• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC MÔN TOÁN 7 NĂM HỌC: 2021-2022

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC MÔN TOÁN 7 NĂM HỌC: 2021-2022 "

Copied!
11
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC MÔN TOÁN 7 NĂM HỌC: 2021-2022

TUẦN 12: Từ 22/11/2021 đến 27/11/2021

CHƯƠNG II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ TIẾT 1:

ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN

I/ Hoạt động 1: Đọc tài liệu và thực hiện các yêu cầu 1. Định nghĩa:

-Học sinh thực hiện Hãy viết công thức tính:

a/ Quãng đường đi s (km) theo thời gian t (h) của một vật chuyển động đều với vận tốc 15km/h

b/Khối lượng m (kg) theo thể tích V (m3) của thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng D (kg/m3) ( D là hằng số khác )

-Học sinh đọc nhận xét (SGK tr 52) -Các em ghi nhớ định nghĩa :

Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức: y=kx ( với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ với x theo hằng số tỉ lệ k.

-Học sinh thực hiện

Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k = 3

5. Hỏi x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ nào ?

?2

?1

(2)

*Chú ý: Khi y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k (k ≠ 0) thì x cũng tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 1

k

VD: Biết đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x. Khi y = -3 thì x = 9.

Tìm hệ số tỉ lệ? Tính giá trị của y khi x =2?

Giải:

+ y tỉ lệ thuận với x nên y = kx.

Khi y = -3 thì x = 9, thay vào ta có:

-3 = k. 9 => k = 3 1

9 3

=

+ với x=2 ta có y = 1

3

x = 1

3

.2 = 2

3

2. Tính chất.

x y

a.Hãy xác định hệ số tị lệ của y đối với x

b) Thay dấu “?” trong bảng trên bằng số thích hợp c) Có nhận xét gì về tỉ số hai giá trị tương ứng Học sinh đọc tính chất:

Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì:

- Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi

- Tỉ số của hai đại lượng bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương của đại lượng kia

1 =3

x x2 =4 x3=5 x4 =6

1 6

y = y2 =? y3 =? y4 =?

?4

(3)

II/ Hoạt động 2: Kiểm tra, đánh giá quá trình tự học.

Học sinh thực hiện các yêu cầu của giáo viên hoạt động 1 III/ Hoạt động 3 : Luyện tập

Học sinh thực hiện bài 1, bài 2 SGK tr 52-53 Bài 1/ 53SGK:

Cho biết hai đại lượng x và y ti7 lệ thuận với nhau và khi x=6 thì y=4.

a/ tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x.

b/ Hãy biểu diễn y theo x

c/ Tính giá trị của y khi x=9 ; x=15 Bài 2/54 SGK:

Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận . Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau

x -3 -1 1 2 5

y -4

IV/ Thắc mắc của học sinh

Các em chuẩn bị bài và ghi lại những điều chưa hiểu, để hỏi Thầy, Cô khi học online theo mẫu:

Trường:

Lớp:

Họ tên học sinh:

(4)

Môn học

Nội dung học tập Câu hỏi của học sinh

Toán Ví dụ: Mục A: ….

Phần B: ….

Trong bài học

1.

2.

3.

Chúc các em học thật giỏi

TIẾT 2

MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN

I/ Hoạt động 1: Đọc tài liệu và thực hiện các yêu cầu 1.Bài toán 1(sgk)

Học sinh tự đọc bài toán 1

?1. Tóm tắt:

m (g) m1 m2

V (cm3) 10 15

HD :Gọi khối lượng hai thanh kim loại đồng chất tương ứng là m1 gam và m2 gam . -khố lượng của cả hai thanh kim loại là 222,5g ta suy ra điều gì?

(5)

- khối lượng và thể tích của thanh kim loại đồng chất là hai đại lượng tỉ lệ thuận ta có điều gì ?

-Từ đó áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau rồi tính.

*Chú ý: SGK 2.Bài toán 2 :

Tam giác ABC có số đo các góc Aˆ, B, Cˆ ˆ lần lượt tỉ lệ với 1 ; 2 ; 3. Tính các góc của

∆ABC ?

?2. Hãy vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải bài toán 2 HD:?2/ Gọi số đo các góc A, góc B, góc C lần lượt là a, b, c

-số đo các góc Aˆ, B, Cˆ ˆ lần lượt tỉ lệ với 1 ; 2 ; 3 ta suy ra điều gì?

- Nhắc lại tổng ba góc trong tam giác ? Từ đó suy ra điều gì?

II/ Hoạt động 2: Kiểm tra, đánh giá quá trình tự học.

Học sinh thực hiện các yêu cầu của giáo viên hoạt động 1 III/ Hoạt động 3 : Luyện tập

Học sinh thực hiện bài 5, bài 6 SGK tr 55-56 IV/ Thắc mắc của học sinh

Các em chuẩn bị bài và ghi lại những điều chưa hiểu, để hỏi Thầy, Cô khi học online theo mẫu:

Trường:

Lớp:

Họ tên học sinh:

(6)

Môn học

Nội dung học tập Câu hỏi của học sinh

Toán Ví dụ: Mục A: ….

Phần B: ….

Trong bài học

1.

2.

3.

TIẾT 3

LUYỆN TẬP HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU CẠNH- CẠNH- CẠNH

I/ Hoạt động 1: Đọc tài liệu và thực hiện các yêu cầu 1/Bài 18 ( SGK trang14 )

Cho ∆AMB và ∆ANB có MA=MB, NA=NB. Chứng minh rằng AMN =BMN

HD :

-Viết giả thiết và kết luận của bài toán - Chứng minh: ∆AMN=∆BMN

2/ Bài 19: ( SGK trang14 )

Cho hình vẽ sau. Chứng minh rằng :

(7)

a/ ∆ADE=∆BDE b/DAE=DBE

3/ Bài tập thêm : Cho hình vẽ sau : Biết AC=BD, AB=CD.

a/ Chứng minh ∆ABD=∆DCA b/ABD=DCA

II/ Hoạt động 2: Kiểm tra, đánh giá quá trình tự học.

Học sinh thực hiện các yêu cầu của hoạt động một III/ Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà

Các em về nhà làm bài 20, 22 (SGK trang 115)

IV/ Thắc mắc của học sinh

Các em chuẩn bị bài và ghi lại những điều chưa hiểu, để hỏi Thầy, Cô khi học online theo mẫu:

Trường:

Lớp:

Họ tên học sinh

(8)

Môn học

Nội dung học tập Câu hỏi của học sinh

Toán Ví dụ: Mục A: ….

Phần B: ….

Trong bài học

1.

2.

3.

TIẾT 4

TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH-GÓC-CẠNH (C-G-C)

I/ Hoạt động 1: Đọc tài liệu và thực hiện các yêu cầu 1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa

Bài toán: Vẽ tam giác ABC, AB = 2cm, BC = 3cm, 𝐵̂ = 700 Học sinh đọc bài giải ở SGK trang 117

2. Trường hợp bằng nhau cạnh- góc- cạnh

?1 Học sinh tự làm

*Tính chất: Sgk

Nếu ∆𝐴𝐵𝐶∆𝐴′𝐵′𝐶′ có:

AB = A’B’

𝐵̂ = 𝐵′̂

BC = B’C’

Thì ∆𝐴𝐵𝐶 = ∆𝐴′𝐵′𝐶′ (c.g.c)

(9)

?2: Hai tam giác trong hình sau có bằng nhau không ? Vì sao?

ví dụ : hai tam giác sau có bằng nhau không ? Vì sao?

Ví dụ: Hai tam giác sau có bằng nhau không ? Vì sao ?

3. Hệ quả

?3: Hai tam giác sau có bằng nhau không ? Vì sao?

B

A C

B'

A' C'

D F

E I

H K

D M

A

B C

(10)

*Hệ quả: sgk/118

Học sinh đọc hệ quả ở sách giáo khoa

II/ Hoạt động 2: Kiểm tra, đánh giá quá trình tự học.

Học sinh thực hiện các yêu cầu của hoạt động một III/ Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà

Các em về nhà làm bài 24, 25,26 (SGK trang 118)

IV/ Thắc mắc của học sinh

Các em chuẩn bị bài và ghi lại những điều chưa hiểu, để hỏi Thầy, Cô khi học online theo mẫu:

Trường:

Lớp:

Họ tên học sinh Môn

học

Nội dung học tập Câu hỏi của học sinh

Toán Ví dụ: Mục A: ….

Phần B: ….

1.

2.

B

A C F

D

E

(11)

Trong bài học 3.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Xem lại nội dung kiến thức toàn bộ các bài trong chương. Chúc các em học

Hoạt động 2 : Tính diện tích và chu vi các đồ vật có hình dạng quen thuộc trong lớp học ( mặt bàn, mặt ghế, cửa sổ, cửa ra vào, bảng lớp…).. +Tìm và chọn ra 4 đồ vật

[r]

BỘI CHUNG NHỎ NHẤT.. Chúc các em học thật giỏi.. Chúc các em học thật giỏi.. b) Ta thấy hai cặp cạnh AB và CD, BC và AD song song với nhau. c) Ta thấy hai đường

Sau khi kiểm tra thì ta nhận thấy hai đường chéo AC và BD bằng nhau. Bởi vì sau khi kiểm tra, ta thấy rằng các cạnh của hình 3 bằng nhau nhưng các góc lại không bằng

Học sinh thực hiện các bài tập theo yêu cầu, giáo viên xem xét sửa chữa III/ Hoạt động 3:Hướng dẫn bài tập về nhà.. - Các em xem lại lý thuyết và

TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU... TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ

- Học sinh biết vận dụng tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau một cách sáng tạo để giải quyết tình huống của từng bài toán về chia