• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC MÔN GDCD: KHỐI LỚP 7 TUẦN 19 - TIẾT 19

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC MÔN GDCD: KHỐI LỚP 7 TUẦN 19 - TIẾT 19"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC MÔN GDCD: KHỐI LỚP 7 TUẦN 19 - TIẾT 19

ÔN THI HỌC KÌ I

HOẠT ĐỘNG 1: ĐỌC TÀI LIỆU VÀ THỰC HIỆN CÁC YÊU CẦU.

CỦNG CỐ KIẾN THỨC TỪ BÀI 3, 8, 9, 10, 11 GỒM NHỮNG NỘI DUNG SAU ĐÂY:

1/ Thế nào là tự trọng?

2/ Biểu hiện của lòng tự trọng?

3/ Ý nghĩa của lòng tự trọng?

4/ Những hành vi biểu hiện không có lòng tự trọng?

5/ Khoan dung là gì?

6/ Ý nghĩa của lòng khoan dung trong cuộc sống?

7/ Làm thế nào để có thể hợp tác nhiều hơn với các bạn ở lớp, ở trường?

8/ Phải làm gì khi có sự hiểu lầm, bất hòa trong tập thể? Khi bạn có khuýêt điểm, ta nên xử sự như thế nào?

9/ Thế nào là gia đình văn hóa?

9/ Ở địa phương em, tiêu chuẩn cụ thể xây dựng gia đình văn hóa được qui định như thế nào?

10/ Em có biết vì sao việc thực hiện sinh đẻ có kế hoạch là một tiêu chuẩn của gia đình văn hóa?

11/ Ý nghĩa của gia đình văn hóa?

12/ Để xây dựng gia đình văn hóa, mỗi người trong gia đình cần phải làm gì và tránh xa điều gi?

13/ Vì sao con cái hư hỏng là nỗi bất hạnh của gia đình?

14/ Bổn phận và trách nhiệm của mỗi thành viên trong gia đình trong việc xây dựng gia đình văn hóa?

15/ Em hãy kể những truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ của mình?

16/ Theo em, chúng ta có cần giữ gìn và phát huy tất cả các truyền thống của gia đình và dòng họ không?

17/ Truyền thống gia đình, dòng họ có ảnh hưởng đối với mỗi con người như thế nào?

18/ Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là gì?

19/ Vì sao phải giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?

(2)

20/ Thế nào là lòng tự tin?

21/ Nêu ý nghĩa, tác dụng và sự cần thiết của lòng tự tin?

22/ Em sẽ rèn luyện tính tự tin như thế nào ?

HOẠT ĐỘNG 2: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH TỰ HỌC

Học sinh trả lời các câu hỏi theo yêu, học sinh nhận xét bổ sung sau đó giáo viên củng cố lại các nội dung bài học.

Khoanh tròn vào một chữ cái đầu câu A, B, C, D em cho là đúng NHẤT (mỗi câu 0,25 điểm).

1.Tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng được gọi là?

A. Gia đình đoàn kết.

B. Gia đình hạnh phúc.

C. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.

D. Gia đình văn hóa.

2. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ có ý nghĩa như thế nào?

A. Có thêm kinh nghiệm.

B. Có thêm sức mạnh trong cuộc sống.

C. Làm rạng rỡ thêm truyền thống, bản sắc dân tộc Việt Nam.

D. Cả A,B,C.

3. Lòng tự trọng của mỗi người thể hiện ở:

A. Trong suy nghĩ B. Trong hành động.

C. Trong cả suy nghĩ , hành động cử chỉ.

D. Không có đáp án đúng.

4. Tôn trọng và thông cảm, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm được gọi là?

A. Đoàn kết.       B. Tương tr .        ợ C. Khoan dung.         D. Trung thành.

5. Biểu hiện của hẹp hòi, ích kỉ là:

A. Hay chê bai người khác.

B. Trả thù người khác.

C. Đổ lỗi cho người khác.

D. Cả A,B,C.

6. Đối lập với tự tin là:

A. Tự ti, mặc cảm. B. Tự trọng. C. Trung thực. D. Tiết kiệm.

7. Tự trọng là:

A. Biết cư xử đúng mực B. Lời nói văn hóa C. Gọn gàng sạch sẽ

(3)

D. Cả A, B, C đúng

8. Theo em, hành vi nào sau đây th hi n tính t tr ng?ể ệ ự ọ

A. Sống trung th c, nghiếm túc.       B. Sống lự ượm thu m, b a b n.ộ ừ ộ

C. Sống gi n d .      D. Sống ch  biết đến quyế#n l i c a b n thân.ả ị ỉ ợ ủ ả 9. Người không có tự trọng

A. Luốn làm sai.

B. Luốn trách mắng người khác mà khống nh n lố)i   mình.ậ ở C. Luốn trốn tránh nh ng cống vi c đữ ệ ược giao.

D. Chọn cả A, B, C.

10. Biểu hiện của khoan dung là:

A. Bỏ qua lỗi nhỏ cho bạn.

B. Nhường nhịn bạn bè và các em nhỏ.

C. Góp ý giúp bạn sửa sai.

D. Chọn cả A,B,C.

11. Em đồng ý với ý kiến nào sau đây về dòng họ:

A. Gia đình dòng họ nào cũng có những truyền thống tốt đẹp.

B. Gia đình, dòng họ là truyền thống của ngày xưa.

C. Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của gia đình là thể hiện lòng biết ơn ông bà cha mẹ.

D. Không cần giữ gìn truyền thống vì đó là những gì lạc hậu.

12. Biểu hiện của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là?

A. Lưu giữ nghề làm gốm.

B. Quảng bá nghề làm phở ra nước ngoài.

C. Truyền lại kinh nghiệm làm nón cho con cháu.

D. Cả A,B,C.

13. Các truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là:, A. Truyền thống hiếu học.

B. Truyền thống yêu nước.

C. Truyền thống nhân nghĩa.

D. Chọn cả A,B,C.

14. Câu tục ngữ : “Đi một ngày đàng học một sàng khôn”, nói về truyền thống nào ? A. Truyền thống yêu nước.

B. Truyền thống hiếu học.

C. Truyền thống tôn sư trọng đạo.

D. Truyền thống đoàn kết chống giặc ngoại xâm.

15. Gia đình H luôn động viên con cháu trong gia đình theo ngành Y để làm nghề làm thuốc nam. Việc làm đó thể hiện điều gì?

A. Kế thừa truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.

B. Yêu thương con cháu.

C. Giúp đỡ con cháu.

D. Quan tâm con cháu.

(4)

16. Hàng năm cứ vào cuối năm học dòng họ D luôn tổ chức tặng quà cho các con, cháu đạt kết quả cao trong học tập. Việc làm đó thể hiện điều gì?

A. Kế thừa và phát huy truyền thống hiếu học của dòng họ.

B. Phô trương cho mọi người biết.

C. Động viên tinh thần và khích lệ con cháu học tập tốt.

D. Cả A và C.

17. Gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện kế hoạch hóa gia đình, đoàn kết với xóm giềng và làm tốt nghĩa vụ công dân được gọi là?

A. Gia đình đoàn kết.      B. Gia đình h nh phúc.ạ C. Gia đình vui v .      D. Gia đình vắn hóa.ẻ 18. Em đồng ý với ý kiến nào sau đây

A. Người tự tin là người biết tự giải quyết lấy công việc của mình.

B. Ngườ ựi t  tin luốn c m thây mình nh  bé, yếu đuối.ả ỏ

C. Tính r t rè làm cho con ngụ ười khó phát huy được kh  nắng c a mình.ả ủ D.  Người có tính ba ph i là ngả ười thiếu t  tin.ự

19. Biểu hiện của gia đình văn hóa là:

A. Bố m  yếu thẹ ương con cái.

B. Con cái có quyế#n góp ý v i bố m  nh ng vi c l n trong gia đình.ớ ẹ ữ ệ ớ C. Sống hòa thu n, đoàn kết v i hàng xóm láng giế#ng.ậ ớ

D. Chọn cả A, B, C.

20. Xây dựng gia đình văn hóa có ý nghĩa như thế nào đối với xã hội?

A. Xây d ng xã h i tự ộ ươi đ p.ẹ B. Xây d ng xã h i lành m nh.ự ộ ạ C. Xây d ng xã h i phát tri n.ự ộ ể

D. Xây dựng xã hội văn minh tiến bộ.

21. Thời xưa, chỉ có con trai mới được đi học còn con gái phải ở nhà cơm nước. Điều kiện đó đến ngày nay có được công nhận là gia đình có văn hóa không?

A. Có vì ch  có con trai m i đ  s c kh e đi h c.ỉ ớ ủ ứ ỏ ọ

B. Có vì con gái yếu đuối nến ch  phù h p v i vi c nhà.ỉ ợ ớ ệ C. Khống vì nam và n  bình đ ng.ữ ẳ

D. Cả A và B..

22. Theo em, biểu hiện của gia đình không có văn hóa là?

A. Con cái đánh bố m .ẹ B. Bố m  ly thân.ẹ

C. Khống tham gia các ho t đ ng t p th  t i đ a phạ ộ ậ ể ạ ị ương.

D. Chọn cả A, B, C.

23. Tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc, dám tự quyết định và hành động một cách chắc chăn, không hoang mang, dao động được gọi là?

A. Tự ti. B. Tự tin. C. Trung thực . D. Tiết kiệm.

24. Câu nói: Gia đình là tế bào của xã hội nói về điều gì?

A. Tính chât c a gia đình.

(5)

B. Vai trò quan tr ng c a gia đình đối v i xã h i.ọ ủ ớ ộ C. M c đích c a gia đình.ụ ủ

D. Đ c đi m c a gia đình.ặ ể ủ 25. Người tự tin có biểu hiện:

A. Đánh giá cao bản thân.

B. Cho rằng việc mình làm không có sai sót.

C. Tin tưởng vào bản thân.

D. Không cần tham khảo ý kiến của người khác bất cứ việc gì 26. Tự tin có ý nghĩa: :

A. Giúp con người sống đoàn kết, gắn bó v i nhau.ớ

B. Giúp con người có thêm sức mạnh, nghị lực và sức sáng tạo, làm nên sự nghiệp lớn.

C. Làm lành m nh các mối quan h  xã h i.ạ ệ ộ D. Đem l i s  bình yến, h nh phúc cho gia đình.ạ ự ạ

27. Câu t c ng : Ch thây sóng c mà ngã tay chèo khuyên chúng ta điê%u gì ? A. Đoàn kết.      B. Trung thành.       C. T  tin.      D.ự  Tiết ki m.ệ 28. Góp phần xây dựng gia đình văn hóa học sinh cần phải làm gì?

A. Chắm ngoan, h c gi i, kính tr ng, giúp đ  ống bà, sống lọ ỏ ọ ỡ ương thi n.ệ B. Khống tham gia các ho t đ ng t p th  t i đ a phạ ộ ậ ể ạ ị ương.

C. Ăn ch i đua đòi.ơ D. Chọn cả A, B, C.

29. Không sống tự tin:

A. Con người tr  nến nh  bé yếu đuốiở ỏ

B. Hi u qu  cống vi c khống cao ho c thât b iệ ả ệ ặ ạ

C. Khống chắc chắn vế# s  l a ch n c a mình, bắn khoắn, s  hãiự ự ọ ủ ợ D. Tất cả các ý trên đúng

30. Câu thành ng nào nói vê% s t tin? ự ự

A. Chu t ch y cùng sào.      B. Áo gâm đi đếm.ộ ạ

C. Có c ng m i đ ng đâ#u gió.       D. Ngứ ớ ứ ưạ quen đường cũ.

31. Đối lập với khoan dung là:

A. Chia sẻ. B. Hẹp hòi, ích kỉ. C. Trung thành. D. Tự trọng.

32. Để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ học sinh cần phải làm gì?

A. Chăm ngoan, học giỏi.

B. Kính trọng, giúp đỡ ông bà.

C. Sống trong sạch, lương thiện.

D. Cả A,B,C.

33. Câu ca dao nào nói lên tình cảm gia đình A. Ơn cha nặng lắm ai ơi

Nghĩa mẹ bằng trời , chín tháng cưu mang.

B. Đố ai đếm được vì sao

Đố ai đếm được công lao mẹ cha.

C. Vắng nghe chim vịt kêu chiều

(6)

Bâng khuâng nhớ mẹ chín chiều ruột đau.

D. Tất cả đều đúng

34 Em tán thành với quan điểm nào sau đây?

1. Chỉ những người có trình độ học vấn mới có lòng khoan dung.

2. Người sống khoan dung chỉ thiệt cho mình.

3. Học sinh còn nhỏ tuổi không cần khoan dung.

4. Khoan dung cần cho tất cả mọi người.

5. Khoan dung là rộng lượng và sẵn sàng tha thứ A. Ý 1, 3

B. Ý 2, 3 C. Ý 3, 4 D. Ý 4, 5

35: Trong kỳ thi học kì I, D đã sử dụng tài liệu và đã bị thầy cô phát hiện. Sau đó D bị đánh dấu bài và lớp bị hạ thi đua. Trong trường hợp này theo em cô giáo chủ nhiệm và các bạn nên ứng xử như thế nào?

A. Xa lánh bạn D.

B. Phạt thật nặng bạn D để lần sau bạn không tái phạm.

C. Đề nghị với nhà trường cho bạn D chuyển lớp.

D. Khoan dung với D và cho D có cơ hội sửa sai.

36: Do sơ suất trong quá trình xây dựng, nhà ông A đã làm rơi gạch sang nhà ông B làm đổ bờ tường. Ông B thấy vậy liền chửi bới gia đình ông A và đánh ông A. Vậy ông B là người như thế nào?

A. Ông B là người khoan dung. B. Ông B là người khiêm tốn.

C. Ông B là người hẹp hòi. D. Ông B là người kỹ tính.

37: Câu tục ngữ: Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại nói về điều gì ? A. Lòng biết ơn. B. Lòng trung thành.

C. Tinh thần đoàn kết. D. Lòng khoan dung.

38: Dù gia đình G nghèo nhưng G luôn học tập chăm chỉ và đạt thành tích cao trong học tập. G nói rằng: Gia đình mình tuy nghèo nhưng mọi người rất thương yêu nhau và mình sẽ quyết tâm mai sau trở thành 1 bác sỹ giỏi để chữa bệnh cho người nghèo.

Câu nói của G thể hiện điều gì?

A. G là người tự tin. B. G là người tự ti.

C. G là người khiêm tốn. D. G là người tiết kiệm.

39: Để rèn luyện tính tự tin thì: 

A. Ch  đ ng, t  giácủ ộ ự  trong h c t p và tham gia các ho t đ ng t p th .ọ ậ ạ ộ ậ ể B. Khắc ph c tính r t rè, t  ti, ba ph i, d a dâ)m.ụ ụ ự ả ự

C. Vi c khó c  đ  t  t  làmệ ứ ể ừ ừ   D. A, B đúng

40: Giờ kiểm tra môn toán V thấy N có đáp án khác mình nên đành xóa đáp án và chép câu trả lời của N. Việc làm đó thể hiện điều gì ?

A. V là người không tự tin.

B. V là người tiết kiệm.

C. V là người nói khoác.

(7)

D. V là người trung thực.

*Giáo viên hướng dẫn học sinh ghi chép:

Lưu ý: học sinh ghi chép lại các câu hỏi thắc mắc, trở ngại của học sinh sau khi thực hiện nhiệm vụ học tập.

Trường:

Lớp:

Họ tên học sinh:

Nội dung học tập Câu hỏi của học sinh

- Học sinh chuẩn bị tiết tiếp theo: Học bài thi học kì I gồm các bài sau đây:

Bài 3: Tự trọng.

Bài 8: Khoan dung

Bài 9: Xây dụng gia đình văn hóa

Bài 10: Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.

Bài 11: Tự tin

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

 Ñeå lôùp hoïc saïch, ñeïp moãi hoïc sinh phaûi luoân coù yù thöùc giöõ gìn vaø tham gia nhöõng hoaït ñoäng laøm cho lôùp mình saïch ñeïp... Hãy kể tên một số dụng cụ

- khối lượng và thể tích của thanh kim loại đồng chất là hai đại lượng tỉ lệ thuận ta có điều gì?. -Từ đó áp dụng tính chất dãy tỉ số

Một nội dung mà không thể thiếu được sự đóng góp của mỗi thành viên có cùng huyết thống để góp phần giữ gìn truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng

Nhö vaäó, céù theå èéùã ìaèèg caùc ñãeåm bãeåu dãeãè íég thö uc ñaõ lagê ñaàó tìuuc íég.. Vì theg tìuuc íég céø è ñö ôuc géuã laø tìuuc

- GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi, phiếu bài tập và trò chơi để hướng dẫn học sinh: Tự hào về truyền thống của gia

Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ là tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ thêm truyền thống đó.... Thế nào là giữ gìn và phát huy truyền

Câu 14 : Phương án nào sau đây thể hiện đúng việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họC. Không cần giữ gìn truyền thống của gia đình, dòng họ

Câu 7: Em không đồng ý với ý kiến nào sau đây về giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình,