• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
40
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 22 Ngày thực hiện: Thứ hai ngày 14 tháng 2 năm 2022

CHÀO CỜ

BÀI 22: NHỮNG VẬT DỤNG BẢO VỆ EM.

I. YÊU CÂU CẦN ĐẠT

1. Nghe đánh giá, nhận xét tuần qua và phương hướng tuần tới; nhận biết những ưu điểm cần phát huy và nhược điểm cần khắc phục.

2. Rèn kĩ năng chú ý lắng nghe tích cực, kĩ năng trình bày, nhận xét; tự giác tham gia các hoạt động,...

3. Sử dụng được một số vật dụng để tự phục vụ, chăm sóc và bảo vệ bản thân.

II. ĐỒ DÙNG 1. Giáo viên:

- Loa, míc, máy tính có kết nối mạng Internet, video hài...

2. Học sinh: một số vật dụng

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Chào cờ (15 - 17’)

- HS tập trung trên sân cùng HS toàn trường.

- Thực hiện nghi lễ chào cờ.

- GV trực ban tuần lên nhận xét thi đua.

- Đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới.

2. Sinh hoạt dưới cờ: Nghe hướng dẫn cách phòng tránh các dịch bệnh thông thường. (15 - 16’)

* Khởi động:

- GV yêu cầu HS khởi động hát - GV dẫn dắt vào hoạt động.

-GV mời một học sinh HS lên nhặt từng vật dụng để trên bàn giơ lên trước lớn. Với mỗi đồ vật, HS lại hỏi: Đây là cái gì? Mình sử dụng nó như thế nào cho đúng cách? Nó giúp mình làm gì?

- HS điểu khiển lễ chào cờ.

- HS lắng nghe.

- HS hát.

- HS lắng nghe

- HS trả lời

(2)

-Các bạn phía dưới xung phong trả lời và lên lấy vật dụng đó để mô tả cách sử dụng phù hợp.

-GV hỏi HS về những vật dụng nào mình đã có trong số các vật dụng kể trên.

Kết luận: Giáo viên tổng kết lại những vật dụng chúng ta thường sử dụng thường ngày để giúp bảo vệ cơ thể.

3. Tổng kết, dặn dò (2- 3’)

- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS.

- GV dặn dò HS chuẩn bị nội dung HĐGD theo chủ đề

- HS lắng nghe, ghi nhớ trả lời

- HS về những vật dụng nào mình đã có trong số các vật dụng kể trên.

- HS lắng nghe

- HS thực hiện yêu cầu.

- Lắng nghe IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có)

………

………

………..

Toán

Bài 70 : LUYỆN TẬP CHUNG (tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Củng cố kĩ năng xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 3, 6, 12. Củng cố kĩ năng xem lịch và xác định số ngày trong tháng, xác định một ngày nào đó trong tháng là thứ mấy trong tuần.

-Vận dụng kĩ năng xem đồng hồ, xem lịch vào giải quyết vấn đề trong cuộc sống - Thông qua các hoạt động thực hành quan sát, trao đổi, chia sẻ ý kiến về cách xem đồng hồ, xem lịch, học sinh có cơ hội được phát triển NL giao tiếp toán hoc, NL giải quyết vấn đề toán học, Nl sử dụng công cụ, phương tiện học toán. Kích thích trí tò mò của học sinh về toán học, tăng cường sẵn sàng hợp tác và giao tiếp với người khác và cảm nhận sự kết nối chặt chẽ giữa toán học và cuộc sống.

- Rèn tính chất cẩn thận, nhanh nhẹn trong học tập và trong cuộc sống, giúp học sinh cảm nhận được sự kết nối giữa toán học và cuộc sống qua đó học sinh cảm nhận sự quý giá của thời gian.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, đồng hồ quay được kim giờ, kim phút, lịch tháng

2. Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập,…

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động(5')

(3)

-GV cho HS ch i trò ch i “Đố b n” ơ ơ ạ theo nhóm ho c c l p: H c sinh đ c ặ ả ớ ọ ọ m t gi rố"i đố b n đ c gi đó theo ộ ờ ạ ọ ờ cách khác. Ch ng h n, HS đ c: 13 gi ẳ ạ ọ ờ còn g i là mấy gi , b n tr l i: 13 gi ọ ờ ạ ả ờ ờ hay 1 gi chiề"u.ờ

-Gv cho h c sinh ch i vài lọ ơ ượt, nh n ậ xét, tuyền dương

HS lắng nghe lu t ch iậ ơ

HS ch iơ HS lắng nghe 2. Hoạt động thực hành – Luyện tập

(22')

*Bài 1: Gv m i 1 h c sinh đ c yều cấ"u ờ ọ ọ c a bàiủ

-Gv yều cấ"u h c sinh th c hi n các ọ ự ệ thao tác sau:

+Đ c các cấu mố t tình huốngliền ọ ả quan đề th i gian, quan sát đố"ng hố" ờ rố"i ch n đố"ng hố" thích h p v i mố:i ọ ợ ớ cấu

+Cho h c sinh nói cho b n nghe kềt ọ ạ quả

-GV khuyền khích Hs đ t cấu h i và trặ ỏ ả l i theo c p ho c chia s xem th i ờ ặ ặ ẻ ở ờ đi m đó trong ngày em làm nh ng gì?ể ữ -Đ i di n các nhóm trình bàyạ ệ

-Gv nh n xét, tuyền dậ ương

*Bài 2: Gv m i 1 h c sinh đ c yều cấ"u ờ ọ ọ c a bàiủ

-Gv cho h c sinh đ c thống tin trong ọ ọ SGK nói cho b n nghe về" gi vào h c ạ ờ ọ và gi m c a, đóng c a ngấn hàngờ ở ử ử - Cho h c sinh quan sát các đố"ng hố" ọ ch n cấu đúng, cấu sai và gi i thích t i ọ ả ạ sao

-Gv đ t thềm các cấu h i đ HS liền hặ ỏ ể ệ v i nh ng thống tin về" gi đóng c a, ớ ữ ờ ử

HS đ c yều cấ"u bàiọ

HS th c hi n thao tác dự ệ ướ ự ưới s h ng dấ:n c a giáo viềnủ

-H c sinh nói kềt qu cho b n ngheọ ả ạ

-H c sinh th o lu n nhómọ ả ậ

-Đ i di n các nhóm trình bàyạ ệ

HS đ c yều cấ"u bàiọ

-H c sinh đ c thống tin và nói cho b n ọ ọ ạ nghe

-H c sinh ch n đố"ng hố" và gi i thích lí ọ ọ ả do

-H c sinh tr l iọ ả ờ

(4)

m c a c a nh ng đ a đi m trong ở ử ủ ữ ị ể th c tề cu c sốngự ộ

-Gv nh n xét, tuyền dậ ương, giúp đ ỡ h c sinh ch mọ ậ

*Bài 3: Gv m i 1 h c sinh đ c yều cấ"u ờ ọ ọ c a bàiủ

-Gv cho h c sinh th c hi n theo c p: ọ ự ệ ặ HS quay kim trền m t đố"ng hố" đ ặ ể đố"ng hố" ch đúng gi theo yều cấ"u ỉ ờ trong SGK, mố:i lấ"n quay kim, đ a cho ư b n xem, đ c gi và cùng b n ki m tra ạ ọ ờ ạ ể xem c hai đã quay đúng ch a, đã đ c ả ư ọ đúng gi ch a.ờ ư

-Gv cho đ i di n các nhóm trình bày ạ ệ trướ ớc l p

-GV nh n xét, tuyền dậ ương, giúp đ ỡ h c sinh ch m.ọ ậ

HS đ c yều cấ"u bàiọ

-H c sinh th c hi n theo c p ọ ự ệ ặ

-Đ i di n nhóm trình bàyạ ệ

* Củng cố - dặn dò(3')

Hỏi: Qua các bài tập, chúng ta được củng cố và mở rộng kiến thức gì?

GV nhấn mạnh kiến thức tiết học GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.

HS nêu ý kiến

HS lắng nghe

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

TIẾNG VIỆT

BÀI 13: TIẾNG CHỔI TRE (TIẾT 1 + 2) ĐỌC: TIẾNG CHỔI TRE

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Đọc đúng, rõ ràng các tiếng trong bài thơ Tiếng chổi tre, biết ngắt, nghỉ đúng nhịp thơ trong bài.

- Nhận biết được thời gian, địa điểm miêu tả trong bài thơ, hiểu được công việc thầm lặng, vất vả nhưng đầy ý nghĩa của chị lao công, từ đó có thái độ trân trọng, giữ gìn

(5)

môi truờng sống xung quanh mình. Nhận biết được công việc giữa sự lặng lẽ, âm thầm của chị lao công trong bài thơ.

- Khơi dậy các em lòng biết ơn đối với những người lao động bình thường, làm đẹp môi trường sống, thức tỉnh ý thức bảo vệ môi truờng: rèn kĩ năng hợp tác làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- Học sinh: SGK, vở, bảng con, Vở BTTV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT 1

1. HĐ mở đầu (5’)

*Khởi động:

- GV cho l p ho t đ ng t p th .ớ ạ ộ ậ ể

- HS hát và v n đ ng theo bài hát.ậ ộ

- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ, kết hợp đặt câu hỏi gợi ý để HS thấy được điểm khác nhau giữa hai con đường trong hai bức tranh và lí giải được nguyên nhân của sự khác biệt đó.

- HS quan sát tranh thảo luận theo cặp, Sau đó đại diện từng nhóm đứng lên trả lời câu hỏi:

- Hai bức tranh vẽ những hình ảnh gì?

- 2 bức tranh miêu tả thời điểm nào trong ngày?

- Quang cảnh con đường trong hai bức tranh có gì khác nhau?

- Bức tranh tứ nhất vẽ hình ảnh bác lao công đang quét dọn đường phố, bức tranh thứ hai vẽ cảnh đường phố sạch đẹp có xe cộ và người qua lạ.

- Bức thứ nhất vẽ vào thời điểm ban đêm, bức tranh thứ hai vẽ vào thời điểm ban ngày.

- Bức tranh thứ nhất vẽ con đường lúc ban đêm, có ánh trăng, có đèn đường và con đường đang được chị lao công quét dọn, còn rất nhiều rác còn bức tranh thứ hai vẽ cảnh ban ngày, có ánh mặt trời rực rỡ, đường phố đã được quét dọn sạch sẽ, bức tranh này không còn hình anh chị lao công thay vào đó là hình anh xe cộ và các bạn HS đang hớn hở tới trường.

- Vì sao con đu ng trong b c tranh thờ ứ ứ hai l i tr nền s ch se: nh v y? ạ ở ạ ư ậ

- Vì đã được chị lao công quét dọn trong đêm hôm trước.

+ Em đã bao giờ nhìn thấy một người lao công làm việc chưa? Em nhìn thấy ở đâu?

- HS trả lời

+ Những người lao công họ thường làm - Quét dọn rác trên đường, khuân vác rác

(6)

những việc gì? lên xe...

- Em nghĩ gì về công việc của họ? Nếu không có những người lao công như vậy thì cuộc sống của chúng ta sẽ ra sao?

- HS nối tiếp lên chia sẻ.

- GV dấ:n dắt, gi i thi u vào bài h cớ ệ ọ m i.ớ

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: (30’)

HOẠT ĐỘNG 1: ĐỌC BÀI “Tiếng chổi tre

+ GV đọc mẫu toàn bài thơ và hướng dẫn cách đọc: đọc bằng giọng điệu tâm tình, tha thiết để diễn tả lòng biết ơn đối với chị lao công. Ngắt giọng nhấn giọng ở những chỗ bộc lộ cảm xúc ngạc nhiên, biết ơn của nhân vật.

- HS đọc thầm theo.

+ GV cho HS nêu một số từ ngữ khó phát âm và dễ bị nhầm lẫn. Sau đó hướng dẫn các em phát âm.

+ GV nêu một số từ ngữ dễ phát âm nhầm do ảnh hưởng của tiếng địa phương: Trần Phú, chổi tre, Xao xác, lặng ngắt... để HS đọc.

- HS nêu.

- HS lắng nghe.

- Gv đọc mẫu, gọi HS đọc. GV sửa cho HS đọc chưa đúng.

- HS luyện đọc đúng.

+ GV hướng dấ:n chia đo n: (3 đo n)ạ ạ theo nh cách trình bày trong SHS ư + Đo n 1: T đấ"u đền Quét rác…ạ ừ

+ Đo n 2: Nh ng đềm đống đền Quétạ ữ rác

+ Đo n 3: Còn l i.ạ ạ

- GV và HS gi i nghĩa m t số t ngả ộ ừ ữ trong vắn b n.ả

- HS nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp

- Từ xao xác: tiếng động nối tiếp nhau trong cảnh yên tĩnh.

- Từ lao công: người làm các công việc vệ sinh phục vụ.

- GV hướng dẫn HS luyện đọc câu:

Tiếng chổi tre/ Xao xác/ Hàng me//, Tiếng chổi tre/ Đêm hè/ Quét rác…//, Chị lao công/ Như sắt/ Như đồng//, Chị lao công/ Đêm đông/ Quét rác…//

* Luyện đọc theo cặp, nhóm

+ Từng nhóm 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn trong nhóm.

- GV giúp đỡ học sinh trong các nhóm

- 1 nhóm 3 HS đọc mẫu trước lớp.

- 2 nhóm đọc nối tiếp 3 đọc đoạn.

(7)

gặp khó khăn khi đọc bài.

+ YC HS khác lắng nghe và nhận xét, góp ý bạn đọc.

- Hs nhận xét + GV giúp đỡ HS trong các nhóm gặp

khó khăn khi đọc bài, tuyên dương HS đọc tiến bộ.

- GV yêu cầu HS đọc toàn bộ văn bản.

- GV đọc lại toàn bộ văn bản sau đó chuyển tiếp sang phần trả lời câu hỏi.

- HS đ c cá nhấn, đố"ng thanh toàn bọ ộ vắn b n.ả

TIẾT 2 3. Hoạt động luyện tập, thực hành (15’)

HOẠT ĐỘNG 2: TRẢ LỜI CÂU HỎI

- GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr.55.

- GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV/tr.29.

Câu 1. Chị lao công làm việc vào những thời gian nào?

- GV nêu câu hỏi

- GV cho HS trao đổi theo nhóm.

- HS đọc

- Thảo luận đưa ra đáp án.

- Chị lao công làm việc vào đêm hè và đêm đông.

+ Từng em nêu ý kiến của mình, cả nhóm góp ý.

+ Cả nhóm lựa chọn các đáp án. GV và HS nhận xét.

- Đại diện các nhóm đưa ra đáp án: a,b,c.

- GV khen các nhóm đã tích cực trao đổi và tìm được đáp án đúng.

- Khung cảnh đêm hè và đêm đông được miêu tả như thế nào?

- Khung c nh đềm hè vắng v , tiềng veả ẻ đã tắt, còn khung c nh đềm đống sauả c n dống thì l ng ngắt ...ơ ặ

Câu 2. Đo n th th hai cho biết côngạ ơ vi c c a ch lao công vât v nh thếệ ư nào?

- GV m i 1 HS đ c l i đo n 2, c l p đ cờ ọ ạ ạ ả ớ ọ thấ"m đo n 2.ạ

- HS đ c đo n 2.ọ ạ

- GV m i ờ 2 - 3 HS nều ý kiền c a mình.ủ HS khác nh n xét b sung.ậ ổ

- GV đ t cấu h i g i ý:ặ ỏ ợ

- C nh tả ượng con đường trong đo n thạ ơ th hai đứ ược miếu t nh thế nào?ả ư - Em hãy tưởng tượng nếu em là ch laoị công đang làm vi c trong c nh tệ ượng đó , em se# c m thây thế nào?ả

- HS nối tiếp chia sẻ trước lớp.

- Cảnh tượng con đường vắng lặng và lạnh ngắt khi vừa trải qua một cơn dông.

- HS nêu cảm nhận của mình.

(8)

- GV nh n xét chốt cấu tr l i đúng: ậ ả ờ Chị lao cống ph i làm vi c vào lúc đềmả ệ khuya, khống khí l nh giá, con đu ngạ ờ vắng l ng.ặ

Câu 3. Những câu thơ sau nói lên điều

Những đêm hè Đêm đông gió rét Tiếng chổi tre Sớm tối

Đi về

- GV đưa ra các đáp án a, b, c

- HS đọc đoạn 3

- HS đọc kỹ các câu thơ, tìm ra đáp án đúng.

- GV Gọi HS nêu đáp án - Vì Em lại chọn đáp án đó?

- HS nều đáp án - HS chia sẻ -GV nhận xét tuyên dương và đánh dấu

vào đáp án đúng.

Câu 4.Tác giả nhắn nhủ em điều gì qua 3 câu thơ cuối?

- GV cho HS làm việc nhóm.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.

- Qua 3 cấu th cuối tác gi muốn nhắnơ ả nh em gi gìn đủ ữ ường phố s ch đ p.ạ ẹ - Đ i di n 1- 2 nhóm lền tr l i cấu h iạ ệ ả ờ ỏ

- GV hướng dẫn mở rộng và vận dụng.

- Trong cu c sông, em đã bao gi nhìn thây m t ngộ ười lao công ch a?ư

- HS trả lời

- H làm nh ng công vi c gì? đâu? - Họ làm công việc dọn dẹp vẹ sinh, phục vụ ... ở những nơi công cộng, cơ quan, trường học...

*Luy n đ c l i: ọ ạ

- GV đ c diề:n c m toàn bài. L u ý ngắtọ ả ư g ng, nhấn gi ng .ịọ ọ

- HS lắng nghe Gv đọc mẫu.

- Một HS đọc lại cả bài. Cả lớp đọc thầm theo.

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (15p

- HS đọc bài trước lớp.

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP THEO VĂN BẢN ĐỌC

Bài 1. Trong đo n th th nhât, t nàoạ ơ miếu t âm thanh c a tiếng ch i tre?ả

- G i HS đ c yều cấ"u sgk/ tr. 55.ọ ọ - 1-2 HS đọc.

- HS thảo luận nhóm 4.

- Từng HS nêu đáp án và lí do lựa chọn đáp án của mình.

- GV thống nhất đáp án ( từ xao xác).

- HS hoạt động nhóm 4, tìm từ miêu tả âm thanh (xao xác)

- Đại diện nhóm nêu kết quả: 2-3 nhóm chia sẻ.

(9)

- GV giải thích nghĩa của từ

- Hãy đặt cho cô một câu với từ này. - HS đặt câu với từ xao xác.

-GV và HS thống nhất đáp án đúng.

Bài 2: Thay tác gi nói l i c m n đôiả ơ v i ch lao công.ớ

-GV mời 1 - 2 HS nói lời cảm ơn đối với chị lao công.

- GV hướng dẫn HS cách nói lời cảm ơn.

-HS nối tiếp chia sẻ. HS khác góp ý.

VD: Chúng em xin được cảm ơn các chị lao công, nhờ có các chị mà

* GV l u ý:ư GV khuyền khích HS nói l iờ c m n bắ"ng nhiề"u cách khác nhauả ơ trong nhóm, càng phong phú càng tốt.

- HS lắng nghe

* Củng cố, dặn dò(5’)

- Hôm nay, chúng ta học bài gì?

- Qua bài học này, e rút ra được điều gì?

- GV nhận xét chung tiết học. - HS tr l iả ờ - Dặn: Chuẩn bị bài sau. - HS lắng nghe Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

Ngày thực hiện: Thứ ba ngày 15 tháng 2 năm 2022 TIẾNG VIỆT

BÀI 13: TIẾNG CHỔI TRE (TIẾT 3) VIẾT: CHỮ HOA X VÀ CÂU ỨNG DỤNG

XUÂN VỀ, HÀNG CÂY BÊN ĐƯỜNG THAY

ÁO MỚI

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết viết chữ viết hoa X (chữ cỡ vừa và cỡ nhỏ);

- Viết đúng các từ ngữ “Xuân về, hàng cây bên đuờng thay áo mới.”

- Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận. Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Laptop; máy chiếu; clip, slide tranh minh họa, ...

- Học sinh: SGK, vở, bảng con, ...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. HĐ mở đầu (5’)

*KHỞI ĐỘNG:

- GV cho HS hát tập thể bài hát Chữ đẹp mà nết càng ngoan.

- GV cho HS quan sát mẫu chữ hoa

- HS hát tập thể bài hát Chữ đẹp mà nết càng ngoan.

- HS quan sát mẫu chữ hoa

(10)

- GV hỏi: Đây là mẫu chữ hoa gì?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2.Hoạt động hình thành kiến thức mới: (15’)

*HOẠT ĐỘNG 1. VIẾT CHỮ HOA - GV giới thiệu mẫu chữ viết hoa X và hướng dẫn HS:

- GV cho HS quan sát chữ viết hoa và hỏi độ cao, độ rộng, các nét và quy trình viết chữ viết hoa X.

- Độ cao chữ X mấy ô li?

- Chữ viết hoa X gồm mấy nét ?

- GV viết mẫu trên bảng lớp hoặc cho HS quan sát trên màn hình nếu có.

* GV viết mẫu:

- Nét 1: Đặt bút ở đường kẻ 5 viết nét móc hai đầu bên trái, dừng bút giữa đường kẻ 1 với đường kẻ 2.

- Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, viết nét xiên lượn từ trái sang phải từ dưới lên trên dừng bút trên đường kẻ 6.

-Nét 3: Từ điểm dừng bút của nét 2 đối chiếu bút, viết nét móc hai đầu bên phải từ trên xuống, cuối nét uốn vào trong, dừng bút ở đường kẻ 2.

- GV yêu cầu HS luyện viết bảng con chữ hoa A.

- GV hướng dẫn HS tự nhận xét và nhận xét bài của bạn

GV cho HS viết chữ viết hoa X (chữ cỡ vừa và chữ cỡ nhỏ) vào vở

*HOẠT ĐỘNG 2. VIẾT ỨNG DỤNG

Xuân về, hàng cây bên đường thay áo mới.”

- HS trả lời - HS lắng nghe

- HS quan sát.

- HS quan sát chữ viết hoa A và hỏi độ cao, độ rộng, các nét và quy trình viết chữ viết hoa A.

+ Độ cao: 5 li; độ rộng: li.

+ Chữ X hoa gồm 3 nét cơ bản: 2 nét móc hai đầu và 1 nét xiên.

- HS quan sát và lắng nghe cách viết chữ viết hoa

- HS luyện viết bảng con chữ hoa A.

- HS tự nhận xét và nhận xét bài của bạn - HS viết chữ viết hoa X (chữ cỡ vừa và chữ cỡ nhỏ) vào vở.

(11)

- GV cho HS đọc câu ứng dụng

- GV cho HS quan sát cách viết mẫu câu ứng dụng trên bảng lớp.

- GV hướng dẫn HS viết chữ viết hoa X đầu câu.

+ Cách nối chữ viết hoa với chữ viết thường:.

+ Khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng trong câu bằng khoảng cách viết chữ cái o.

- Độ cao của các chữ cái: chữ cái hoa X, h, b, cao mấy li ?

- Chữ g cao 1,5 li dưới đường kẻ ngang.

- Chữ đ cao 2 li, - Chữ t cao 1, 5 li;

- Các chữ còn lại cao mấy li?

- GV hướng dẫn: Cách đặt dấu thanh ở các chữ cái: dấu huyền đặt trên chữ ê, chữ a và chữ ơ, dấu sắc đặt trên chữ cái a (áo) và chữ cái ơ ( mới).

- GV hướng dẫn: Vị trí đặt dấu chấm cuối câu: ngay sau chữ cái i trong tiếng mới.

3. Hoạt động luyện tập, thực hành (15’)

* HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH LUYỆN VIẾT.

- GV cho HS thực hiện luyện viết chữ hoa X và câu ứng dụng trong vở Luyện viết.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- GV yêu cầu HS đổi vở cho nhau để phát hiện lỗi và góp ý cho nhau theo cặp hoặc nhóm.

- GV nhận xét, đánh giá bài HS.

*Củng cố

-Hôm nay, chúng ta luyện viết chữ hoa gì?

- Nêu cách viết chữ hoa X - Nhận xét tiết học

-Xem lại bài

- HS đọc câu ứng dụng “ Xuân về, hàng cây bên đường thay áo mới.”

- HS quan sát cách viết mẫu trên màn hình.

- HS lắng nghe

- Chữ cái hoa X, h, b cao 2,5 li.

- Các chữ còn lại cao 1 li.

- HS lắng nghe

-HS viết vào vở

-HS đổi vở cho nhau để phát hiện lỗi và góp ý cho nhau theo cặp hoặc nhóm.

-HS lắng nghe -HS trả lời

(12)

-HS lắng nghe Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

TIẾNG VIỆT

BÀI 13: TIẾNG CHỔI TRE (TIẾT 4) NÓI VÀ NGHE: HẠT GIỐNG NHỎ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nhận biết được các sự việc trong tranh minh họa nhờ đâu hạt giống nhỏ trở thành một cây cao, to, khoẻ mạnh.

- Hiểu đuợc tác dụng của cây cối với đời sống con người.

- Vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Laptop; máy chiếu; clip, slide tranh minh họa, ...

- Học sinh: SGK, vở, bảng con, ...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. HĐ mở đầu (5’)

*KHỞI ĐỘNG:

- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:

15’

*HOẠT ĐỘNG 1: Kể về “Hạt giống nhỏ”

- GV tổ chức cho HS quan sát từng tranh, trả lời câu hỏi:

- HS quan sát tranh, trả lời - HS lắng nghe

- HS làm việc chung cả lớp

- HS quan sát tranh và nêu nội dung từng tranh.

(13)

+ Hạt giống nhỏ trở thành cây như thế nào?

+ Cây mong muốn quả đồi như thế nào?

+ Những hạt cây nẩy mầm nhờ đâu?

+ Tranh vẽ quả đồi thay đổi như thế nào?

- Theo em, các tranh muốn nói làm thế nào quả đồi có thêm nhiều cây xanh?

- GV giới thiệu về câu chuyện

- GV kể câu chuyện, kết hợp chỉ các hình ảnh trong 4 bức tranh.

- Tổ chức cho HS kể về Hạt giống nhỏ, lưu ý tác dụng của cây cối đối với cuộc sống con người.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét, động viên HS.

-GV cho HS nhận xét, GV nhận xét, chốt 3. Hoạt động luyện tập, thực hành (10’)

*HOẠT ĐỘNG 2. Kể lại từng đoạn của câu chuyện theo tranh. Qua câu chuyện để biết làm thế nào quả đồi có thêm nhiều cây xanh.

- GV cho HS đọc yêu cầu đề bài

- GV hướng dẫn HS thực hiện theo các bước:

+ Bước 1: Làm việc theo cặp, nhóm để cùng nhau nhắc lại các sự việc thể hiện trong mỗi tranh.

+ Bước 2: HS làm việc cá nhân, nhìn tranh và câu hỏi dưới tranh để tập kể từng đoạn câu chuyện.

+ Bước 3: Một số HS trình bày trước lớp.

-GV yêu cầu HS thực hành kể trước lớp.

+ Kể nối tiếp các đoạn hoặc từng em kể toàn bộ câu chuyện.

- GV mời HS lên kể - GV nhận xét tiết học.

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (5p)

*HOẠT ĐỘNG 3: VẬN DỤNG “ Cùng người thân nói về lợi ích của cây cối đối với cuộc sống con người”

- GV cho HS đọc yêu cầu đề bài

> Tranh 1:Hạt giống nhỏ trở thành cây ao to là nhờ đất, nắng, mưa.

> Tranh 2: Cây mong muốn quả đồi có thêm nhiều cây khác làm bạn.

> Tranh 3: Vẽ những hạt cây nảy mầm nhờ mưa nắng.

> Tranh 4: Quả đồi có nhiều cây xanh.

- HS thảo luận theo cặp, sau đó chia sẻ trước lớp.

-HS lắng nghe.

- HS kể

- HS lắng nghe

- HS làm việc theo nhóm đôi (2 phút)

-HS nói theo gợi ý trong SHS

-HS lắng nghe bạn kể -HS nhận xét, góp ý -HS lắng nghe

(14)

- GV hướng dẫn HS cách thực hiện hoạt động vận dụng.

- HDHS viết 2-3 câu về hạt giống nhỏ: có thể viết một hoạt động em thích nhất, một nơi em từng đến, cảm xúc, suy nghĩ của em, hiểu được tác dụng của cây cối với đời sống con người…

- GV cho HS viết

- GV cho HS đọc bài cá nhân - GV cho HS nhận xét

- GV nhận xét

*CỦNG CỐ:

- GV yêu cầu HS tóm tắt lại những nội dung chính.

- GV tóm tắt lại những nội dung chính.

- Sau bài học Tiếng chổi tre, các em đã:

+ Đọc hiểu văn bản Tiếng chổi tre.

+ Viết đúng chữ viết hoa X và câu ứng dụng.

+ Nghe kể câu chuyện Hạt giống nhỏ.

- Nhận xét tiết học

*DẶN DÒ:

-Xem lại bài, chuẩn bị bài tiếp

- HS đọc yêu cầu đề bài

- HS chọn một hoạt động em thích nhất.

- HS nêu cảm xúc, suy nghĩ của em hiểu được tác dụng của cây xanh đối với đời sống con người....

- HS viết 2-3 câu về hạt giông nhỏ - HS đọc bài cá nhân

- HS nhận xét - HS lắng nghe

- HS tóm tắt lại những nội dung chính.

- HS lắng nghe - HS lắng nghe

- HS nêu ý kiến về bài học Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

Toán

BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG (T2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Củng cố kĩ năng xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 3; 6; 12. Củng cố kĩ năng xem lịch và xác định số ngày tháng, xác định một ngày nào đó trong tháng là thứ mấy trong tuần.

- Vận dụng kĩ năng xem đồng hồ, xem lịch vào giải quyết vấn để trong cuộc sống.

- Thông qua kĩ năng xem đồng hồ và xem lịch, học sinh vận dụng vào xem giờ, xác định được thời gian và xác đinh được số ngày tháng và xem lịch vào trong thực tế.

- Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: - Laptop; màn hình máy chiếu; clip, slide minh họa, ...

- Đồng hồ quay được kim giờ và kim phút, lịch tháng.

2. HS: SHS, vở ô li, VBT, nháp, ...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(15)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5')

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đố bạn” theo hình thức cả lớp.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách chơi:

+ 1 Học sinh đố bạn: tháng 6 có bao nhiêu ngày? 1 học sinh trả lời: tháng 6 có 30 ngày.

- Giáo viên tổ chức cho học sinh cả lớp tham gia trò chơi.

2. Hoạt dộng thực hành, luyện tập(12')

Bài 4: Xem tờ lịch tháng 12, trả lời các câu hỏi.

- Giáo viên yêu cầu 1 học sinh nêu yêu cầu bài tập 4.

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hiện theo cặp.

+ Hướng dẫn học sinh đặt câu hỏi và trả lời theo cặp.

+ Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh nói cách tính ngày sinh nhật Liên là thứ mấy, từ đó liên hệ đến cách xem lịch và tính ngày trong thực tiễn.

- Yêu cầu các nhóm trình bày – nhận xét, tuyên dương.

- Chốt lại cách xem lịch trong tháng.

3. Hoạt động vận dụng.(12') Bài 5.

- Giáo viên nêu yêu cầu bài tập.

- Cho học sinh quan sát mảnh của tờ lịch trên màn chiếu.

- Yêu cầu học sinh suy nghĩ để trả lời các câu hỏi:

- Học sinh tham gia trò chơi theo hình thức cả lớp.

- Học sinh lắng nghe giáo viên hướng dẫn cách chơi.

- Học sinh tham gia trò chơi theo sự hướng dẫn của giáo viên.

- Học sinh nêu yêu cầu bài tập.

- Làm bài tập theo cặp đôi.

- Trình bày trước lớp.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh quan sát mảnh tờ lịch.

- Học sinh suy nghĩ để trả lời câu hỏi.

+ Ngày 19 tháng 8 là thứ sáu.

+ Các ngày thứ Hai trong tháng là: 1, 8, 15, 22.

+ Các ngày thứ Bảy trong tháng là: 6,

(16)

+ Ngày 19 tháng 8 là thứ mấy?

+ Các ngày thứ Hai trong tháng là ngày bao nhiêu?

+ Các ngày thứ Bảy trong tháng là ngày bao nhiêu?

- Giáo viên quan sát học sinh trình bày.

Hỏi học sinh làm cách nào để con biết?

- Giáo viên nhận xét – chốt ý.

* Củng cố - Dặn dò (5')

- Qua bài học hôm nay, em đã học thêm được điều gì?

- Để có thể làm tốt các bài tập trên em muốn nhắn với bạn điều gì?

- Dặn học sinh về nhà xem trước bài học của buổi sau.

13, 20, 27.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh trả lời.

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

Ngày thực hiện: Thứ tư ngày 16 tháng 2 năm 2022 Toán

BÀI: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (TIẾT 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Củng cố kĩ năng vận dụng các phép tính trong bảng nhân, bảng chia đã học vào thực hành tính nhẩm và giải quyết vấn đề.

- Củng cố kĩ năng nhận dạng khối trụ, khối cầu.

- Củng cố kĩ năng xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào 3, 6, 12; xem lịch và xác định số ngày trong tháng, xác định mọt ngày nào đó trong tháng là thứ mấy trong tuần và vận dụng vào giải quyết vấn đề.

- Thông qua việc tìm kết quả các phép tính trong bảng nhân, chia đã học, Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học.

- Thông qua việc quan sát nhận dạng khối trụ, khối cầu học sinh nhận biết được dạng khối trụ khối cầu trong thực tế.

-cChăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

(17)

1. GV: - Laptop; màn hình máy chiếu; clip, slide minh họa, ...

- Các hình dạng khối trụ, khối cầu.

2. HS: SGK, vở, đồ dung học tập...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5')

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi

“Truyền điện” theo hình thức cả lớp.

- Giáo viên phổ biến luật chơi:

Luật chơi: Giáo viên phát lệnh hỏi bất kì một phép nhân trong bảng nhân đã học) em đó trả lời đúng thì có quyền mời một bạn khác, có thể hỏi phép tính ví dụ: 2 x 3 = ? . Nếu bạn đó trả lời sai thì bạn đó không được quyền mời bạn khác mà tự giác bước lên bục giảng. Giáo viên tiếp tục trò chơi.

- Giáo viên tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi.

2. Hoạt dộng thực hành, luyện tập(25')

Bài 1. Tính nhẩm

- Giáo viên yêu cầu 1 học sinh nêu yêu cầu bài tập 1.

- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện tính nhẩm để tìm kết quả các phép tính nhân, chia trong bài tập.

- Gọi học sinh đọc nối tiếp kết quả các phép tính.

- Giáo viên nhận xét – tuyên dương.

- Giáo viên chuyển chốt ý.

Bài 2.

- Giáo viên nêu yêu cầu bài tập.

- Tổ chức cho học sinh thực hiện theo cặp đôi.

a. Nêu thừa số, tích trong phép nhân 5 x

- Học sinh tham gia trò chơi theo hình thức cả lớp.

- Học sinh lắng nghe giáo viên hướng dẫn cách chơi.

- Học sinh tham gia trò chơi theo sự hướng dẫn của giáo viên.

- Học sinh nêu yêu cầu bài tập.

- Làm bài tập.

- Đọc kết quả.

- Học sinh lắng nghe.

- Thực hiện thảo luận theo cặp.

- Trình bày trước lớp.

- Trong phép nhân 5 x 9 = 45. Thừa số thứ nhất là 5, thừa số thứ hai là 9 và tích là 45.

- Trong phép chia 16 : 2 = 8. Số bị chia

(18)

9 = 45.

b.Nêu số bị chia, số chia, thương trong phép chia: 16 : 2 = 8.

- Giáo viên lắng nghe – nhận xét.

- Giáo viên nêu các phép tính khác để học sinh trả lời.

- Giáo viên nhận xét - chốt ý.

3. Hoạt động vận dụng Bài 3.

- Giáo viên nêu yêu cầu bài tập.

- Cho học sinh quan sát tranh trên màn hình.Nêu một tình huống có phép nhân, phép chia. Ví dụ: Có 10 quả bóng đỏ, đem chia vào 2 khay, mỗi khay chứa 5 quả (10 ; 2 = 5) khuyến khích học sinh nói suy nghĩ của mình, trình bày thuyết phục.

- Yêu cầu học sinh trình bày trước lớp.

- Gọi 2,3 học sinh nêu tình huống có phép nhân, phép chia trong thực tế.

- Giáo viên nhận xét – tuyên dương – chốt ý.

* Củng cố - Dặn dò.(5')

- Qua bài học hôm nay, em đã học thêm được điều gì?

- Để có thể làm tốt các bài tập trên em muốn nhắn với bạn điều gì?

- Dặn học sinh về nhà xem trước bài học của buổi sau.

là 16, số chia là 2 và thương là 8.

- Học sinh nêu.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh quan sát màn hình. Sau đó suy nghĩ và nêu tình huống có phép nhân, phép chia dựa vào hình.

- Học sinh trình bày.

- Học sinh nêu tình huống có phép nhân, phép chia trong thực tế.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh trả lời.

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

(19)

……….

……….

TIẾNG VIỆT

BÀI 14: CỎ NON CƯỜI RỒI (TIẾT 1 + 2) ĐỌC: CỎ NON CƯỜI RỒI

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Đọc đúng các các từ khó, đọc rõ văn bản Cỏ non cười rồi với tốc độ đọc phù hợp;

biết cách đọc lời nói, lời đối thoại của các nhân vật trong bài, biết ngắt, nghỉ hơi sau mỗi đoạn.

- Trả lời được các câu hỏi của bài. Hiểu và nắm được vì sao cỏ non lại khóc, chim én đã làm gì để giúp cỏ non. Thông qua đó thấy được ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường của chim én. phát triển vốn từ bảo vệ môi trường; biết sử dụng dấu phẩy trong câu.

- Biết viết lời xin lỗi. Tìm đọc sách, báo viết các hoạt động về giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp ở nhà trường.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở BTTV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS TIẾT 1

1. Hoạt động khởi động (5')

* Khởi động:

- GV đưa câu hỏi gợi ý và yêu cầu HS làm việc nhóm

- Em nhìn thấy mấy tấm biển báo trong bức tranh?

- Nội dung của từng tấm biển báo là gì?

- Từng tấm biển báo nhắc nhở mọi người điều gì?

- GV nhận xét chung dẫn dắt, giới thiệu bài.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (30’)

* HOẠT ĐỘNG 1: ĐỌC BÀI “CỎ NON

- HS chia sẻ trong nhóm

- 2-3 HS chia sẻ.

- 1-2 HS chia sẻ

-1-2 HS Chia sẻ: (Nhắc nhở mọi người ý thức bảo vệ môi trường.)

(20)

CƯỜI RỒI”

- GV đọc mẫu toàn bài: ngắt nghỉ hơi đúng, dừng hơi lâu hơn sau mỗi đoạn, giọng đọc lưu luyến, tình cảm.

- GV nêu một số từ ngữ khó phát âm : Thút thít, sửa soan, suốt đêm, giẫm lên, nhoẻn miệng.

- GV kết hợp hướng dẫn HS ngắt, nghỉ ở những câu dài. VD:

Một hôm,/ chị én nâu/ đang sửa soạn đi ngủ/ thì nghe thấy tiếng khóc thút thít./…

- GV mời 3 HS đọc nối tiếp bài đọc: HS1 Từ đầu đến ấm áp; HS2 đọc tiếp theo đến giúp em; HS 3 đọc phần còn lại.

- GV hướng dẫn HS hiểu nghĩa của từ ngữ đã chú giải trong mục Từ ngữ.

- Luyện đọc VB Cỏ non cười rồi: GV gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn. Chú ý quan sát, hỗ trợ HS.

- GV giúp đỡ HS trong các nhóm gặp khó khăn khi đọc bài, tuyên dương HS đọc tiến bộ.

- GV gọi HS đọc cá nhân thành tiếng toàn bài “cỏ non cười rồi”

- GV Nhận xét, tuyên duơng.

- Cả lớp đọc thầm.

- HS luyện đọc từ theo cặp, nhóm bốn.

- HS đọc nối tiếp trong nhóm.

- 3 HS đọc nối tiếp.

- HS đọc nối tiếp theo nhóm 3. HS góp ý cho nhau.

- 1 – 2 HS đọc thành tiếng toàn bài.

TIẾT 2 3. Hoạt động luyện tập, thực hành (20’)

* Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.

- GV gọi HS đọc lần lượt đọc thầm 4 câu hỏi trong sgk/tr.58.

C1: Nói tiếp câu tả cảnh mùa xuân trong công viên.

- GV mời 1 HS đọc yêu cầu của bài.

- GV cho HS chia sẻ theo nhóm 3, nói theo gợi ý:

+ 1HS: nói câu tả cò + 1HS: nói câu tả đàn én + 1HS: nói câu tả trẻ em

- GV gọi một số nhóm báo cáo kết quả - GV nhận xét

- GV thống nhất câu trả lời

- HS đọc thầm C1:

Các nhóm phân công cụ thể cho từng HS trong nhóm nói về cảnh gì. Sau đó các bạn sẽ đổi nhau nói cả 3 câu tả cảnh mùa xuân.

- Các nhóm trình bày.

- Cỏ bừng tỉnh giấc sau giấc ngủ đông; Đàn én từ ph Nam trở về; Trẻ em chơi đùa dưới ánh mặt trời ấm áp.

(21)

C2: Vì sao cỏ non lại khóc?

- GV mời 1 HS đọc yêu cầu của bài.

- GV hướng dẫn HS luyện tập theo cặp -GV theo dõi các nhóm, hỗ trợ HS gặp khó khăn trong nhóm.

- GV nhận xét.

- GV thống nhất câu trả lời

C3: Thương cỏ non, chim én đã làm gì?

- GV tổ chức cho HS trả lời câu 3 như câu 2

- GV thống nhất câu trả lời

C4: Thay lời chim én, nói lời nhắn nhủ tới các bạn nhỏ.

- GV mời 1-2 HS đóng vai chim én nói lời nhắn nhủ tới các bạn nhỏ

- GV hướng dẫn HS luyện tập theo nhóm.

hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.

- GV động viên các nhóm đưa ra những lời nhắn nhủ khác nhau

- GV Nhận xét, tuyên dương HS.

- GV lưu ý HS trong lời nhắn nhủ của chim én cần chuyền tải được thông điệp về ý thức bảo vệ môi trường, không được giẫm lên cỏ… và chú ý cách xưng hô: Các bạn ơi, các cậu ơi…

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (15p

Luyện đọc lại.

- Gọi HS đọc toàn bài; Chú ý giọng đọc diễn cảm.

- GV gọi HS đọc cá nhân - Nhận xét, khen ngợi.

Luyện tập theo văn bản đọc.

Bài 1: Tìm từ ngữ cho biết tâm trạng, cảm xúc của cỏ non.

- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.58.

- Gọi HS trả lời câu hỏi 1, đồng thời hoàn

- Từng HS nói lí do cỏ non khóc - Các nhóm báo cáo kết quả trước lớp

C2: Cỏ non khóc vì các bạn nhỏ giẫm lên.

C3: Chim én đã gọi thêm nhiều bạn ra sức đi tìm cỏ khô tết thành dòng chữ “ Không giẫm lên cỏ” và đặt cạnh bãi cỏ để bảo vệ cỏ non.

C4: HS cỏ thể có các đáp án khác nhau.

- HS thực hiện.

- Từng HS đóng vai chim én nói lời nhắn nhủ tới các bạn nhỏ.

- Các cặp nhóm báo cáo kết quả.

- Cả lớp lắng nghe đọc thầm theo.

- 2-3 HS đọc toàn bài.

- HS đọc.

- HS nêu.

- HS thực hiện.

(22)

thiện bài 1 trong VBTTV/tr.31.

- Tuyên dương, nhận xét.

Bài 2: Đặt một câu với từ ngữ tìm được.

- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.58.

- HDHS đặt câu với từ vừa tìm được.

- GV sửa cho HS cách diễn đạt.

- YCHS viết câu vào bài 2, VBTTV/tr.31.

- Nhận xét chung, tuyên dương HS.

* Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- HS chia sẻ.

- HS thực hiện.

- HS trả lời

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

Buổi chiều:

LUYỆN TOÁN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Củng cố kĩ năng xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 3; 6; 12. Củng cố kĩ năng xem lịch và xác định số ngày tháng, xác định một ngày nào đó trong tháng là thứ mấy trong tuần.

- Vận dụng kĩ năng xem đồng hồ, xem lịch vào giải quyết vấn để trong cuộc sống.

- Thông qua kĩ năng xem đồng hồ và xem lịch, học sinh vận dụng vào xem giờ, xác định được thời gian và xác đinh được số ngày tháng và xem lịch vào trong thực tế.

- Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: - Laptop; màn hình máy chiếu; clip, slide minh họa, ...

- Đồng hồ quay được kim giờ và kim phút, lịch tháng.

2. HS: SHS, sách em cùng ôn luyện môn toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5')

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đố bạn” theo hình thức cả lớp.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách chơi:

+ 1 Học sinh đố bạn: tháng 2 có bao nhiêu ngày? 1 học sinh trả lời: tháng 2 có 28 ngày hoặc 29 ngày.

- Giáo viên tổ chức cho học sinh cả lớp

- Học sinh tham gia trò chơi theo hình thức cả lớp.

- Học sinh lắng nghe giáo viên hướng dẫn cách chơi.

- Học sinh tham gia trò chơi theo sự

(23)

tham gia trò chơi.

2. Hoạt dộng thực hành, luyện tập(12')

*Bài 1: Gv mời 1 học sinh đọc yêu cầu của bài

-Gv yêu cầu học sinh thực hiện các thao tác sau:

+Đọc các câu mô tả tình huốngliên quan đế thời gian, quan sát đồng hồ rồi chọn đồng hồ thích hợp với mỗi câu

+Cho học sinh nói cho bạn nghe kết quả -GV khuyến khích Hs đặt câu hỏi và trả lời theo cặp hoặc chia sẻ xem ở thời điểm đó trong ngày em làm những gì?

-Đại diện các nhóm trình bày -Gv nhận xét, tuyên dương

*Bài 2:

Gv mời 1 học sinh đọc yêu cầu của bài -Gv cho học sinh thực hiện theo cặp: HS quay kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ đúng giờ theo yêu cầu trong SGK, mỗi lần quay kim, đưa cho bạn xem, đọc giờ và cùng bạn kiểm tra xem cả hai đã quay đúng chưa, đã đọc đúng giờ chưa.

-Gv cho đại diện các nhóm trình bày trước lớp

-GV nhận xét, tuyên dương, giúp đỡ học sinh chậm.

Bài 4: Xem tờ lịch tháng 4, trả lời các câu hỏi.

- Giáo viên yêu cầu 1 học sinh nêu yêu cầu bài tập 4.

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hiện theo cặp.

hướng dẫn của giáo viên.

HS đọc yêu cầu bài

HS thực hiện thao tác dưới sự hướng dẫn của giáo viên

-Học sinh nói kết quả cho bạn nghe

-Học sinh thảo luận nhóm

HS đọc yêu cầu bài

-Học sinh thực hiện theo cặp

-Đại diện nhóm trình bày

- Học sinh nêu yêu cầu bài tập.

- Làm bài tập theo cặp đôi.

(24)

+ Hướng dẫn học sinh đặt câu hỏi và trả lời theo cặp.

+ Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh nói ngay thống nhất đất nước, từ đó liên hệ.

- Yêu cầu các nhóm trình bày – nhận xét, tuyên dương.

- Chốt lại cách xem lịch trong tháng.

3. Hoạt động vận dụng.(12') Bài tập.

- Giáo viên nêu yêu cầu bài tập.

- Cho học sinh quan sát mảnh của tờ lịch trên màn chiếu.

- Yêu cầu học sinh suy nghĩ để trả lời các câu hỏi:

+ Ngày 19 tháng 8 là thứ mấy?

+ Các ngày thứ Hai trong tháng là ngày bao nhiêu?

+ Các ngày thứ Bảy trong tháng là ngày bao nhiêu?

- Giáo viên quan sát học sinh trình bày.

Hỏi học sinh làm cách nào để con biết?

- Giáo viên nhận xét – chốt ý.

* Củng cố - Dặn dò (5')

- Qua bài học hôm nay, em đã học thêm được điều gì?

- Để có thể làm tốt các bài tập trên em muốn nhắn với bạn điều gì?

- Dặn học sinh về nhà xem trước bài học của buổi sau.

- Trình bày trước lớp.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh quan sát mảnh tờ lịch.

- Học sinh suy nghĩ để trả lời câu hỏi.

+ Ngày 19 tháng 8 là thứ sáu.

+ Các ngày thứ Hai trong tháng là: 1, 8, 15, 22.

+ Các ngày thứ Bảy trong tháng là: 6, 13, 20, 27.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh trả lời.

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

(25)

Ngày thực hiện: Thứ năm ngày 17 tháng 2 năm 2022 Toán

BÀI: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (TIẾT 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Củng cố kĩ năng vận dụng các phép tính trong bảng nhân, bảng chia đã học vào thực hành tính nhẩm và giải quyết vấn đề.

- Củng cố kĩ năng nhận dạng khối trụ, khối cầu.

- Củng cố kĩ năng xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào 3, 6, 12; xem lịch và xác định số ngày trong tháng, xác định mọt ngày nào đó trong tháng là thứ mấy trong tuần và vận dụng vào giải quyết vấn đề.

- Thông qua việc tìm kết quả các phép tính trong bảng nhân, chia đã học, Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học.

- Thông qua việc quan sát nhận dạng khối trụ, khối cầu học sinh nhận biết được dạng khối trụ khối cầu trong thực tế.

- Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: - Laptop; màn hình máy chiếu; clip, slide minh họa, ...

- Các hình dạng khối trụ, khối cầu.

2. HS: SGK, vở, đồ dung học tập...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động(5)

- GV tổ chức cho lớp hát bài “Quả bóng.

- Giáo viên nói về bài hát để giới thiệu vào bài học.

2. Hoạt dộng thực hành, luyện tập(15')

Bài 4.

- Giáo viên yêu cầu 1 học sinh nêu yêu cầu bài tập 4.

- Giáo viên cho học sinh quan sát hình và thực hiện theo cặp nói cho bạn nghe:

+ Hình bên được ghép từ bao nhiêu khối hộp chữ nhât? Khối trụ? Khối cầu?

- Các cặp trình bày

- Giáo viên nhận xét – tuyên dương.

- Giáo viên chuyển chốt ý.

- Học sinh cả lớp kết hợp vận động.

- Học sinh nêu yêu cầu bài tập.

- Học sinh quan sát và nói cho bạn nghe.

+ Hình bên được ghép từ 3 khối hộp chữ nhật, 4 khối trụ, 4 khối cầu.

- Học sinh lắng nghe.

(26)

Bài 5:

- Giáo viên nêu yêu cầu bài tập.

- Tổ chức cho học sinh thực hiện làm bài theo cặp.

- Trình bày trước lớp

- Giáo viên lắng nghe – nhận xét – chốt ý.

3. Hoạt động vận dụng.(10') Bài 6:

- Giáo viên nêu yêu cầu bài tập.

- Tổ chức cho học sinh thực hiện theo nhóm 4.

- Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp.

- Giáo viên lắng nghe – nhận xét.

- Giáo viên nhận xét – Đánh giá – chốt bài.

- Giáo viên hỏi:

* Củng cố - Dặn(5')

+ Qua bài học hôm nay, em đã học thêm được điều gì?

+ Nhấn mạnh nội dung, kiến thức của bài học để học sinh khắc sâu thêm kiến thức.

- Dặn học sinh về nhà xem trước bài học của buổi sau.

- Học sinh quan sát tranh nói cho bạn nghe mỗi đồng hồ chỉ mấy giờ. Ví dụ:

Tranh 1 Bạn An đánh đàn lúc 8 giờ 30 phút tối hoặc 20 giờ 30 phút.

- Học sinh lắng nghe, nhận xét.

- Thực hiện thảo luận theo nhóm.

- Học sinh xem tờ lịch thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi.

- Trình bày trước lớp.

- Các nhóm quan sát, nhận nhét ....

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh trả lời câu hỏi – Ghi nhớ.

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

TIẾNG VIỆT

BÀI 14: CỎ NON CƯỜI RỒI (TIẾT 3)

(27)

NGHE – VIẾT: CỎ NON CƯỜI RỒI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Viết đúng đoạn chính tả theo yêu cầu.

- Làm đúng các bài tập chính tả. Biết quan sát và viết đúng các nét chữ, trình bày đẹp bài chính tả.

- HS có ý thức chăm chỉ học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở ô li; bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ mở đầu (5’)

- GV tổ chức cho HS hát đầu giờ.

- GV KT đồ dùng, sách vở của HS.

2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới (15’)

* Hoạt động 1: Nghe – viết chính tả.

- GV đọc đoạn chính tả cần nghe viết.

- Gọi HS đọc lại đoạn chính tả.

- GV lưu ý HS một số vấn đề chính tả trong đoạn viết:

+ Viết hoa chữ cái đầu câu, giữa các cụm từ trong mỗi câu có dấu phẩy, kết thúc câu có dấu chấm.

+ Đoạn chính tả những chữ nào viết hoa?

+ Đoạn chính tả có chữ nào dễ viết sai?

- HDHS thực hành viết từ dễ viết sai vào bảng con. VD: suốt, giẫm, trên - YC HS ngồi đúng tư thế, cầm bút đúng cách.

- GV đọc chính xác, rõ ràng cho HS nghe viết.

- GV đọc lại toàn bài HS soát lỗi - YC HS đổi vở soát lỗi chính tả.

- GV kiểm tra bài viết của HS và chữ nhanh một số bài.

- GV nhận xét.

3. Hoạt động luyện tập, thực hành (15’)

* Hoạt động 2: Bài tập chính tả.

Bài tập 2: Chọn ng hoặc ngh thay cho ô trống

- HS lắng nghe.

- 2-3 HS đọc.

- 2-3 HS chia sẻ.

- HS luyện viết bảng con.

- HS thực hiện.

- HS nghe viết vào vở ô li.

- HS nghe và soát lỗi.

- HS đổi vở theo cặp.

(28)

- Gọi HS đọc YC bài 2

- GV cho HS làm việc nhóm, chọn ng hay ngh thay cho ô vuông

- GV gọi các nhóm lên trình bày - GV gọi HS nhận xét

- GV và HS thống nhất đáp án

Bài tập 3: Chọn a hoặc b - Gọi HS đọc YC bài 3a

Chọn ch hay tr thay cho ô vuông - GV yêu cầu HS làm việc nhóm - GV gọi 1 số nhóm trình bày - GV gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét thống nhất đáp án

*Củng cố:

- Hôm nay em học bài gì?

- GV hỏi: Nội dung của bài chính tả?

- GV nhận xét giờ học.

- Xem lại bài, chuẩn bị bài mới.

- 1-2 HS đọc.

- HS làm việc nhóm

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả - HS nhận xét

Buổi sớm, muôn nghìn giọt sương đọng trên những ngọn cỏ, lóng lánh như ngọc.

- 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm theo.

- HS làm việc nhóm, quan sát tranh, chọn ch hay tr thay cho ô vuông

- Đại diện các nhóm trình bày - HS nhận xét

- Vui như Tết; Ếch kêu uôm uôm, ao chuôm đầy nước; Ánh trăng chênh chếch đầu làng.)

- HS trả lời - HS lắng nghe -HS lắng nghe Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

TIẾNG VIỆT

BÀI 14: CỎ NON CƯỜI RỒI (TIẾT 4)

LUYỆN TẬP: MỞ RỘNG VỐN TỪ VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG DẤU PHẨY

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Tìm được từ ngữ chỉ hoạt động bảo vệ, chăm sóc cây.

- Tìm được từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống, điền đúng dấu phẩy. Phát triển vốn từ về bảo vệ môi trường. Biết sử dụng dấu phẩy trong câu.

- Biết cách bảo vệ môi trường.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở BTTV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

(29)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ mở đầu: (5’)

* Khởi động:

- GV tổ chức cho HS hát và vận động theo bài hát.

- GV giới thiệu. kết nối vào bài.

- GV ghi tên bài.

2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới: ( 15P)

Hoạt động 1: Tìm từ ngữ chỉ hoạt động bảo vệ, chăm sóc cây.

Bài 1:

- GV gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- YC HS quan sát tranh, nêu:

+ Tên các từ chỉ hoạt động bảo vệ, chăm sóc cây.

- YC HS làm bài vào VBT/ tr.32.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- GV chữa bài, nhận xét.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

3. Hoạt động luyện tập, thực hành (10p)

Hoạt động 2: Chọn từ ngữ phù hợp thay cho ô vuông.

Bài 2:

- Gọi HS đọc YC.

- Bài YC làm gì?

- GV huớng dẫn HS thảo luận nhóm, chia sẻ để chọn từ ngữ thích hợp với mỗi ô vuông

- GV gọi các nhóm trình bày - GV nhận xét, khen ngợi HS.

- GV thống nhất đáp án các từ thay cho ô vuông theo thứ tự

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (5p

- Lớp hát tập thể

- HS lắng nghe, nhắc lại tên bài.

- HS ghi bài vào vở.

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- 3-4 HS nêu.

+ Tên các hoạt động: Tưới cây, tỉa lá, vun gốc, bắt sâu.

- HS thực hiện làm bài cá nhân.

- HS đổi chéo kiểm tra theo cặp.

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS thảo luận nhóm.

- Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp.

- vui sướng, đáng yêu, buồn

(30)

Hoạt động 3: Cần đặt dấu phẩy vào những vị trí nào trong mỗi câu?

- Gọi HS đọc YC bài 3.

- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm , thảo luận để tìm đúng vị trí đặt dấu phẩy vào phiếu bài tập đã ghi sẵn các câu.

- GV gọi các nhóm trình bày - GV nhận xét, tuyên dương HS.

- GV thống nhất đáp án

* Củng cố:

- Hôm nay, chúng ta học bài gì?

- GV cho HS nêu một số từ ngữ chỉ sự vật mà em biết?

- GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài mới

- HS đọc YC bài 3.

- HS thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu bài tập.

- Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp.

- Các bạn học sinh đang tưới nước, bắt sâu cho cây; Mọi người không được hái hoa, bẻ cành; Én nâu, cỏ non đều dáng yêu.

-HS trả lời -HS lắng nghe -HS lắng nghe Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

Ngày thực hiện: Thứ sáu ngày 18 tháng 2 năm 2022 Toán

BÀI: EM VUI HỌC TOÁN (T1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biểu diễn phép nhân, phép chia bằng nhiều cách, qua đó hiểu ý nghĩa phép nhân, phép chia.

- Củng cố kĩ năng nhận dạng khối trụ, khối cầu gắn với các hoạt động lắp ghép, tạo hình.

- Tìm hiểu một số loại lịch, đồng hồ trong thực tế, tự làm được thời gian biểu.

- Thông qua bài phép nhân, phép chia, học sinh biểu diễn được phép nhân phép chia bằng nhiều cách.

- Học sinh được sáng tạo tư duy lắp ghép, tạo hình theo ý tưởng thông qua bài nhận dạng khối trụ, khối cầu.

- Ứng dụng và tự làm được thời gian biểu.

-Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: - Laptop; màn hình máy chiếu; clip, slide minh họa, ...

(31)

- Đồng hồ, một số hình lien quan đến các hình khối, lịch tháng.

2. HS: SHS, vở ô li, VBT, nháp, ...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động. (5')

- Tổ chức cho lớp hát một bài hát kết hợp vận động phụ họa theo nhạc.

- Vừa rồi lớp chúng ta thực hiện rất là sôi nổi ...

2. Hoạt động thực hành ( 12')

Bài 1. Biểu diễn phép nhân, phép chia bằng nhiều cách.

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hiện theo nhóm 4: Biểu diễn phép nhân, phép chia bằng nhiều cách. Ví dụ:

+ Xếp các nhóm đồ vật có số lượng bằng nhau.

+ Vẽ hình nhóm đồ vật có số lượng bằng nhau.

+ Dùng lời nói để biểu hiện phép tính.

+ Dùng kí hiệu để biểu diễn phép tính.

- Yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm và thuyết trình ý tưởng của nhóm.

- Giáo viên nhận xét – đánh giá – tuyên dương.

Bài 2. Lắp ghép, tạo hình sáng tạo.(5') - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện theo nhóm: Cùng nhau thảo luận chọn ý tưởng lắp ghép hình sáng tạo.

- Học sinh hát kết hợp vận động phụ họa theo lời bài hát.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh thực hiện theo nhóm 4. Biểu diễn phép nhân, phép chia theo gợi ý của giáo viên.

+ Xếp các nhóm đồ vật có khối lượng bằng nhau.

+ Vẽ hình nhóm đồ vật có số lượng bằng nhau.

+ Nói cho các bạn trong nhóm nghe.

- Đại diện nhóm thuyết trình ý tưởng.

- Học sinh quan sát, nhận xét, bình chọn ...

- Học sinh thảo luận nhóm. Sử dụng các đồ vật có dạng khối lập phương, khối hộp chữ nhật, khối trụ, khối cầu để xây dựng một số mô hình theo ý tưởng mà nhóm đưa ra.

- Đại diện nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình.

- Học sinh bình chọn nhóm sáng tạo và

(32)

- Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày mô hình các nhóm thực hiện. Đại diện nhóm thuyết trình.

- Giáo viên nhận xét – đánh giá – tuyên dương.

- Giáo viên tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi: “Tiếp sức”

- Hướng dẫn cách chơi: Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm 4 em. Cả hai nhóm cùng ghi một bảng nhân. Em thứ nhất ghi xong 1 phép nhân rồi chuyền phấn cho em thứ hai ghi tiếp. Cứ tiếp tục như thế ghi cho đến hết bảng nhân. Nhóm nào ghi nhanh hơn và ghi đúng 1 phép tính nhân được tính 1 điểm.

- Giáo viên giao nhiệm vụ cho 2 nhóm chọn người tham gia chơi.

- Giáo viên quan sát - nhận xét – đánh giá. Tuyên dương.

* Củng cố - Dặn dò (5')

- Giáo viên tiểu kết: Qua bài học này cô thấy các bạn rất hứng thú và tích cực thảo luận nhóm.

- Em hãy nói cảm xúc của em qua bài học hôm nay.

- Em thích nhất hoạt động nào?

- Hoạt động nào em còn lung túng và cần sự trợ giúp?

- Giáo viên nhận xét – Đánh giá – chốt nội dung bài học.

có nhiều cách biểu diễn thú vị nhất.

- Học sinh lắng nghe giáo viên hướng dẫn cách chơi.

- Nhóm trưởng nhận hiệu lệnh.

- Học sinh cổ cũ...

- Học sinh lắng nghe, trả lời câu hỏi.

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

(33)

……….

………..

TIẾNG VIỆT

BÀI 14: CỎ NON CƯỜI RỒI (TIẾT 5) LUYỆN VIẾT ĐOẠN: VIẾT LỜI XIN LỖI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Dưa vào kết quả nói lời xin lỗi, HS viết thành đoạn văn vào vở.

- Tự tìm đọc sách, báo viết về các hoạt động giữ gìn môi trường xanh, sạch đẹp ở nhà trường.

- Biết nói lời xin lỗi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở BTTV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Mở đầu: (5’)

- GV hỏi:

+ Em đã bao giờ mắc lỗi chưa? Hãy chia sẻ cho cô và các bạn về lần mắc lỗi của em

- GV dẫn dắt vào bài.

2. Hình thành kiến thức (20)

* Hoạt động 1: Luyện tập Bài 1: Nói lời xin lỗi.

- GV gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

+ Nếu em là cô bé trong câu chuyện Cho hoa khoe sắc, em sẽ nói lời xin lỗi bông hoa như thế nào?

- GV gọi 1 số nhóm lên trình bày - GV gọi HS nhận xét

- GV nhận xét tuyên dương

+ Nếu em là một bạn nhỏ trong câu chuyện Cỏ non cười rồi, khi nghe thấy cỏ non khóc em sẽ nói gì với cỏ non?

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- GV gọi HS lên thực hiện.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

- Gv lưu ý học sinh khi nói lời xin lỗi

- HS chia sẻ

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS thảo luận nhóm đôi, đóng vai cô bé xin lỗi bông hoa.

(Mình xin lỗi bạn, cũng vì mình thích mùi thơm và màu sắc của bạn.)

- Một số nhóm trình bày kết quả.

- HS nhận xét

- HS thảo luận nhóm đôi, đóng vai bạn nhỏ nói lời xin lỗi cỏ non.

- HS thực hiện nói theo cặp.

- 2-3 cặp thực hiện.

- HS lắng nghe

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Nếu chỉ chứa phép cộng và phép trừ (hoặc chỉ chứa phép nhân và phép chia) thì thực hiện các phép tính từ trái qua phải. - Nếu có các phép tính cộng, trừ, nhân,

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng tương đồng với kết quả nghiên cứu của Trương Thị Dung (2000) đã xác định được tỷ lệ nhiễm vi khuẩn Salmonella là 12,63% trên mẫu

Bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu xem một số hoạt động của con người đã ảnh hưởng đến môi trường sống của thực vật và động vật như thế nào.. Chúng

- Kể tên được một số đồ dùng và thức ăn, đồ uống có thể gây ngộ độc nếu không được cất giữ, bảo quản cẩn thận.Nêu được những việc làm để phòng tránh ngộ độc khi

Bài 3 : (5’)Nối phép tính với số thích hợp - Hướng dẫn học sinh tính kết quả của từng phép tính rồi nối với số phù hợp - Giáo viên Hướng dẫn thêm

Để đo một đại lượng chính xác người ta cần lặp lại phép đo nhiều lần vì có sự sai khác giữa các lần đo do cả nguyên nhân chủ quan và khách quan sau đó cần tính sai

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.. - Có thể hỏi thêm về cách thực hiện một vài phép tính. - Hướng dẫn: Muốn làm bài tập đúng, HS phải nhẩm để tìm

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.. - GV yêu cầu HS thực hiện nối kết quả với phép tính đúng theo nhóm 4. Nhóm trưởng sẽ phân công các bạn trong nhóm