• Không có kết quả nào được tìm thấy

Lý Thuyết Và Trắc Nghiệm Bài Phép Tịnh Tiến Toán 11 Có Lời Giải Và Đáp Án

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Lý Thuyết Và Trắc Nghiệm Bài Phép Tịnh Tiến Toán 11 Có Lời Giải Và Đáp Án"

Copied!
14
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

. Tóm tắt lý thuyết:

Chương 1: §➊. PHÉP TỊNH TIẾN

  ①. Định nghĩa

 

   

②. Biểu thức tọa độ

   

③. Tính chất

(2)

. Phân dạng bài tập:

Bài tập minh họa:

Câu 1: Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm (3;0)A và véc tơ vr(1; 2)

. Phép tịnh tiến Tvr

biến A thành '

A . Tọa độ điểm A'

A. A'(2; 2) . B. A'(2; 1) . C. A'( 2;2) . D. A'(4;2). Lời giải

 Biểu thức tọa độ của phép tịnh Tvr

' 1

' 2

x x y y

  

  

 , nên tọa độ điểm '(4;2)A .

Câu 2: Trong mặt phẳng, với hệ tọa độ Oxy, cho điểm M

1; 3

.Phép tịnh tiến theo véctơ v

 

2; 4

biến M thành điểm

A. M

 

1;7 . B. M

 

3; 2 . C. M

 

3;1 . D. M  

1; 7

.

Lời giải

 Phép tịnh tiến theo véctơ v

 

2; 4 biến M thành điểm M có tọa độ là 1 2 3

3 4 1.

M M

x y

  

    

 Vậy M

 

3;1 .

Câu 3: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho u

1; 2

và điểm M

2; 3

. Ảnh của điểm Mqua phép tịnh tiến theo vectơ u

là điểm có tọa độ nào trong các điểm sau?

A. M

2;3

. B. M

1; 3

. C. M

3; 5

. D. M

1; 1

.

Lời giải

 Gọi M x y

;

có ảnh qua phép tịnh tiến theo vectơ u( ; )a b là điểm M x y  

;

.

 

③. Tính chất

 

Phương pháp: Sử dụng biểu thức tọa độ:

   

.Dạng ➊ Tìm ảnh hay tạo ảnh của 1 điểm

(3)

 Ta có T Mu

 

M MM u x x a

y y b

  

  

       

 

.

 Áp dụng công thức vào bài ta có tọa độ điểm M là ảnh của M qua TuM

3; 5

.

Câu 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy nếu phép tịnh tiến biến điểm M

4;2

thành điểm M

 

4;5 thì

nó biến điểm A

 

2;5 thành

A. điểm A

 

2;8 . B. điểm A

 

1;6 . C. điểm A

 

5; 2 . D. điểm A

 

2;5 .

Lời giải

 Phép tịnh tiến biến điểm M

4; 2

thành điểm M

 

4;5 , biến điểm A

 

2;5 thành

;

.

A x y

4 2 4 2

5 5 2 8.

x x

M A MA

y y

   

 

        

 

Câu 5: Cho hình bình hành ABCD. Phép tịnh tiến TDA biến

A. C thành A. B. Bthành C. C. A thành D. D. C thành B. Lời giải

 Vì ABCD là hình bình hành nên DA CB 

nên qua TDA ta có C thành B.

Bài tập minh họa:

Câu 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tìm ảnh của đường thẳng d x: 2y 3 0 qua phép tịnh tiến theo v(1; 1) .

A. d x: 2y 4 0. B. d x: 2y 4 0. C. d x: 2y 2 0. D. d  : x 2y 2 0 .

Lời giải

 Ta có: T Mv( )M x y  

;

11 11

x x x x

y y y y

   

 

     

 Mà: M x y

;

   d x 1 2

y    1

3 0 x 2y 2 0.

 Vậy: d  : x 2y 2 0.  

Phương pháp:

①. Sử dụng biểu thức tọa độ:

②. Sử dụng phương pháp tìm phương trình đường thẳng của lớp 10.

   

.Dạng ➋ Tìm ảnh hay tạo ảnh của 1 đường thẳng

(4)

Câu 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng : 3x7y12 0 , phép tịnh tiến theo vectơ u( 3; 2) biến đường thẳng thành đường thẳng có phương trình là

A. 3x7y 9 0. B. 3x7y35 0 . C. 3x7y35 0 . D. 3x7y 9 0. Lời giải

 Gọi M x y( , ), '( ', ')M x y ' sao cho Tu(M) M' .

 Do đó

' 3 ' 3

' ' 2 ' 2

x x x x

MM u

y y y y

    

 

      

 

 Mà M :3x7y12 0 3

x' 3 -7

 

y2 + 12 = 0

3 ' 7 ' 35 0xy   .

 Vậy : 3x7y35 0 .

Câu 3: Trong hệ tọa độ Oxy cho đường thẳng d x: 2y 3 0. Phép tịnh tiến theo véctơ v

2; 2

biến đường thẳng d thành đường thẳng d có phương trình là A. 2x y  5 0. B. x2y 5 0. C. x2y 5 0. D. x2y 4 0.

Lời giải

 Vì phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó nênT dv

 

d với d x: 2y m 0

 Gọi A

3;0

d

AT Av

 

A

1; 2

.

 Mà A  dm 5.

 Vậy, d x: 2y 5 0

Câu 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng  có phương trình 4 –x y 3 0. Ảnh của đường thẳng  qua phép tịnh tiến T theo vectơ

2; 1

v 

có phương trình là

A. 4 – – 6 0x y  . B. 4 –x y10 0 . C. 4 –x y 5 0. D. x– 4y 6 0. Lời giải

 Gọi đường thẳng d là ảnh của đường thẳng  qua phép tịnh tiến T theo vectơ v

2; 1

khi đó phương trình đường thẳng d có dạng:

4 –x y m 0.

 Gọi A

 

0;3 thuộc đường thẳng d, A x y( ; ) là ảnh của điểmA qua phép tịnh tiến T khi đó Ad.

 Ta có 2 2

2; 2

3 1 2

x x

AA v A

y y

 

 

        

 

.

 Mà Ad nên 8 – 2 m 0 m 6 nên phương trình đường thẳng d là 4 – – 6 0x y  .

Câu 5 : Cho đường thẳng d: 2x y  1 0. Phép tịnh tiến theo v biến đường thẳng d thành chính nó . Tìm v?

A. v 

1;2 .

B. v

2; 1 .

C. v

 

1; 2 . D. v

 

2;1 .

Lời giải

(5)

d: 2x y  1 0 VTPT của d: n

2; 1

VTCP của d : u

 

1;2 .

 Để T dv

 

d thì v cùng phương u

Chọn C

Bài tập minh họa:

Câu 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, ảnh của đường tròn

 

C :

x1

 

2 y3

2 4

qua phép tịnh tiến theo vectơ v

 

3;2 là đường tròn có phương trình A.

x2

 

2 y5

2 4. B.

x1

 

2 y3

2 4.

C.

x2

 

2 y5

2 4. D.

x4

 

2 y1

2 4.

Lời giải

 Đường tròn

 

C có tâm I

1;3

, bán kính R2.

 Phép tịnh tiến theo vectơ v

biến đường tròn

 

C thành

 

C có tâm I

và bán kính R 2.

  T Iv( )I x y  

;

II v.

 Ta có: II

x1;y3

; v

 

3; 2 1 33 2 25

x x

y y

  

 

     .

 Do đó phương trình của đường tròn

 

C :

x2

 

2 y5

2 4.

Câu 2: Cho v

 

3;3 và đường tròn

 

C x: 2y22x4y 4 0. Ảnh của

 

C qua Tv

 

C' có phương trình là

A.

x4

 

2 y1

2 9. B.

x4

 

2 y1

2 9.

C. x2y28x2y 4 0. D.

x4

 

2 y1

2 4.

Lời giải

 Ta có

 

C x: 2y22x4y  4 0

x1

 

2 y2

2 9 suy ra R3; 1; 2I

là bán kính và tâm của

 

C . Gọi

 

C là đường tròn là ảnh của

 

C qua

phép tịnh tiến Tv

.

 Ta có R  R 3 và ảnh của tâm I chính là tâm I của

 

C .

 Theo công thức phép tịnh tiến ta có I

 

4;1 .

 

Phương pháp:

①. Sử dụng biểu thức tọa độ:

②. Sử dụng phương pháp tìm phương trình đường tròn của lớp 10.

   

.Dạng ➌ Tìm ảnh hay tạo ảnh của 1 đường tròn

(6)

 Vậy

  

C : x4

 

2 y1

2 9.

Câu 3: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, ảnh của đường tròn

 

C :

x1

 

2 y3

2 4

qua

phép tịnh tiến theo vectơ v

 

3;2 là đường tròn có phương trình A.

x2

 

2 y5

2 4. B.

x1

 

2 y3

2 4.

C.

x2

 

2 y5

2 4. D.

x4

 

2 y1

2 4.

Lời giải

 Đường tròn

 

C có tâm I

1;3

, bán kính R2.

 Phép tịnh tiến theo vectơ v

biến đường tròn

 

C thành

 

C có tâm I

và bán kính R 2.

  T Iv( )I x y  

;

II v.

 Ta có: II

x1;y3

; v

 

3;2 1 33 2 25

x x

y y

  

 

     .

 Do đó phương trình của đường tròn

 

C :

x2

 

2 y5

2 4.

Câu 4: Cho v

3; 2

và đường tròn

 

C x: 2 y2 4x4y 1 0. Ảnh của

 

C qua Tv

 

C' :.

A. x2y28x2y 4 0 B.

x5

 

2 y4

2 9.

C.

x1

2y2 9. D.

x5

 

2 y4

2 9.

Lời giải

 Đường tròn

  

C : x2

 

2 y2

2 9 có tâm I

2; 2

.

 Ta có T Iv

 

I' 5; 4

. Đường tròn

 

C' có cùng bán kính với

 

C

Câu 5: Tìm ảnh của đường tròn

  

C : x2

 

2 y1

2 4 qua phép tịnh tiến theo véc tơ v

 

1;2 .

A.

x1

 

2 y3

2 4. B.

x1

 

2 y 3

2 9.

C.

x3

 

2 y1

2 4. D.

x3

 

2 y1

2 4.

Lời giải

Cách 1: Đường tròn

 

C có tâm I

2;1

bán kính R2.

 Phép tịnh tiến

 

1 1

1;3

2 3

I I

v

I I

x x

T I I I

y y

   

  

      

 Phép tịnh tiến T Iv

 

biến đường tròn

 

C thành đường tròn

 

C khi đó

đường tròn

 

C có tâm I 

1;3

và bán kính R2. Do đó phương trình của

x1

 

2 y3

2 4.
(7)

Nhận xét: Phép tịnh tiến biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính nên ở cách 1 ta chỉ cần tìm ảnh của tâm đường tròn

 

C qua

phép tịnh tiến, còn bán kính đường tròn ảnh bằng bán kính đường tròn ban đầu.

Cách 2: Gọi M x y

 ;

là ảnh của điểm M x y

;

  

C qua phép tịnh tiến theo véc tơ v

 

1;2

.Theo biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến theo Tv

,ta có:

1 1

 

2 2 *

x x x x

y y y y

   

 

     

 

 Thay vào phương trình đường tròn

 

C ta được:

x1

 

2 y3

2 4.

 Vì T Cv

   

C nên

  

C : x1

 

2 y3

2 4

Nhận xét: Ở cách 2 ta tìm ảnh của điểm bất kỳ nằm trên

 

C thì sẽ

được ảnh của nó nằm trên đường tròn

 

C .

Câu 6: Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d có phương trình x y  1 0 và đường tròn

  

C : x3

 

2 y1

2 1. Ảnh của đường thẳng d qua phép tịnh tiến theo véc tơ v

 

4;0 cắt đường tròn

 

C tại hai điểm A x y

1; 1

B x y

2; 2

. Giá trị x1x2 bằng

A. 5. B. 8. C. 6. D. 7.

Lời giải

 Xét T M x yv:

;

M x y' '; '

 

dd'

 Theo biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến ta có:

' 4 ' 4

' 0 '

x x x x

y y y y

   

 

    

 

 Lại có M x y

;

    d x y 1 0

 Thay vào ta được x' 4       y' 1 0 x' y' 5 0

 Do đó ảnh của đường thẳng d qua phép tịnh tiến theo v là

' : 5 0

d x y   .

 Giao điểm của d' và

 

C là nghiệm của hệ phương trình

  

2

2

  

2

2 2

 

5 0 5 5

2 14 21 0 2

3 1 4 3 4 4

x y y x y x

x x

x y x x

      

  

  

             

  

 

 Có x x1; 2 là hai nghiệm của phương trình

 

2 nên theo định lý Vi-ét có

1 2 7

xx  .

Ⓒ. Bài tập rèn luyện:

Câu 1: Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề sai?

A. Phép tịnh tiến biến đọan thẳng thành đoạn thẳng bằng nó.

(8)

B. Phép tịnh tiến biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính.

C. Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song với nó.

D. Phép tịnh tiến biến tam giác thành tam giác bằng nó.

Câu 2: Cho tam giác ABC, gọi M N P, , lần lượt là trung điểm các cạnh BC CA AB, , ; phép tịnh tiến theo vectơ u

biến điểm N thành điểm P. Khi đó vectơ u

được xác định như thế nào?

A.

1 u  2BC

. B. u MC 

. C.

1 u 2AB

. D.

1 u 2BC

.

Câu 3: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho các điểm A

2;5 ,

A

4; 2 ,

biết A là ảnh của A qua phép tịnh tiến theo vectơ u

A. u

 

1;3 . B. u

6; 3

. C. u  

6;3

. D. u

2; 1

.

Câu 4: Trong mặt phẳng Oxy, cho hai đường thẳng

 

d : x1 2 3y 1 0

 

d : x y2   2 0. Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến d1thành d2?

A. Vô số. B. 4. C. 1. D. 0.

Câu 5: Phép tịnh tiến theo véctơ v

biến điểm M thành điểm M, khẳng định nào sau đây đúng?

A. MM kv

,

k

.B. MM  v

. C. MM  v

. D. M M v   . Câu 6: Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến một đường thẳng thành chính nó

A. 1. B. 2. C. Không có. D. Vô số.

Câu 7: Một phép tịnh tiến biến điểm A thành điểm B và điểm C thành điểm D. Khẳng định nào sau đây là sai?

A. ABCD là hình bình hành.

B. Trung điểm của hai đoạn thẳng ADBC trùng nhau.

C.  AB CD . D.  AC BD

.

Câu 8: Cho đường thẳng a cắt 2 đường thẳng song song bb. Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến a thành chính nó và biến b thành b?

A. 1. B. 0. C. 2. D. Vô số.

Câu 9: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho v

2; 1

. Tìm ảnh A' của A

1; 2

qua phép tịnh tiến theo vectơ v.

A. A' 3;3

. B. A' 1;1

 

. C. A'1 12 2;

 

 . D. A' 3; 3

.

Câu 10: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho vectơ v

2; 1

và điểm M

3; 2 .

Tìm tọa độ ảnh M của điểm M qua phép tịnh tiến theo vectơ .v

A. M 

1;1

. B. M 

1; 1

. C. M

 

5;3 . D. M

 

1;1

Câu 11: Trong hệ tọa độ Oxy cho đường thẳng

: 2 3 0

d xy  .Phép tịnh tiến theo véc tơ v(2;2)

biến đường thẳng d thành đường

(9)

thẳng d' có phương trình là

A. 2x y  5 0 B. x2y 5 0 C. x2y 5 0 D. x2y 4 0

Câu 12: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho u

1; 2

và điểm M

2; 3

. Ảnh của điểm M qua phép tịnh tiến theo vectơ u

là điểm có tọa độ nào trong các điểm sau?

A. M

2;3

. B. M

1; 3

. C. M

3; 5

. D. M

1; 1

.

Câu 13: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng có phương trình 4 –x y 3 0. Ảnh của đường thẳng qua phép tịnh tiến T theo vectơ v

2; 1

có phương trình là A. 4 – – 6 0x y  . B. 4 –x y10 0 . C. 4 –x y 5 0. D. x– 4y 6 0. Câu 14: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy nếu phép tịnh tiến biến điểm M

 

4;2 thành điểm

 

4;5

M

thì nó biến điểm A

 

2;5 thành

A. điểm A

 

2;8 . B. điểm A

 

1;6 . C. điểm A

 

5; 2 . D. điểm A

 

2;5 .

Câu 15: Trong hệ tọa độ Oxy phép tịnh tiến theo vectơ v

1; 2

biến điểm A

2; 3

thành điểm B tọa độ là.

. A. B

 1; 1

. B. B

1;1

. C. B

1; 1

. D. B

 

1;1 .

Câu 16: Cho M

2;3

. Hỏi điểm nào trong các điểm sau là ảnh của M qua phép tịnh tiến theo

1; 2

v

A.

 

1;1 . B.

3;5 .

C.

3; 5

. D.

1;1 .

Câu 17: Cho v

3; 2

và đường tròn

 

C x: 2y24x4y 1 0. Ảnh của

 

C qua Tv

 

C' :.

A. x2y28x2y 4 0 B.

x5

 

2 y4

2 9.

C.

x1

2y2 9. D.

x5

 

2 y4

2 9.

Câu 18: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho véctơ v

 

2;1 và điểm A

 

4;5 . Hỏi A là ảnh của điểm nào trong các điểm sau đây qua phép tịnh tiến theo v

?

A. I

 

2; 4 . B. B

 

6;6 . C. D

1; 1 .

D. C

 2; 4 .

Câu 19: Cho điểm

M   1;2

v     2;1

. Tọa độ điểm

M 

là ảnh của

M

qua phép tịnh tiến theo v là

A.

M    1; 1 

. B.

M     3; 3 

. C.

M    1;1 

. D.

M    3;3

.

Câu 20: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tìm ảnh của đường thẳng d x: 2y 3 0 qua phép tịnh tiến theo v(1; 1)

.

A. d x: 2y 4 0. B. d x: 2y 4 0. C. d x: 2y 2 0. D. d  : x 2y 2 0.

(10)

Câu 21: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho đường tròn

  

C : x1

 

2 y2

2 9 và đường

tròn

  

C : x1

 

2 y3

2 9. Phép tịnh tiến theo véc tơ v

biến đường tròn

 

C thành đường tròn

 

C . Khi đó véc tơ v

có toạ độ là

A. v

 

5; 2 . B. v

2; 5

. C. v 

2;5

. D. v

 

2;5 .

Câu 22: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, ảnh của đường tròn

 

C :

x1

 

2 y3

2 4 qua phép tịnh tiến theo vectơ v

 

3;2 là đường tròn có phương trình

A.

x2

 

2 y5

2 4. B.

x1

 

2 y3

2 4.

C.

x2

 

2 y5

2 4. D.

x4

 

2 y1

2 4.

Câu 23: Cho v

 

3;3 và đường tròn

 

C x: 2y22x4y 4 0. Ảnh của

 

C qua Tv

 

C'

phương trình

A.

x4

 

2 y1

2 9. B.

x4

 

2 y1

2 9.

C. x2y28x2y 4 0. D.

x4

 

2 y1

2 4.

Câu 24: Cho parabol

 

P y:   x2 2x m . Tìm m sao cho

 

P là ảnh của

 

P :y  x2 2x1 qua

phép tịnh tiến theo vectơ v

 

0;1 .

A. m1. B. m 1. C. m2. D. m .

Câu 25: Ảnh của

 

C x: 2y22x4y 4 0 qua Tv

 

C' :

x4

 

2 y1

2 9.Khi đó tọa độ của v

A. v

5;3 .

B. v

 

3;5 . C. v

5; 3 .

D. v

3; 5 .

BẢNG ĐÁP ÁN

1.C 2.A 3.B 4.D 5.C 6.D 7.A 8.A 9.B 10.A 11.B 12.C 13.A 14.A 15.C 16.D 17.D 18.A 19.D 20.D 21.C 22.C 23.A 24.C 25.A

Hướng dẫn giải

Câu 1: Theo tính chất của phép tịnh tiến: Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.

Câu 2:

M P N

A

B C

(11)

Vì T Nu

 

P nên u NP   12BC.

Câu 3: Do T Au

 

A AA  u u

6; 3 .

Câu 4: Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó mà d1 không song song hoặc trùng với d2nên không có phép tịnh tiến nào biến d1thành d2.

Câu 5: Theo định nghĩa phép tịnh tiến. T Mv: MMM v .

Câu 6: Có vô số phép tịnh tiến biến một đường thẳng thành chính nó. Đó là các phép tịnh tiến có véc tơ tịnh tiến là véc tơ không hoặc véc tơ tịnh tiến là véc tơ chỉ phương của đường thẳng đó.

Câu 7: Phép tịnh tiến theo vectơ v

biến điểm A thành điểm B  AB v . Phép tịnh tiến theo vectơ v

biến điểm C thành điểm DCD v  . AB CD

 

nên C đúng.

AB CD 

 

tứ giác ABDC là hình bình hành có hai đường chéo ADBC cắt nhau tại trung điểm mỗi đường nên B đúng.

AB CD  AC CB CB BD   AC BD

       

nên D đúng.

Vậy A sai.

Câu 8:

b

b' a

N M

Gọi M  a b, N  a b, vectơ v MN  . Khi đó tồn tại duy nhất phép tịnh tiến theo véctơ v

thỏa mãn biến a thành chính nó và biến b thành b.

Câu 9: Áp dụng biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến ta có:

' ' 1 2 1

 

' 1;1 .

' ' 2 1 1

x x a x

y y b y A

     

 

 

      

 

Câu 10: Ta có tọa độ của M là:

3 2 1

2 1 1 x

y

    

   

 ⇒ M ( 1;1). Câu 11: d x': 2y m 0

(12)

Gọi A

3;0

 d A'

1; 2

d'  m 5.

Câu 12: Gọi M x y

;

có ảnh qua phép tịnh tiến theo vectơ u( ; )a b

là điểm M x y  

;

.

Ta có T Mu

 

M MM u x x a

y y b

  

  

       

 

.

Áp dụng công thức vào bài ta có tọa độ điểm M là ảnh của M qua TuM

3; 5

.

Câu 13: Gọi đường thẳng d là ảnh của đường thẳng qua phép tịnh tiến T theo vectơ v

2; 1

khi

đó phương trình đường thẳng d có dạng: 4 –x y m 0.

Gọi A

 

0;3 thuộc đường thẳng d , ( ; )A x y là ảnh của điểmA qua phép tịnh tiến T khi đó Ad.

Ta có 2 2

 

2;2

3 1 2

x x

AA v A

y y

 

 

        

 

.

Ad nên 8 – 2 m 0 m 6 nên phương trình đường thẳng d là 4 – – 6 0x y  . Câu 14: Phép tịnh tiến biến điểm M

 

4; 2 thành điểm M

 

4;5 , biến điểm A

 

2;5 thành A x y

;

.

4 2 4 2

5 5 2 8.

x x

M A MA

y y

   

 

        

 

Câu 15:

Cách 1:

Vì Tv: A B  AB v .

Gọi B( ; )x y AB(x2;y3)



. Do đó

2 1

3 x y

  

  

1 1 x y

 

    B(1; 1) .

Cách 2: Áp dụng biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến ta có B( ; )x y với:

1 2 1

2 ( 3) 1

x x

y y

   

 

       B(1; 1) . Câu 16:

Gọi M x y 

;

T Mv

   

2 1 1

3 2 1.

x y

     

      

Câu 17:

Đường tròn

  

C : x2

 

2 y2

2 9 có tâm I

2; 2

.

Ta có T Iv

 

I' 5; 4

. Đường tròn

 

C' có cùng bán kính với

 

C

Câu 18: Gọi

x y;

là tọa độ tạo ảnh của điểm A qua phép tịnh tiến theo v

. Khi đó:

(13)

4 2 2 5 1 4 x

y

  

   

 .

Vậy chọn A

Câu 19: Gọi

M x y     ; 

là ảnh của

M   1;2

qua phép tịnh tiến theo

v     2;1

, khi đó theo biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến theo v

ta có 1 2 3

 

2 1 3 3;3

x x

y y M

  

   

    

  .

Câu 20: Ta có: T Mv( )M x y  

;

11 11

x x x x

y y y y

   

 

     

Mà: M x y

;

   d x 1 2

y    1

3 0 x 2y 2 0.

Vậy: d  : x 2y 2 0.

Câu 21: Đường tròn

 

C có tâm I

1; 2

và bán kính R3, đường tròn

 

C có tâm I 

1;3

và bán

kính R3. Phép tịnh tiến theo véc tơ v

biến đường tròn

 

C thành đường tròn

 

C thì T Iv

 

I

2;5

IIv v

     .

Câu 22: Đường tròn

 

C có tâm I

1;3

, bán kính R2. Phép tịnh tiến theo vectơ v

biến đường tròn

 

C thành

 

C có tâm I và bán kính R 2.

T Iv( )I x y  

;

II v.

Ta có: II

x1;y3

; v

 

3; 2 1 33 2 25

x x

y y

  

 

     .

Do đó phương trình của đường tròn

 

C :

x2

 

2 y5

2 4.

Câu 23: Ta có

 

C x: 2y22x4y  4 0

x1

 

2 y2

2 9 suy ra R3; 1; 2I

là bán kính và tâm của

 

C . Gọi

 

C là đường tròn là ảnh của

 

C qua phép tịnh tiến Tv

. Ta có 3

R  R và ảnh của tâm I chính là tâm I của

 

C . Theo công thức phép tịnh tiến ta có

 

4;1

I

. Vậy

  

C : x4

 

2 y1

2 9.

Câu 24: Gọi M x

;x22x 1

  

P M x y  

;

là ảnh của M qua phép tịnh tiến Tv.

 

2

2 2

v

x x T M M

y x x

  

       

.

(14)

Mặt khác, phép tịnh tiến theo vectơ v

biến parabol

 

P thành parabol

 

P nên M

 

P thì

 

M P

. Suy ra:  x2 2x   2 x2 2x m  m 2. Câu 25: Giả sử v( ; )a b .

Gọi M ( ; ) ( )x y CM' ( '; ') ( ') x yC .Qua Tv ta có biểu thức ' '

x x a y y b

  

  

Do ( ') :( ' 4)C x2( ' 1)y2 9 nên ta có (x a 4)2(y b 1)2 9 Hay x2y22(a4)x2(b1)y (a 4)2 (b 1)2 9 0.

Từ phương trình của ( )C suy ra (đồng nhất thức):

2 2

2( 4) 2

2( 1) 4 5.

( 4) ( 1) 9 4 3

a a

b b

a b

   

  

   

  

      

Vậy v ( 5;3).

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 9: Giả sử trong quần thể của một loài động vật phát sinh một đột biến lặn, trường hợp nào sau đây đột biến sẽ nhanh chóng trở thành nguyên liệu cho chọn lọc

Phép tịnh tiến biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và bảo toàn thứ tự giữa các điểm đóA. Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song

Câu 41.Cho đường thẳng a cắt hai đường thẳng song song b và b’.Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến đường thẳng a thành chính nó và biến đường thẳng b

Chú ý: Cần xem lại phần “Kiến thức cần nắm vững” để xác định chính xác dấu của vận tốc và gia tốc Ví dụ 3: Một xe buýt bắt đầu rời bến chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 1

Nếu chọn trục toạ độ Ox trùng với đường chuyển động của ô tô, chiều dương hướng từ A đến B, gốc toạ độ O nằm giữa A và B và cách A 10km, gốc thời gian là lúc 8

1) Amylozơ chỉ được tạo nên từ các mắt xích α – glucozơ, còn amylopectin chỉ được tạo nên từ các mắt xích β – glucozơ. 3) Fructozơ có phản ứng tráng bạc, chứng tỏ

2 - Những con thỏ ốm yếu, bệnh tật dễ bị kẻ thù tiêu diệt. Còn những con mạnh khỏe thì không. Ta thấy, những con thỏ không thích nghi được sẽ bị đào thải, chọn lọc tự

Tìm vectơ tịnh tiến