí vào thủy tinh với góc tới i = 600 , biết không khí có chiết suất n1 = 1 và thủy tinh có chiết suất n2 = 1,5. Tính góc khúc xạ trong thủy tinh.

Bài 3. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20 cm, vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính, cách thấu kính một khoảng d = 10 cm. Xác định vị trí và nêu tính chất của ảnh. Vẽ hình. (1 điểm )

Bài 4. Một người có điểm cực viễn cách mắt 50 cm. Để nhìn xa vô cùng mà không phải điều tiết thì người này phải đeo sát mắt kính loại gì ? Có tiêu cự bằng bao nhiêu ? (1 điểm )

BÀI LÀM

--- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- ---

(7)

TRƯỜNG THPT LƯƠNG VĂN CÙ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2018-2019 TỔ LÍ – TIN – CN MÔN: VẬT LÍ - LỚP 11

Thời gian làm bài: 45 phút (Đề thi có 03 trang) (không kể thời gian phát đề)

Họ và tên thí sinh:……….. Lớp 11A….

Giám thị 1

Giám thị 2

Giám khảo 1

Giám

khảo 2 Nhận xét Điểm

………

………

A. TRẮC NGHIỆM:(6 điểm)

Câu 1. Ống dây 1 có cùng tiết diện với ống dây 2 nhưng chiều dài ống dây và số vòng dây đều nhiều hơn gấp đôi. Tỉ số hệ số tự cảm của ống 1 với ống 2 là

A. 8. B. 4. C. 1. D. 2.

Câu 2. Từ thông riêng của một mạch kín phụ thuộc vào

A. điện trở của mạch. B. chiều dài dây dẫn.

C. cường độ dòng điện qua mạch. D. tiết diện dây dẫn.

Câu 3. Đơn vị đo từ thông trong hệ SI là vêbe (Wb), trong đó 1Wb bằng

A. 1 T/ m2. B. 1 T.m2. C. 1 T/m. D. 1 T.m.

Câu 4. Hiện tượng khúc xạ là hiện tượng

A. ánh sáng bị gãy khúc khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.

B. ánh sáng bị giảm cường độ khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.

C. ánh sáng bị hắt lại môi trường cũ khi truyền tới mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.

D. ánh sáng bị thay đổi màu sắc khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.

Câu 5. Một đoạn dây L có dòng điện cường độ là I đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ là Bur

hợp với dây một góc là a. Lực từ tác dụng lên đoạn dây có giá trị lớn nhất khi:

A. a= 900 B. a= 00 C. a= 600 D. a=1800

Câu 6. Một ống dây tiết diện 10 cm2, chiều dài 20 cm và có 1000 vòng dây. Hệ số tự cảm của ống dây (không lõi, đặt trong không khí) là

A. 0,2 mH. B. 0,2π H. C. 2 mH. D. 2π mH.

Câu 7. Trong hệ đơn vị đo lường quốc tế SI, T – tesla là đơn vị đo của:

A. Từ thông B. Cường độ điện trường

C. Cảm ứng từ D. Độ từ thẩm

Câu 8. Một khung dây hình tròn bán kính 20 cm nằm toàn bộ trong một từ trường đều mà các đường sức từ vuông với mặt phẳng vòng dây. Trong khi cảm ứng từ tăng từ 0,1 T đến 1,1 T thì trong khung dây có một suất điện động không đổi với độ lớn là 0,2 V. thời gian duy trì suất điện động đó là

A. 0,4 π s. B. 0,2 π s. C. 0,2 s. D. 4 s.

Câu 9. Một điện tích q = 1,6.10-6 C bay vào trong từ trường đều có B = 0,08 T với vận tốc 4.106 m/s theo phương vuông góc với từ trường . Lực lo-ren-xơ tác dụng lên điện tích q có độ lớn bằng :

A. 5,12 N B. 0,512 N C. 0,256 N D. 2,56.10-3 N

Mã đề thi: 394

(8)

Câu 10. Hai khung dây tròn có mặt phẳng song song với nhau đặt trong từ trường đều. Khung dây 1 có đường kính 20 cm và từ thông qua nó là 30 mWb. Cuộn dây 2 có đường kính 40 cm, từ thông qua nó là

A. 120 mWb. B. 60 mWb. C. 15 mWb. D. 7,5 mWb.

Câu 11. Chiếu một tia sáng với góc tới 600 vào mặt bên một lăng kính có tiết diện là tam giác đều thì góc khúc xạ ở mặt bên thứ nhất bằng góc tới ở mặt bên thứ hai. Biết lăng kính đặt trong không khí.

Chiết suất của chất làm lăng kính là

A. 2/2. B. 2 C. 3/2. D. 3.

Câu 12. Nước có chiết suất 1,33. Chiếu ánh sáng từ nước ra ngoài không khí, góc có thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần là

A. 500. B. 300. C. 400. D. 200.

Câu 13. Lăng kính là một khối chất trong suốt

A. giới hạn bởi 2 mặt cầu. B. có dạng lăng trụ tam giác.

C. có dạng hình trụ tròn. D. hình lục lăng.

Câu 14. Dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt trong không khí, có dòng điện I = 0,5 A. Cảm ứng từ tại N có độ lớn 0,5.10-6 T. Tính khoảng cách từ N đến dây dẫn.

A. 20 cm B. 10cm C. 10 cm D. 30 cm

Câu 15. Một ống dây dài 20 cm có dòng điện I = 1 A chạy qua đặt trong không khí. Cảm ứng từ bên trong ống dây là 6,28.10-3 T . Số vòng dây được quấn trên ống dây là :

A. 500 vòng B. 1000 vòng C. 100000 vòng D. 125 vòng Câu 16. Trong các ứng dụng sau đây, ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần là

A. gương phẳng. B. gương cầu.

C. cáp dẫn sáng trong nội soi. D. thấu kính.

Câu 17. Để xác định chiều của từ trường của dòng điện thẳng dài, người ta áp dụng qui tắc:

A. nắm tay phải B. bàn tay trái

C. đi vào mặt Nam và đi ra mặt Bắc D. bàn tay phải Câu 18. Thấu kính là một khối chất trong suốt được giới hạn bởi

A. hai mặt cầu lõm.

B. hai mặt phẳng.

C. hai mặt cầu lồi.

D. hai mặt cong hoặc một mặt cong, một mặt phẳng.

Câu 19. Bộ phận của mắt giống như thấu kính là

A. giác mạc. B. thủy dịch. C. dịch thủy tinh. D. thể thủy tinh.

Câu 20. Suất điện động cảm ứng là suất điện động A. sinh ra dòng điện trong mạch kín.

B. được sinh bởi nguồn điện hóa học.

C. sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín.

D. được sinh bởi dòng điện cảm ứng.

B. PHẦN TỰ LUẬN(4 ĐIỂM)

Bài 1. Hai dòng điện I1 = 2A , I2 = 3A ngược chiều nhau chạy trong hai dây dẫn thẳng dài đặt trong không khí và cách nhau 15cm. Xác định cảm ứng từ tại điểm N nằm khoảng giữa hai dòng điện, cách I2 một khoảng gấp đôi I1 ? ( 1 điểm )

(9)

Bài 2. Chiếu một chùm sáng từ không khí vào thủy tinh với góc tới i = 600 , biết không khí có chiết suất n1 = 1 và thủy tinh có chiết suất n2 = 1,5. Tính góc khúc xạ trong thủy tinh.

Bài 3. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20 cm, vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính, cách thấu kính một khoảng d = 10 cm. Xác định vị trí và nêu tính chất của ảnh. Vẽ hình. (1 điểm )

Bài 4. Một người có điểm cực viễn cách mắt 50 cm. Để nhìn xa vô cùng mà không phải điều tiết thì người này phải đeo sát mắt kính loại gì ? Có tiêu cự bằng bao nhiêu ? (1 điểm )

BÀI LÀM

--- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- ---

(10)

TRƯỜNG THPT LƯƠNG VĂN CÙ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2018-2019 TỔ LÍ – TIN – CN MÔN: VẬT LÍ - LỚP 11

Thời gian làm bài: 45 phút (Đề thi có 03 trang) (không kể thời gian phát đề)

Họ và tên thí sinh:……….. Lớp 11A….

Giám thị 1

Giám thị 2

Giám khảo 1

Giám

khảo 2 Nhận xét Điểm

………

………

A. TRẮC NGHIỆM:(6 điểm)

Câu 1. Chiếu một tia sáng với góc tới 600 vào mặt bên một lăng kính có tiết diện là tam giác đều thì góc khúc xạ ở mặt bên thứ nhất bằng góc tới ở mặt bên thứ hai. Biết lăng kính đặt trong không khí.

Chiết suất của chất làm lăng kính là

A. 3/2. B. 3. C. 2 D. 2/2.

Câu 2. Dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt trong không khí, có dòng điện I = 0,5 A. Cảm ứng từ tại N có độ lớn 0,5.10-6 T. Tính khoảng cách từ N đến dây dẫn.

A. 10 cm B. 20 cm C. 10cm D. 30 cm

Câu 3. Hai khung dây tròn có mặt phẳng song song với nhau đặt trong từ trường đều. Khung dây 1 có đường kính 20 cm và từ thông qua nó là 30 mWb. Cuộn dây 2 có đường kính 40 cm, từ thông qua nó là

A. 15 mWb. B. 60 mWb. C. 120 mWb. D. 7,5 mWb.

Câu 4. Thấu kính là một khối chất trong suốt được giới hạn bởi A. hai mặt cong hoặc một mặt cong, một mặt phẳng.

B. hai mặt phẳng.

C. hai mặt cầu lõm.

D. hai mặt cầu lồi.

Câu 5. Suất điện động cảm ứng là suất điện động A. sinh ra dòng điện trong mạch kín.

B. được sinh bởi nguồn điện hóa học.

C. được sinh bởi dòng điện cảm ứng.

D. sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín.

Câu 6. Đơn vị đo từ thông trong hệ SI là vêbe (Wb), trong đó 1Wb bằng

A. 1 T.m. B. 1 T/m. C. 1 T.m2. D. 1 T/ m2.

Câu 7. Ống dây 1 có cùng tiết diện với ống dây 2 nhưng chiều dài ống dây và số vòng dây đều nhiều hơn gấp đôi. Tỉ số hệ số tự cảm của ống 1 với ống 2 là

A. 1. B. 8. C. 4. D. 2.

Câu 8. Một ống dây tiết diện 10 cm2, chiều dài 20 cm và có 1000 vòng dây. Hệ số tự cảm của ống dây (không lõi, đặt trong không khí) là

A. 0,2π H. B. 0,2 mH. C. 2π mH. D. 2 mH.

Mã đề thi: 452

(11)

Câu 9. Hiện tượng khúc xạ là hiện tượng

A. ánh sáng bị thay đổi màu sắc khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.

B. ánh sáng bị giảm cường độ khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.

C. ánh sáng bị gãy khúc khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.

D. ánh sáng bị hắt lại môi trường cũ khi truyền tới mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.

Câu 10. Một đoạn dây L có dòng điện cường độ là I đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ là Bur

hợp với dây một góc là a. Lực từ tác dụng lên đoạn dây có giá trị lớn nhất khi:

A. a= 900 B. a= 600 C. a= 00 D. a=1800

Câu 11. Nước có chiết suất 1,33. Chiếu ánh sáng từ nước ra ngoài không khí, góc có thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần là

A. 300. B. 400. C. 200. D. 500.

Câu 12. Lăng kính là một khối chất trong suốt

A. giới hạn bởi 2 mặt cầu. B. có dạng lăng trụ tam giác.

C. có dạng hình trụ tròn. D. hình lục lăng.

Câu 13. Trong các ứng dụng sau đây, ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần là A. cáp dẫn sáng trong nội soi. B. gương cầu.

C. thấu kính. D. gương phẳng.

Câu 14. Từ thông riêng của một mạch kín phụ thuộc vào

A. chiều dài dây dẫn. B. tiết diện dây dẫn.

C. điện trở của mạch. D. cường độ dòng điện qua mạch.

Câu 15. Bộ phận của mắt giống như thấu kính là

A. giác mạc. B. thủy dịch. C. dịch thủy tinh. D. thể thủy tinh.

Câu 16. Một khung dây hình tròn bán kính 20 cm nằm toàn bộ trong một từ trường đều mà các đường sức từ vuông với mặt phẳng vòng dây. Trong khi cảm ứng từ tăng từ 0,1 T đến 1,1 T thì trong khung dây có một suất điện động không đổi với độ lớn là 0,2 V. thời gian duy trì suất điện động đó là

A. 4 s. B. 0,4 π s. C. 0,2 π s. D. 0,2 s.

Câu 17. Một điện tích q = 1,6.10-6 C bay vào trong từ trường đều có B = 0,08 T với vận tốc 4.106 m/s theo phương vuông góc với từ trường . Lực lo-ren-xơ tác dụng lên điện tích q có độ lớn bằng :

A. 5,12 N B. 0,512 N C. 2,56.10-3 N D. 0,256 N

Câu 18. Một ống dây dài 20 cm có dòng điện I = 1 A chạy qua đặt trong không khí. Cảm ứng từ bên trong ống dây là 6,28.10-3 T . Số vòng dây được quấn trên ống dây là :

A. 1000 vòng B. 125 vòng C. 100000 vòng D. 500 vòng Câu 19. Trong hệ đơn vị đo lường quốc tế SI, T – tesla là đơn vị đo của:

A. Cường độ điện trường B. Cảm ứng từ

C. Từ thông D. Độ từ thẩm

Câu 20. Để xác định chiều của từ trường của dòng điện thẳng dài, người ta áp dụng qui tắc:

A. đi vào mặt Nam và đi ra mặt Bắc B. nắm tay phải

C. bàn tay phải D. bàn tay trái

B. PHẦN TỰ LUẬN(4 ĐIỂM)

Bài 1. Hai dòng điện I1 = 2A , I2 = 3A ngược chiều nhau chạy trong hai dây dẫn thẳng dài đặt trong không khí và cách nhau 15cm. Xác định cảm ứng từ tại điểm N nằm khoảng giữa hai dòng điện, cách I2 một khoảng gấp đôi I1 ? ( 1 điểm )

(12)

Bài 2. Chiếu một chùm sáng từ không khí vào thủy tinh với góc tới i = 600 , biết không khí có chiết suất n1 = 1 và thủy tinh có chiết suất n2 = 1,5. Tính góc khúc xạ trong thủy tinh.

Bài 3. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20 cm, vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính, cách thấu kính một khoảng d = 10 cm. Xác định vị trí và nêu tính chất của ảnh. Vẽ hình. (1 điểm )

Bài 4. Một người có điểm cực viễn cách mắt 50 cm. Để nhìn xa vô cùng mà không phải điều tiết thì người này phải đeo sát mắt kính loại gì ? Có tiêu cự bằng bao nhiêu ? (1 điểm )

BÀI LÀM

--- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- ---

(13)

Đề 1 Đề 2 Đề 3 Đề 4 1. D 1. B 1. D 1. B 2. D 2. A 2. C 2. A 3. C 3. C 3. B 3. C 4. A 4. A 4. A 4. A 5. D 5. B 5. A 5. D 6. C 6. D 6. D 6. C 7. D 7. D 7. C 7. D 8. B 8. A 8. B 8. C 9. C 9. B 9. B 9. C 10. A 10. A 10. A 10. A 11. A 11. C 11. D 11. D 12. B 12. B 12. A 12. B 13. B 13. C 13. B 13. A 14. B 14. D 14. C 14. D 15. C 15. A 15. B 15. D 16. A 16. D 16. C 16. C 17. A 17. B 17. A 17. B 18. D 18. C 18. D 18. A 19. B 19. C 19. D 19. B 20. C 20. D 20. C 20. B

Đề1 D D C A D C D B C A A B B B C A A D B C

Đề2 B A C A B D D A B A C B C D A D B C C D

Đề3 D C B A A D C B B A D A B C B C A D D C

Đề4 B A C A D C D C C A D B A D D C B A B B

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường, được gọi là

- Tia tới gặp mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt bị gãy khúc tại mặt phân cách và tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ hai... VỀ

-Tia tới gặp mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt bị gãy khúc tại mặt phân cách và tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ hai. -Góc

- Vận dụng được kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng đơn giản do sự đổi hướng của ánh sáng khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường gây nên..

Kinh nghiệm: Muốn sử dụng được phương pháp này thì ta phải quan sát, phán đoán xem với đặc điểm đã cho của bài toán thì ta có thể xác định hoặc dựng được 2 đường

Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường.

Chú ý: Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí, nếu góc tới lớn hơn 48 30' thì o tại mặt phân cách giữa hai môi trường sẽ xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần..

A. Người ấy vẫn không nhìn thấy đáy ca. Người ấy vẫn nhìn thấy một phần của đáy ca. Người ấy nhìn thấy toàn bộ đáy ca. Tồi tệ hơn, người ấy còn không nhìn thấy cả