• Không có kết quả nào được tìm thấy

Câu 68:

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Câu 68: "

Copied!
21
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Câu 1: Một loài thực vật có bộ NST lưỡng bội 2n = 20. Cho hai cây thuộc loài này giao phấn với nhau tạo ra các hợp tử. Giả sử từ một hợp tử trong số đó (hợp tử H) nguyên phân liên tiếp 4 lần, ở kì giữa của lần nguyên phân thứ tư, người ta đếm được trong tất cả các tế bào con có tổng cộng 336 crômatit.

Cho biết quá trình nguyên phân không xảy ra đột biến. Hợp tử H có thể được hình thành do sự thụ tinh giữa

A. giao tử n với giao tử 2n. B. giao tử (n - 1) với giao tử n.

C. giao tử n với giao tử n. D. giao tử (n + 1) với giao tử n.

Câu 2: Từ một tế bào xôma có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n, qua một số lần nguyên phân liên tiếp tạo ra các tế bào con. Tuy nhiên, trong một lần phân bào, ở một tế bào con có hiện tượng tất cả các nhiễm sắc thể không phân li nên chỉ tạo ra một tế bào có bộ nhiễm sắc thể 4n; tế bào 4n này và các tế bào con khác tiếp tục nguyên phân bình thường với chu kì tế bào như nhau. Kết thúc quá trình nguyên phân trên tạo ra 240 tế bào con. Theo lí thuyết, trong số các tế bào con tạo thành, có bao nhiêu tế bào có bộ nhiễm sắc thể 2n?

A. 208. B. 212. C. 224. D. 128.

Câu 3: Gen M ở sinh vật nhân sơ có trình tự nuclêôtit như sau:

Biết rằng axit amin valin chỉ được mã hóa bởi 4 triplet là: 3’XAA5’; 3’XAG5’; 3’XAT5’; 3’XAX5’ và chuỗi pôlipeptit do gen M quy định tổng hợp có 31 axit amin.

Căn cứ vào các dữ liệu trên, hãy cho biết trong các dự đoán sau, có bao nhiêu dự đoán đúng?

(1) Đột biến thay thế cặp nuclêôtit G - X ở vị trí 88 bằng cặp nuclêôtit A - T tạo ra alen mới quy định tổng hợp chuỗi pôlipeptit ngắn hơn so với chuỗi pôlipeptit do gen M quy định tổng hợp.

(2) Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit ở vị trí 63 tạo ra alen mới quy định tổng hợp chuỗi pôlipeptit giống với chuỗi pôlipeptit do gen M quy định tổng hợp.

(3) Đột biến mất một cặp nuclêôtit ở vị trí 64 tạo ra alen mới quy định tổng hợp chuỗi pôlipeptit có thành phần axit amin thay đổi từ axit amin thứ 2 đến axit amin thứ 21 so với chuỗi pôlipeptit do gen M quy định tổng hợp.

(4) Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit ở vị trí 91 tạo ra alen mới quy định tổng hợp chuỗi pôlipeptit thay đổi một axit amin so với chuỗi pôlipeptit do gen M quy định tổng hợp.

A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.

Câu 4: Trên một phân tử mARN có 30% A và 10% U. Xác định tỷ lệ mỗi loại nuclêôtit trên gen tổng hợp nên mARN đó (không tính đoạn intrôn).

A. A= T= 10%; G= X= 30%. B. A= T= 20%; G= X= 30%.

C. A= T= 30%; G= X= 20%. D. A= T= 40%; G= X= 10%.

Câu 5: Dưới đây là trình tự của một đoạn chuỗi polipeptit bình thường và chuỗi polipeptit đột biến (tên các axit amin được viết tắt theo qui ước quốc tế bằng ba chữ cái).

Chuỗi polipeptit bình thường: ...Phe - Arg - Lys - Leu - Ala - Trp...

Chuỗi polipeptit đột biến: ... Phe - Arg - Lys

Hãy cho biết loại đột biến nào trong số các loại đột biến nêu dưới đây có nhiều khả năng nhất làm xuất hiện chuỗi polipeptit đột biến trên đây ?

A. Đột mất một cặp nuclêôtit ở bộ ba kết thúc. B. Đột biến thêm 1 cặp nuclêôtit ở đầu gen.

C. Đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit. D. Đột biến mất một bộ ba trong quá trình nhân đôi ADN.

Câu 6: Một phân tử mARN có tỷ lệ các loại nuclêôtit như sau A : U : G : X = 1 : 2 : 3 : 4. Tính theo lí thuyết tỷ lệ bộ ba có chứa 2 A là

A. 3/1000 B.1/1000 C.3/64 D.27/1000

Câu 7 : Phân tích thành phần hoá h c của một axit nuclêic cho thấy tỉ lệ các loại nuclêôtit như sau : A = 20%; G = 35% ; T = 20%. Axit nuclêic này là

A. ARN có cấu trúc mạch k p B. ARN có cấu trúc mạch đơn C. ADN có cấu trúc mạch k p D. ADN có cấu trúc mạch đơn

(2)

Câu 8 : Gen D có 3600 liên kết hiđrô và số nuclêôtit loại ađênin (A) chiếm 30% tổng số nuclêôtit của gen.

Gen D bị đột biến mất 1 cặp A-T thành alen d. Một tế bào có cặp gen Dd nguyên phân một lần, số nuclêôtit mỗi loại mà môi trường nội bào cung cấp cho cặp gen này nhân đôi là

A. A = T = 1800; G = X = 1200 B. A = T = 1199; G = X = 1800 C. A = T = 1799; G = X = 1200 D. A = T = 899; G = X = 600

Câu 9 : Một gen có 1500 cặp nuclêôtit và có tỉ lệ loại nuclêôtit A= 600, Số liên kết hiđrô của gen là

A. 1798 B. 3900 C. 3000 D. 3600

Câu 10: Người ta sử dụng một chuỗi pôlinuclêôtit có T X

A G

 = 1/3 làm khuôn để tổng hợp nhân tạo một chuỗi pôlinuclêôtit bổ sung có chiều dài bằng chiều dài của chuỗi khuôn đó. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các loại nuclêôtit tự do cần cung cấp cho quá trình tổng hợp này là:

A. A + G = 80%; T + X = 20% B. A + G = 20%; T + X = 80%

C. A + G = 25%; T + X = 75% D. A + G = 75%; T + X = 25%

Câu 11: Một gen tổng hợp chuỗi pôlipeptit hòan chỉnh gồm 498 aa. Gen này dài tối thiểu là bao nhiêu angstrong (A0)

A. 5100 B. 4800 c. 4780 D. 2400

Câu 12: Gen mã hóa cho một phân tử prôtêin hoàn chỉnh có 298 axit amin, một đột biến xảy ra làm cho gen mất 3 cặp nuclêôtit ở những vị trí khác nhau trong cấu trúc của gen nhưng không liên quan đến bộ ba mã khởi đầu và bộ ba mã kết thúc . Trong quá trình phiên mã môi trường nội bào đã cung cấp 5382 ribônuclêôtit tự do. Hãy cho biết đã có bao nhiêu phân tử mARN được tổng hợp?

A. 5 mARN. B. 4 mARN. C. 8 mARN. D. 6 mARN.

Câu 13: Một gen có 3000 nuclêôtit và 3900 liên kết hiđrô. Sau khi đột biến ở 1 cặp nuclêôtit, gen tự nhân đôi 3 lần và đã sử dụng của môi trường 4193 ađênin và 6300 guanin. Dạng đột biến nào sau đây đã xảy ra?

A. Mất 1 cặp nuclêôtit loại G - X. B. Thêm 1 cặp nuclêôtit loại A - T.

C. Mất 1 cặp nuclêôtit loại A - T D. Thêm 1 cặp nuclêôtit loại G - X.

Câu 14: Một phân tử ADN tự nhân đôi liên tiếp 5 lần, mỗi gen con sao mã 2 lần sẽ tạo ra số phân tử ARN là

A. 6. B. 32. C. 25. D. 64.

Câu 15: Một phân tử ADN ở sinh vật nhân thực có số nuclêôtit loại Ađênin mạch gốc chiếm 20% tổng số nuclêôtit của mạch, nu loại Timim chiếm 10% tổng nucleotit của mạch . Tỉ lệ số nuclêôtit loại Guanin trong phân tử ADN này là

A. 40%. B. 20%. C. 30%. D. 35%.

Câu 16: Một gen cấu trúc dài 4080 ăngxtrông, có tỉ lệ A/G = 1.5, gen này bị đột biến thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X. Số lượng nuclêôtit từng loại của gen sau đột biến là:

A. A = T = 720 ; G = X = 480. B. A = T = 419 ; G = X = 721.

C. A = T = 719 ; G = X = 481. D. A = T = 721 ; G = X = 479.

Câu 17: X t một tế bào lưỡng bội của một loài sinh vật chứa hàm lượng ADN gồm 6 x 109 cặp nuclêôtit. Khi bước vào kì đầu của quá trình nguyên phân tế bào này có hàm lượng ADN gồm

A. 18 × 109 cặp nuclêôtit. B. 6 × 109 cặp nuclêôtit.

C. 24 × 109 cặp nuclêôtit. D. 12 × 109 cặp nuclêôtit.

Câu 18: Gen B có 390 guanin và có tổng số liên kết hiđrô là 1670, bị đột biến thay thế một cặp nuclêôtit này bằng một nuclêôtit khác thành gen b. Gen b nhiều hơn gen B một liên kết hiđrô. Số nuclêôtit mỗi loại của gen b là :

A. A = T = 250; G = X = 390 B. A = T = 251; G = X = 389 C. A = T = 610; G = X = 390 D. A = T = 249; G = X = 391

Câu 19: Một gen của sinh vật nhân sơ có guanin chiếm 20 % tổng số nuclêôtit của gen. Trên một mạch của gen này có 150 ađênin và 120 timin. Số liên kết hiđrô của gen là

A. 1120 B. 1080 C. 990 D. 1020

Câu 20: Gen D có 3600 liên kết hiđrô và số nuclêôtit loại ađênin (A) chiếm 30% tổng số nuclêôtit của gen. Gen D bị đột biến mất một cặp A-T thành alen d. Một tế bào có cặp gen Dd nguyên phân một lần, số nuclêôtit mỗi loại mà môi trường nội bào cung cấp cho cặp gen này nhân đôi là:

(3)

A. A = T = 1799; G = X = 1200. B. A = T = 1800; G = X = 1200.

C. A = T = 899; G = X = 600. D. A = T = 1199; G = X = 1800.

Câu 21: Gen A dài 4080Å bị đột biến thành gen a. Khi gen a tự nhân đôi một lần, môi trường nội bào đã cung cấp 2398 nuclêôtit. Đột biến trên thuộc dạng

A. mất 1 cặp nuclêôtít. B. thêm 1 cặp nuclêôtít.

C. thêm 2 cặp nuclêôtít. D. mất 2 cặp nuclêôtít.

Câu 22: Một gen có 4800 liên kết hiđrô và có tỉ lệ A/G = 1/2, bị đột biến thành alen mới có 4801 liên kết hiđrô và có khối lượng 108.104 đvC. Số nuclêôtit mỗi loại của gen sau đột biến là:

A. T = A = 601, G = X = 1199. B. T = A = 598, G = X = 1202.

C. T = A = 599, G = X = 1201. D. A = T = 600, G = X = 1200.

Câu 23: Một gen có 3000 liên kết hiđrô và có số nuclêôtit loại guanin (G) bằng hai lần số nuclêôtit loại ađênin (A). Một đột biến xảy ra làm cho chiều dài của gen giảm đi 85 AO. Biết rằng trong số nuclêôtit bị mất có 5 nuclêôtit loại xitôzin (X) . Số nuclêôtit loại A và G của gen sau đột biến lần lượt là

A.375 và 745 B. 355 và 745 C. 375 và 725 D. 370 và 730

Câu 24: Có 8 phân tử ADN tự nhân đôi một số lần bằng nhau đã tổng hợp được 112 mạch pôlinuclêôtit mới lấy nguyên liệu hoàn toàn từ môi trường nội bào. Số lần tự nhân đôi của mỗi phân tử ADN trên là

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Câu 25: Phân tử ADN ở vùng nhân của vi khuẩn E.coli chỉ chứa N15 phóng xạ. Nếu chuyển những vi khuẩn E.coli này sang môi trường chỉ có N14 thì mỗi tế bào vi khuẩn E.coli này sau 5 lần nhân đôi sẽ tạo ra bao nhiêu phân tử ADN ở vùng nhân hoàn toàn chứa N14 ?

A. 8 B. 32 C. 16 D. 30

Câu 26: Cho hai cây cùng loài giao phấn với nhau thu được các hợp tử. Một trong các hợp tử đó nguyên phân bình thường liên tiếp 4 lần đã tạo ra các tế bào con có tổng số 384 nhiễm sắc thể ở trạng thái chưa nhân đôi. Cho biết quá trình giảm phân của cây dùng làm bố không xảy ra đột biến và không có trao đổi ch o đã tạo ra tối đa 256 loại giao tử. Số lượng nhiễm sắc thể có trong một tế bào con được tạo ra trong quá trình nguyên phân này là

A. 3n = 36 B. 2n = 16 C. 2n = 26 D. 3n = 24

Câu 27: Biết hàm lượng ADN nhân trong một tế bào sinh tinh của thể lưỡng bội là x. Trong trường hợp phân chia bình thường, hàm lượng ADN nhân của tế bào này đang ở kì sau của giảm phân I là

A.1x B. 0,5x C. 4x D. 2x

Câu 28: Giả sử trong một gen có một bazơ xitozin trở thành dạng hiếm (X*) thì sau 3 lần nhân đôi sẽ có bao nhiêu gen đột biến dạng thay thế G-X bằng AT: A. 3. B. 4. C. 8.

D. 7.

Câu 29: Ở một loài thực vật, cặp NST số 1 chứa cặp gen Aa, cặp NST số 3 chứa cặp gen Bb. Nếu ở một số tế bào, cặp NST số 1 không phân li trong phảm phân II, cặp NST số 3 phân li bình thường thì cơ thể có kiểu gen Aabb giảm phân sẽ tạo ra các loại giao tử có kiểu gen :

A. AAb ; aab ; b ; ab, Ab. B. Aab ; b ; Ab ; ab. C. AAbb. D. Abb ; abb ; Ab ; ab.

Câu 30: Trong một lần nguyên phân của một tế bào ở thể lưỡng bội, một nhiễm sắc thể của cặp số 3 và một nhiễm sắc thể của cặp số 6 không phân li, các nhiễm sắc thể khác phân li bình thường. Kết quả của quá trình này có thể tạo ra các tế bào con có bộ nhiễm sắc thể là

A. 2n + 2 và 2n - 2 hoặc 2n + 2 + 1 và 2n - 2 – 1 B. 2n + 1 + 1 và 2n - 1 - 1 hoặc 2n + 1 - 1 và 2n - 1 + 1

C. 2n + 1 - 1 và 2n - 2 - 1 hoặc 2n + 2 + 1 và 2n - 1 + 1 D. 2n + 1 + 1 và 2n - 2 hoặc 2n + 2 và 2n - 1 - 1 Câu 31: Ruồi giấm có bộ nhiễm sắc thể 2n = 8. Số lượng nhiễm sắc thể có trong tế bào sinh dưỡng của ruồi giấm thuộc thể lệch bội dạng bốn nhiễm là

A.10. B. 16. C. 32. D. 12.

Câu 32: Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 14. Số thể ba nhiễm tối đa có thể phát sinh ở loài này là

A. 14. B. 28. C. 7. D. 21.

(4)

Câu 33: Một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 12. Một hợp tử của loài này sau 3 lần nguyên phân liên tiếp tạo ra các tế bào con có tổng số nhiễm sắc thể đơn là 104. Hợp tử trên có thể phát triển thành

A. thể một nhiễm. B. thể bốn nhiễm. C. thể khuyết nhiễm. D. thể ba nhiễm.

Câu 34: Cà độc dược có bộ nhiễm sắc thể 2n = 24. Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử cái, cặp nhiễm sắc thể số 1 không phân li, các cặp nhiễm sắc thể khác phân li bình thường. Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử đực, cặp nhiễm sắc thể số 5 không phân li, các cặp nhiễm sắc thể khác phân li bình thường. Sự thụ tinh giữa giao tử đực và giao tử cái đều mang 11 nhiễm sắc thể được tạo ra từ quá trình trên sẽ tạo ra thể đột biến dạng

A. thể ba. B. thể một k p. C. thể một. D. thể không.

Câu 35: Khi các cá thể của một quần thể giao phối (quần thể lưỡng bội) tiến hành giảm phân hình thành giao tử đực và cái, ở một số tế bào sinh giao tử, một cặp nhiễm sắc thể thường không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường. Sự giao phối tự do giữa các cá thể có thể tạo ra các kiểu tổ hợp về nhiễm sắc thể là:

A. 2n; 2n-1; 2n+1; 2n-2; 2n+2. B. 2n+1; 2n-1-1-1; 2n.

C. 2n-2; 2n; 2n+2+1. D. 2n+1; 2n-2-2; 2n; 2n+2.

Câu 36: Mẹ có kiểu gen XAXa, bố có kiểu gen XAY, con gái có kiểu gen XAXaXa. Cho biết quá trình giảm phân ở bố và mẹ không xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. Kết luận nào sau đây về quá trình giảm phân ở bố và mẹ là đúng?

A. Trong giảm phân II ở bố, nhiễm sắc thể giới tính không phân li. Ở mẹ giảm phân bình thường.

B. Trong giảm phân I ở bố, nhiễm sắc thể giới tính không phân li. Ở mẹ giảm phân bình thường.

C. Trong giảm phân II ở mẹ, nhiễm sắc thể giới tính không phân li. Ở bố giảm phân bình thường.

D. Trong giảm phân I ở mẹ, nhiễm sắc thể giới tính không phân li. Ở bố giảm phân bình thường.

Câu 37: Một cặp NST tương đồng được quy ước là Aa. Nếu kì sau của giảm phân 2, NST k p thuộc một trong 2 tế bào con không phân ly, có thể tạo ra các loại giao tử nào?

A. Aa, 0, A, a B. AA, Aa, A, a C. Aa, aa D. AA, 0, aa, A, a

Câu 38: Sự rối loạn phân li của một cặp NST tương đồng ở các tế bào sinh dục của cơ thể 2n có thể làm xuất hiện các loại giao tử:

A. n; n+1; n-1 B. 2n+1; 2n-1 C. n+1; n-1 D. 2n; n

Câu 48: Trong một tế bào sinh tinh, x t hai cặp nhiễm sắc thể được kí hiệu là Aa và Bb. Khi tế bào này giảm phân, cặp Aa phân li bình thường, cặp Bb không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường.

Các loại giao tử có thể được tạo ra từ quá trình giảm phân của tế bào trên là A. ABb và A hoặc aBb và a B. ABb và a hoặc aBb và A

C. Abb và B hoặc ABB và b D. ABB và abb hoặc AAB và aab

Câu 40 : Một tế bào sinh dưỡng của thể một k p đang ở kỳ sau nguyên phân, người ta đếm được 44 nhiễm sắc

thể. Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội bình thường của loài này làA. 2n = 46. B. 2n= 42.

C. 2n = 24. D. 2n = 22.

Câu 41 : Giả sử trong một tế bào sinh tinh có bộ nhiễm sắc thể dược kí hiểu là 44A + XY. Khi tế bào này giảm phân gặp các cặp nhiễm sắc thể thường thì phân li bình thường, cặp nhiễm sắc thể giới tính không phân li trong giản phân I, giảm phân II diễn ra bình thường. Các loại giao tử có thể được tạo ra từ qúa trình giảm phân của tế bào trên là :

A.22A và 22A + XX. B.22A + XX và 22A + YY.

C.22A + X và 22A + YY. D.22A + XY và 22A.

Câu 42: Ở đậu Hà-Lan, bộ NST 2n = 14, có bao nhiêu 3 nhiễm khác nhau có thể hình thành?

A. 14 B. 28 C. 21 D. 7

Câu 43: Một cơ thể có tế bào chứa cặp nhiễm sắc thể giới tính XAXa. Trong quá trình giảm phân phát sinh giao tử, ở một số tế bào cặp nhiễm sắc thể này không phân li trong lần phân bào II. Các loại giao tử có thể được tạo ra từ cơ thể trên là:

A. XAXa, XaXa, XA, Xa, O. B. XAXa, O, XA, XAXA. C. XAXA, XAXa, XA, Xa, O. D. XAXA, XaXa, XA, Xa, O.

Câu 44: Alen B dài 221 nm và có 1669 liên kết hiđrô, alen B bị đột biến thành alen. Từ một tế bào chứa cặp gen Bb qua hai lần nguyên phân bình thường, môi trường nội bào đã cung cấp cho quá trình nhân đôi của cặp gen này 1689 nuclêôtit loại timin và 2211 nuclêôtit loại xitôzin. Dạng đột biến đã xảy ra với alen B là

(5)

A. thay thế một cặp G-X bằng một cặp A-T. B. thay thế một cặp A-T bằng một cặp G-X

C. mất một cặp A-T D. mất một cặp G-X

Câu 45: Một loài thực vật lưỡng bội có 6 nhóm gen liên kết. Do đột biến, ở một quần thể thuộc loài này đã xuất hiện hai thể đột biến khác nhau là thể một và thể tam bội. Số lượng nhiễm sắc thể có trong một tế bào sinh dưỡng của thể một và thể tam bội này lần lượt là

A. 6 và 12. B. 11 và 18. C. 12 và 36. D. 6 và 13.

Câu 46: Hình vẽ sau đây mô tả hai tế bào ở hai cơ thể lưỡng bội đang phân bào.

Biết rằng không xảy ra đột biến; các chữ cái A, a, B, b, c, D, M, n kí hiệu cho các nhiễm sắc thể. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng? A. Hai tế bào đều đang ở kì sau của nguyên phân.

B. Khi kết thúc quá trình phân bào ở hai tế bào trên thì từ tế bào 1 tạo ra hai tế bào lưỡng bội, từ tế bào 2 tạo ra hai tế bào đơn bội.

C. Bộ nhiễm sắc thể của tế bào 1 là 2n = 4, bộ nhiễm sắc thể của tế bào 2 là 2n = 8.

D. Tế bào 1 đang ở kì sau của giảm phân II, tế bào 2 đang ở kì sau của nguyên phân.

Câu 47: Một loài thực vật có 10 nhóm gen liên kết. Số lượng nhiễm sắc thể có trong tế bào sinh dưỡng của thể một, thể ba thuộc loài này lần lượt là A. 19 và 21 B. 19 và 20 C. 18 và 19 D. 9 và 11

Câu 48: Ở người gen A quy định da bình thường trội hoàn toàn so với alen a: da bạch tạng, cặp gen này nằm trên NST thường; gen M quy định màu mắt bình thường trội hoàn toàn so với alen m: mù màu, cặp gen này nằm trên NST X không có alen tương ứng trên Y. Trong 1 gia đình có bố mẹ bình thường cả 2 tính trạng nhưng có con trai bị cả 2 bệnh trên và mang hội chứng Claiphenter. Biết rằng không xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc NST. Kiểu gen của mẹ, bố và nguyên nhân gây bệnh cho con là

A. Aa XMXm x AaXMY, đột biến trong giảm phân 1 ở bố B. Aa XMXm x AaXMY, đột biến trong giảm phân 2 ở mẹ

C. Aa XMXm x AaXMY, đột biến trong giảm phân 1 ở mẹ D. Aa XMXm x AaXMY, đột biến trong giảm phân 2 ở bố

Câu 49: Quan sát một nhóm tế bào sinh tinh của một cơ thể ruồi giấm có bộ nhiễm sắc thể 2n = 8, giảm phân bình thường; người ta đếm được trong tất cả các tế bào này có tổng số 128 nhiễm sắc thể k p đang phân li về hai cực của tế bào. Số giao tử được tạo ra sau khi quá trình giảm phân kết thúc là

A. 8 B. 16 C. 32 D. 64

Câu 50: Một loài thực vật lưỡng bội có 12 nhóm gen liên kết. Giả sử có 6 thể đột biến của loài này được kí hiệu từ I đến VI có số lượng nhiễm sắc thể (NST) ở kì giữa trong mỗi tế bào sinh dưỡng như sau:

Thể đột biến I II III IV V VI

Số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng 48 84 72 36 60 108

Cho biết số lượng nhiễm sắc thể trong tất cả các cặp ở mỗi tế bào của mỗi thể đột biến là bằng nhau.

Trong các thể đột biến trên, các thể đột biến đa bội chẵn là

A. II, VI B. I, II, III, V C. I, III D. I, III, IV, V

Câu 51: Ở một loài động vật giao phối, x t ph p lai ♂AaBb  ♀AaBb. Giả sử trong quá trình giảm phân của cơ thể đực, ở một số tế bào, cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I, các sự kiện khác diễn ra bình thường; cơ thể cái giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loại giao tử đực và cái trong thụ tinh có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại hợp tử lưỡng bội và bao nhiêu loại hợp tử lệch bội?

A. 9 và 6 B. 12 và 4 C. 9 và 12 D. 4 và 12

Câu 52: Trong quá trình giảm phân của cơ thể đực có kiểu gen AaBb, ở một số tế bào, cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I, cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Bb phân li bình thường; giảm phân II diễn ra bình thường. Ở cơ thể cái có kiểu gen AABb, quá trình giảm phân diễn ra

(6)

bình thường. Theo lí thuyết, ph p lai : ♀AABb x ♂AaBb cho đời con cĩ tối đa bao nhiêu loại kiểu gen?

A. 4 B. 12 C. 6 D. 8

Câu 53: Một hợp tử lưỡng bội tiến hành nguyên phân, trong lần nguyên phân thứ ba, ở một tế bào cĩ cặp nhiễm sắc thể số 1 khơng phân li, các cặp nhiễm sắc thể khác phân li bình thường, những lần nguyên phân tiếp theo diễn ra bình thường. Hợp tử này phát triển thành phơi, phơi này cĩ bao nhiêu loại tế bào khác nhau về ba nhiễm sắc thể?

A. Bốn loại B. Ba loại C. Hai loại D. Một

Câu 54: Biết rằng các thể tứ bội giảm phân cho giao tử lưỡng bội cĩ khả năng thụ tinh bình thường và khơng cĩ đột biến xảy ra. Theo lý thuyết, ph p lai nào sau đây cho đời con cĩ 5 loại kiểu gen?

A. AAaa x AAaa B. AAaa x AAAa C. Aaaa x Aaaa D. Aaaa x AAaa

Câu 55: Biết rằng cây tứ bội giảm phân chỉ cho giao tử lưỡng bội cĩ khả năng thụ tinh. Theo lí thuyết, ph p lai giữa hai cây tứ bội AAAa x Aaaa cho đời con cĩ kiểu gen AAaa chiếm tỉ lệ

A. 75% B. 25% C. 50% D. 56,25%

Câu 56: Cho các ph p lai giữa các cây tứ bội sau đây

(1) AAaaBBbb AAAABBBb (2) AaaaBBBB AaaaBBbb (3) AaaaBBbb AAAaBbbb (4) AAAaBbbb AAAABBBb (5) AAAaBBbb Aaaabbbb (6) AAaaBBbb AAaabbbb Biết rằng các cây tứ bội giảm phân chỉ cho các loại giao tử lưỡng bội cĩ khả năng thụ tinh bình thường.

Theo lí thuyết, trong các ph p lại trên, những ph p lai cho đời con cĩ kiểu gen phân li theo tỉ lệ 8:4:4:2:2:1:1:1:1 là

A. (2) và (4). B. (3) và (6) C. (1) và (5) D. (2) và (5)

Câu 57: Một lồi thực vật cĩ bộ nhiễm sắc thể 2n = 6. Trên mỗi cặp nhiễm sắc thể, x t một gen cĩ hai alen. Do đột biến, trong lồi đã xuất hiện 3 dạng thể ba tương ứng với các cặp nhiễm sắc thể. Theo lí thuyết, các thể ba này cĩ tối đa bao nhiêu loại kiểu gen về các gen đang x t?

A. 108. B. 36. C. 64. D. 144.

Câu 58:Ở cà chua, gen A quy định tính trạng quả màu đỏ trội hồn tồn so với alen a quy định tính trạng quả màu vàng. Lai những cây cà chua tứ bội với nhau (F1), thu được thế hệ lai (F2) phân li theo tỉ lệ 70 cây quả màu đỏ : 2 cây quả màu vàng. Cho biết quá trình giảm phân hình thành giao tử 2n diễn ra bình thường. Kiểu gen của F1

A. Aaaa x Aaaa. B. AAAa x AAAa. C. AAaa x AAaa. D. AAAa x Aaaa

Câu 59 : Ở một lồi thực vật, gen A quy định hoa đỏ trội hồn tồn so với alen a quy định hoa vàng. Cho biết các cây tứ bội giảm phân cho giao tử lưỡng bội cĩ khả năng thụ tinh bình thường, khơng cĩ đột biến xảy ra. Theo lí thuyết ph p lai AAaa  Aaaa cho đời con cĩ tỉ lệ phân li kiểu hình là :

A. 35 cây hoa đỏ : 1 cây hoa vàng B. 3 cây hoa đỏ : 1 cây hoa vàng C. 11 cây hoa đỏ : 1 cây hoa vàng D. 1 cây hoa đỏ : 1 cây hoa vàng

Câu 60: Ở cà chua, gen qui định màu sắc quả nằm trên nhiễm sắc thể thường, alen A qui định quả màu đỏ trội hồn tồn so với alen a qui định quả màu vàng. Cho cây lưỡng bội thuần chủng đỏ lai với lưỡng bội vàng F1 tồn đỏ. Dùng cơnsixin tứ bội hĩa F1 rồi cho F1 lai nhau, F2 thu được tỉ lệ 22đỏ: 2 vàng.

Ph p lai nào sau đúng:

A. Aaaa x Aaaa. B. AAaa x Aa. C. AAaa x AAaa. D. AAaa x Aaaa

Câu 61: Khi cho ruồi giấm (P). cái mình xám, cánh dài lai phân tích với con đực mình đen, cánh cụt Fa thu được

0,41 xám, cụt: 0,09 xám, dài: 0,41 đen, dài: 0,09 đen, cụt. Kiểu gen của con cái (P) và tần số hoán vị gen là:

A. Ab

AB với tần số hóan vị = 9% B.

aB

Abvới tần số hóan vị = 18%

C. ab

AB với tần số hóan vị = 18% D.

ab

AB với tần số hóan vị = 41%

Câu 62: Ở ruồi giấm gen A: xám, trội hòan toàn so với gen a: đen. B: dài trội hoàn toàn so với gen b: cụt.

Cho P ab AB x

ab

ab (biết hoán vị gen với tần số 20%) thì tỉ lệ kiểu hình ở Fa là:

A. 1:1:1:1 B. 4:4:1:1 C. 3:1 D. 1:1

(7)

Câu 63: cho P ab AB x

ab

AB (biết hoán vị gen với tần số 20% xảy ra ở cả bố và

mẹ)thì F1có tỉ lệ kiểu gen ab

ablà bao nhiêu?

A. 16% B. 20% C. 40% D. 1%

Câu 64: Khi cho P aB Ab x

aB

Ab (biết hóan vị xảy ra cả đực và cái với tần số như

nhau). Nếu F1 có tổ hợp gen ab

abchiếm 1% thì tần số hóan vị gen là bao nhiêu?

A. 16% B. 20% C. 40% D. 1%

Câu 65: cho P ab AB x

ab

AB (biết hoán vị gen với tần số 20% chỉ xảy ra ở con cái,

còn con đực liên kết hòan toàn)thì F1có tỉ lệ kiểu gen ab

ablà bao nhiêu?

A. 16% B. 20% C. 40% D. 1%

Câu 66 : Trên một nhiễm sắc thể, xét 4 gen A, B, C và D. Khoảng cách tương đối giữa các gen là:

AB = l,5 cM, AC = 16,5 cM, BD = 2.0 cM, CD = 20 cM, BC = 18 cM. Trật tự đúng của các gen trên nhiễm sắc thể đĩ là

A. A B C D. B. C A B D. C. B A C D. D. D C A B.

Câu 67: Trên một nhiễm sắc thể, xét 4 gen A, B, C và D. Khoảng cách tương đối giữa các gen là:

AB=1,5 cM, BC = 16,5 cM, BD = 3,5 cM, CD = 20 cM, AC = 18 cM. Trật tự đúng của các gen trên nhiễm sắc thể đĩ là

A. BACD. B. CABD. C. ABCD. D. DABC.

Câu 68:

Cho giao phối 2 dịng ruồi giấm thuần chủng thân xám, cánh dài và thân đen, cánh cụt thu được F1 100% thân xám, cánh dài. Tiếp tục cho F1 giao phối với nhau được F2 cĩ tỉ lệ 70,5% thân xám, cánh dài: 20,5% thân đen, cánh cụt: 4,5% thân xám, cánh cụt: 4,5% đen, dài . tần số hốn vị gen là:

A. 20,5%. B. 4,5%. C. 9 %. D. 18%.

Câu 69:Biết gen liên kết hịan tịan. Cho các phép lai:

1:(aB Abx

Ab

aB) ; 2:(

ab AB x

ab

AB ) ; 3:(

ab AB x

Ab

aB) ; 4:(

ab AB x

ab ab)

Trường hợp nào phân li kiểu hình theo tỉ lệ 1:2:1? A. 1 B. 1,2 C. 1,3 D.

1,3,4

Câu 70:

Ở ruồi giấm, gen qui định tính trạng màu sắc thân và gen qui định tính trạng độ dài cánh nằm trên cùng một nhiễm sắc thể thường (mỗi gen qui định một tính trạng). Lai dịng ruồi giấm thuần chủng thân xám, cánh dài với dịng ruồi giấm thân đen, cánh cụt được F1 tồn ruồi thân xám, cánh dài. Lai phân tích ruồi cái F1, trong trường hợp xảy ra hốn vị gen với tần số 20%. Tỉ lệ ruồi thân xám, cánh cụt xuất hiện ở FB tính theo lí thuyết là

A. 82%. B. 10%. C. 40%. D. 18%.

Câu 71:

X t tổ hợp gen Ab

aB Dd, nếu tần số hốn vị gen 18% thì tỉ lệ các loại giao tử hốn vị của tổ hợp gen này là

A.

ABD

=

Abd

=

aBD

=

abd

= 4, 5% B.

ABD

=

ABd

=

abD

=

abd

= 4, 5%

C.

ABD

=

Abd

=

aBD

=

abd

= 9,0 % D.

ABD

=

ABd

=

abD

=

abd

= 9,0 %

Câu 72: Ở cà chua, gen A quy định thân cao, a thân thấp, B quả trịn, b quả bầu dục. Giả sử hai cặp gen này nằm trên một cặp NST. Khi cho lai hai cây cà chua F1 thân cao quả trịn với nhau thì F2 thu được 65% số cây thân cao,quả trịn, 15% thân thấp, quả bầu dục, 10% thân cao, quả bầu dục, 10% thân thấp, quả trịn. Kiểu gen của hai cây cà chua F1 và tần số hốn vị gen của chúng là:

(8)

A. ab

AB (f = 30%) x

ab

AB (liên kết gen hoàn toàn) B.

ab

AB (f = 40%) x

ab

AB (liên kết gen hoàn toàn)

C. aB

Ab (f = 20%) x

ab

AB (liên kết gen hoàn toàn) D.

aB

Ab (f = 30%) x

aB

Ab(f = 40%))

Câu 73

:

Cho phép lai P: AB ab ×.Ab

aB Biết các gen liên kết hoàn toàn. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu gen ở AB

aB F1 sẽ là A.

1/16. B. 1/2. C. 1/8. D.

1/4.

Câu 74: Ở một loài thực vật, tính trạng thân cao trội hoàn toàn so với thân thấp, quả hình cầu trội hoàn toàn so với quả hình lê. Các gen quy định chiều cao và hình dạng quả cùng nằm trên 1nhiễm sắc thể và cách nhau 20 centimoocgan (cM). Cho cây thuần chủng thân cao, quả trình cầu lai với cây thân thấp, quả hình lê, F1 thu được 100% thân cao, quả hình cầu. Cho cây F1 lai với cây thân thấp, quả hình lê, F2 thu được 4 loại kiểu hình, trong đó cây cao, quả hình lê chiếm tỉ lệ là A. 40% B.

25% C. 10% D. 50%

Câu 75: Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định thân thấp, gen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với gen b quy định hoa trắng. Lai cây thân cao, hoa đỏ với cây thân thấp, hoa trắng thu được F1 phân li theo tỉ lệ : 37,5% cây thân cao, hoa trắng : 37,5% cây thân thấp, hoa đỏ : 12,5% cây thân cao, hoa đỏ : 12,5% cây thân thấp, hoa trắng. Cho biết không có đột biến xảy ra. Kiểu gen của cây bố, mẹ trong ph p lai trên là

A. Ab aB X ab

ab B. AaBB X aabb C. AaBb x aabb D. Ab ab X ab

ab Câu 76: Một cá thể có kiểu gen AB

ab DE

DE , biết khoảng cách giữa gen A và gen B là 40 cM. Các tế bào sinh tinh của cá thể trên giảm phân bình thường hình thành giao tử, theo lí thuyết, trong số các loại giao tử được tạo ra, loại giao tử ab DE chiếm tỉ lệ A. 40%. B. 20%. C. 15%.

D. 30%.

DH 15 Câu 77:Ở một loài thực vật, x t 2 tính trạng, mỗi tính trạng đều do một gen có 2 alen quy định, alen trội

là trội hoàn toàn. Hai gen này cùng nằm trên một nhiễm sắc thể thường, hoán vị gen xảy ra ở cả quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái. Giao phấn cây thuần chủng có kiểu hình trội về cả 2 tính trạng với cây có kiểu hình lặn về cả 2 tính trạng trên (P), thu được F1. Cho F1 giao phấn với nhau, thu được F2. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, kết luận nào sau đây về F2 sai?

A. Có 10 loại kiểu gen. B. Kiểu hình trội về 2 tính trạng luôn chiếm tỉ lệ lớn nhất.

C. Kiểu hình lặn về 2 tính trạng luôn chiếm tỉ lệ nhỏ nhất. D. Có 2 loại kiểu gen dị hợp tử về cả 2 cặp gen.

Câu 78: Ở một loài thực vật, gen quy định hạt dài trội hoàn toàn so với alen quy định hạt tròn; gen quy định hạt chín sớm trội hoàn toàn so với alen quy định hạt chín muộn. Cho các cây có kiểu gen giống nhau và dị hợp tử về 2 cặp gen tự thụ phấn, ở đời con thu được 4000 cây, trong đó có 160 cây có kiểu hình hạt tròn, chín muộn. Biết rằng không có đột biến xảy ra, quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái xảy ra hoán vị gen với tần số bằng nhau. Theo lí thuyết, số cây có kiểu hình hạt dài, chín sớm ở đời con là

A. 3840. B. 840. C. 2160. D. 2000.

Câu 79: Ở ruồi giấm, gen B quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen b quy định thân đen; gen V quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen v quy định cánh cụt. Hai cặp gen này cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường và cách nhau 17 cM. Lai hai cá thể ruồi giấm thuần chủng (P) thân xám, cánh cụt với thân đen, cánh dài thu được F

1. Cho các ruồi giấm F

1 giao phối ngẫu nhiên với nhau. Tính theo

(9)

lí thuyết, ruồi giấm có kiểu hình thân xám, cánh dài ở F

2 chiếm tỉ lệ A. 41,5%. B.

56,25%. C. 50%. D. 64,37%.

Câu 80: Trong trường hợp mỗi gen quy định một tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn. Ph p lai nào sau đây không làm xuất hiện tỉ lệ kiểu hình 1 : 2 :1 ở đời F1?

A. P: Ab aBX Ab

aB , các gen liên kết hoàn toàn. B. P: Ab ab X Ab

ab , các gen liên kết hoàn toàn.

C. P: Ab aBX Ab

aB , hoán vị gen một giới với tần số 40%. D. P: AB ab X Ab

aB , các gen liên kết hoàn toàn.

Câu 81: Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định thân thấp, gen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với gen b qui định quả dài. Các cặp gen này nằm trên cùng một cặp nhiễm sắc thể. Cây dị hợp tử về 2 cặp gen giao phấn với cây thân thấp, quả tròn thu được đời con phân li theo tỉ lệ : 310 cây thân cao, quả tròn : 190 cây thân cao, quả dài : 440 cây thân thấp, quả tròn : 60 cây thân thấp, quả dài. Cho biết không có đột biến xảy ra. Tần số hoán vị giữa hai gen nói trên là :

A. 12% B. 36% C. 24% D. 6%

Câu 82: Ở ruồi giấm, gen A quy định thân xám là trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen, gen B quy định cánh dài là trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt. Hai cặp gen này cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường. Gen D quy định mắt đỏ là trội hoàn toàn so với alen d quy định mắc

trắng.Gen quy định màu mắt nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen tương ứng trên Y. Phép lai : AB

ab XD Xd x AB

ab XDY cho F1 có kiểu hình thân đen, cánh cụt, mắt đỏ chiếm tỉ lệ 15%. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ ruồi đực F1 có kiểu hình thân đen, cánh cụt, mắt đỏ là

A. 5%. B. 7,5%. C. 15%. D. 2,5%.

Câu 83: Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao, alen a quy định thân thấp; gen B quy định quả màu đỏ, alen b quy định quả màu vàng; gen D quy định quả tròn, alen d quy định quả dài. Biết rằng các gen trội là trội hoàn toàn. Cho giao phấn cây thân cao, quả màu đỏ, tròn với cây thân thấp, quả màu vàng, dài thu được F1 gồm 81 cay thân cao, quả màu đỏ, dài; 80 cây thân cao, quả màu vàng, dài; 79 cây thân thấp, quả màu đỏ, tròn; 80 cây thân thấp, quả màu vàng, tròn. Trong trường hợp không xảy ra hoán vị gen, sơ đồ lai nào dưới đây cho kết quả phù hợp với ph p lai trên ?

A. AB

ab Dd x ab

abdd B. Ad

aDBb x ad

ad bb C. AaBD

ad x aabd

bd D. AD

ad Bb x ad ad bb

Câu 84: Lai hai cá thể đều dị hơp về 2 cặp gen (Aa và Bb). Trong tổng số các cá thể thu được ở đời con, số cá thể có kiểu gen đồng hợp lặn về cả 2 cặp gen trên chiếm tỉ lệ 4%. Biết 2 cặp gen này cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường và không có đột biến xảy ra. Kết luận này sau đây về kết quả của ph p lai trên là không đúng?

A. Hoán vị gen đã xảy ra ở cả bố và mẹ với tần số 20%. B. Hoán vị gen đã xảy ra ở cả bố và mẹ với tần số 16%.

C. Hoán vị gen đã xảy ra ở cả bố và mẹ với tần số 40%. D. Hoán vị gen chỉ xảy ra ở bố hoặc mẹ với tần số 16%.

Câu 85: Trong quá trình giảm phân của một tế bào sinh tinh ở cơ thể có kiểu gen AB

ab đã xảy ra hoán vị giữa alen A và a. Cho biết không có đột biến xảy ra, tính theo lý thuyết, số loại giao tử và tỉ lệ từng loại giao tử được tạo ra từ quá trình giảm phân của tế bào trên là

A. 4 loại với tỉ lệ phụ thuộc vào tần số hoán vị gen B. 2 loại với tỉ lệ phụ thuộc vào gần số hoán vị gen

C. 2 loại với tỉ lệ 1 : 1 D. 4 loại với tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1

Câu 86: Cho một cây lưỡng bội (I) lần lượt giao phấn với 2 cây lưỡng bội khác cùng loài, thu được kết quả sau :

(10)

- Với cây thứ nhất, đời con gồm : 210 cây thân cao, quả tròn; 90 cây thân thấp, quả bầu dục; 150 cây thân cao, quả bầu dục; 30 cây thân thấp, quả tròn.

- Với cây thứ hai, đời con gồm : 210 cây thân cao, quả tròn; 90 cây thân thấp, quả bầu dục; 30 cây thân cao, quả bầu dục; 150 cây thân thấp, quả tròn.

Cho biết : Tình trạng chiều cao cây được quy định bởi một gen có hai alen (A và a), tình trạng hình dạng quả được quy định bởi một gen có hai alen (B và b), các cặp gen này đều nằm trên nhiễm sắc thể thường và không có đột biến xảy ra. Kiểu gen của cây lưỡng bội (I) là :

A. AB

ab B. Ab

ab C. aB

ab D. Ab aB

Câu 87: Cho biết không có đột biến, hoán vị gen giữa alen B và b ở cả bố và mẹ đều có tần số 20%.

Tính theo lí thuyết, ph p lai ABx Ab

ab aB cho đời con có kiểu gen Ab

Ab chiếm tỉ lệ A. 10% B. 4% C. 40% D. 16%

ĐH 15 Câu 88: Cho phép lai thu được F1. Trong tổng số cá thể F1, số cá thể không mang alen trội của các gen trên chiếm 3%. Biết rằng không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở 2 giới với tần số bằng nhau. Theo lí thuyết, ở F1 số cá thể mang alen trội của cả 3 gen trên chiếm tỉ lệ A. 22%. B. 28%.

C. 32%. D. 46%.

Câu 89:Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp;

alen B quy định hoa tím trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng; alen D quy định quả đỏ trội hoàn toàn với alen d quy định quả vàng; alen E quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen e quy định quả dài. Tính theo lí thuyết, ph p lai (P) AB

ab DE de

x AB ab

DE de

trong trường hợp giảm phân bình thường, quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái đều xảy ra hoán vị gen giữa các alen B và b với tần số 20%, giữa các alen E và e có tần số 40%, cho F1 có kiểu hình thân cao, hoa tím, quả đỏ, tròn chiếmtỉ lệ:

A.38,94% B.18,75% C. 56,25 % D. 30,25%

Câu 90: Ở một loài thực vật, alen A qui định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp;

alen B qui định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b qui định hoa vàng. Hai cặp gen này nằm trên cặp nhiễm sắc thể tương đồng số 1. Alen D qui định quả tròn trội hoàn toàn so với alen d quả dài, cặp gen Dd nằm trên cặp nhiễm sắc thể tương đồng số 2. Cho giao phấn giữa hai cây (P) đều thuần chủng được F1 dị hợp về 3 cặp gen trên. Cho F1 giao phấn với nhau thu được F2, trong đó cây có kiểu hình thân thấp, hoa vàng, quả dài chiếm tỉ lệ 4%. Biết rằng hoán vị gen xảy ra cả trong quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái với tần số bằng nhau. Tính theo lí thuyết cây có kiểu hình thân cao, hoa đỏ, quả tròn ở F2 chiếm tỉ lệ :

A. 49,5% B. 54,0% C. 16,5% D. 66,0%

Câu 91: Trong trường hợp không có đột biến xảy ra, ph p lai nào sau đây có thể cho đời con có nhiều loại kiểu gen nhất

A. AaBb  AaBb B. AB Ab

DD dd

ab  ab C. AB AB

ab  ab D. XAXABb  XaYBb Câu 92: Ở một lòai thực vật nếu trong kiểu gen có mặt cả hai alen trội A và B thì cho kiểu hình thân cao, nếu thiếu một hoặc cả hai alen trội nói trên thì cho kiểu hình thân thấp. Alen D qui định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen d qui định hoa trắng. Cho giao phấn giữa các cây dị hợp về 3 cặp gen trên thu được đời con phân li theo tỉ lệ 9 cây thân cao, hoa đỏ : 3 cây thân thấp, hoa đỏ : 4 cây thân thấp, hoa trắng. Biết các gen qui định các tính trạng này nằm trên nhiễm sắc thể thường, quá trình giảm phân không xảy ra đột biến và hoán vị gen. Ph p lai nào sau đây là phù hợp với kết quả trên?

A. ABD AbD.

abdaBd B. AD AD .

Bb Bb

adad C. Bd Bd .

Aa Aa

bDbD D. ABd Abd. abDaBD

(11)

Câu 93 : Trong quá trình giảm phân ở một cơ thể có kiểu gen AaBbX XeD Edđ đã xảy ra hoán vị gen giữa các alen D và d với tần số 20%. Cho biết không xảy ra đột biến, tính theo lí thuyết, tỉ lệ loại giao tử

d

abXe được tạo ra từ cơ thể này là A. 2,5% B. 5,0% C.10,0% D. 7,5%

Câu 94: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp;

alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng; alen D quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen d quy định quả dài. Cho cây thân cao, hoa đỏ, quả tròn (P) tự thụ phấn, thu được F1 gồm 301 cây thân cao, hoa đỏ, quả dài ; 99 cây thân cao, hoa trắng, quả dài; 600 cây thân cao, hoa đỏ, quả tròn; 199 cây thân cao, hoa trắng , quả tròn; 301 cây thân thấp, hoa đỏ, quả tròn; 100 cây thân thấp,hoa trắng, quả tròn. Biết rằng không xảy ra đột biến, kiểu gen của (P) là:

A. ABDd

ab B. Ad Bb

aD C. ADBb

ad D. Bd Aa

bD

Câu 95: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp, alen B quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định quả vàng. Cho cây thân cao, quả đỏ giao phấn với cây thân cao, quả đỏ (P), trong tổng số các cây thu được ở F1, số cây có kiểu hình thân thấp, quả vàng chiếm tỉ lệ 1%. Biết rằng không xảy ra đột biến, tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình thân cao,

quả đỏ có kiểu gen đồng hợp tử về cả hai cặp gen nói trên ở F1 là: A.1% B. 66%

C. 59% D. 51%

Câu 96: Ở một loài thực vật, biết một gen quy định một tính trạng, trội lặn hoàn toàn. Cho Pt/c khác nhau bởi hai cặp tính trạng tương phản thu được F1 toàn cây cao, hạt đỏ. Cho các cây F1 tự thụ phấn, F2 thu được 2000 cây, trong đó có 320 cây thấp, hạt vàng. Biết m i diễn biến của NST ở tế bào sinh hạt phấn và tế bào sinh noãn trong giảm phân giống nhau. Tần số hoán vị gen của F1

A. 4%. B. 20%. C. 16%. D. 40%.

Câu 97: Cho sơ đổ phả hệ sau:

Sơ đồ phả hệ trên mô tả sự di truyền một bệnh ở ngừoi do một trong hai alen của một gen quy định.

Biết rằng không xảy ra đột biến ở tất cá các cá thể trong phả hệ. Trong những người thuộc phả hệ trên, những người chưa thể xác định được chính xác kiểu gen do chưa có đủ thông tin là:

A. 8 và 13 B. 1 và 4 C. 17 và 20 D. 15 và 16

Câu 98: Cho sơ đồ phả hệ sau :

Bệnh P được quy định bởi gen trội nằm trên nhiễm sắc thể thường; bệnh Q được quy định bởi gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen tương ứng trên Y. Biết rằng không có đột biến mới xảy ra. Xác xuất để cặp vợ chồng ở thế hệ thứ III trong sơ đồ phả hệ trên sinh con đầu lòng là con trai và mắc cả hai bệnh P, Q là

A. 12,5% B. 50% C. 25% D. 6,25%

Câu 99: Cho sơ đồ phả hệ sau

(12)

nam bình thường nam bị bệnh nữ bình thường nữ bị bệnh

Sơ đồ phả hệ trên mô tả sự di truyền của một bệnh ở người do một trong hai alen của một gen quy định.

Biết rằng không xảy ra đột biến ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Xác suất để cặp vợ chồng ở thế hệ III trong phả hệ này sinh ra đứa con gái bị mắc bệnh trên là A. 1/3 B. 1/8 C. 1/6

D. 1/4

Câu 100: Sơ đồ phả hệ dưới đây mô tả sự di truyền hai bệnh ở người là bệnh P và bệnh M. Alen A quy định không bị bệnh P trội hoàn toàn so với alen a quy định bệnh P; alen B quy định không bị bệnh M trội hoàn toàn so với alen b quy định bệnh M. Các gen này nằm ở vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X.

Biết rằng không xảy ra đột biến, kiểu gen của II.5 và III.8 lần lượt là

A. X XAb aB và X Y aB B. X X và Ab AB X Y Ab C. X X và AB ab X Y aB D. X X và Ab aB X Y Ab Câu 101: Khảo sát sự di truyền bệnh M ở người qua ba thế hệ như sau :

Xác suất để người III2 không mang gen bệnh là bao nhiêu:

A. 1/2 B. 1/4 C. 1/3 D. 3/4

Câu 102: Khảo sát sự di truyền bệnh M ở người qua ba thế hệ như sau :

Xác suất để người III2 mang gen bệnh là bao nhiêu: A. 0,335. B. 0,75. C. 0,67. D.

0,5.

Câu 103 : Sơ đồ phả hệ sau đây mô tả một bệnh di truyền ở người do một alen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định, alen trội tương ứng quy định không bị bệnh. Biết rằng không có các đột biến mới phát sinh ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Xác suất sinh con đầu lòng không bị bệnh của cặp vợ chồng III.12 – III.13 trong phả hệ này là

`

I II III

Quy ước Nam bị bệnh M Nam bị bệnh P Nam không bị bệnh Nữ không bị bệnh

Quy ước : Nam không bị bệnh : Nam bị bệnh : Nữ không bị bệnh : Nữ bị bệnh

I

II

1 2 3 4

5 6 7 8 9 10

1 2 3 4

1 2 3 4

1 2

I II III

Nam bình thường Nam bị bệnh M Nữ bình thường Nữ bị bệnh M

1 2 3 4

1 2 3 4

1 2

I II III

Nam bình thường Nam bị bệnh M Nữ bình thường Nữ bị bệnh M

(13)

A. 8

9 B. 3

4 C. 7

8 D. 5

6 Câu 104: Cho sơ đồ phả hệ sau

Kiểu gen của (2),(3) là:

A. XaY, XAXa B. A. XaY, XAXA C.aa, Aa D. Cả A, B đúng

Câu 105: Sơ đồ phả hệ dưới đây mô tả sự di truyền của một bệnh ở người do một trong hai alen của một gen quy định

Biết rằng không phát sinh đột biến mới ở tất cả các cá thể trong phả hệ, xác suất sinh con đầu lòng không mang alen gây bệnh của cặp vợ chồng III.14 - III.15 là

A. 4/9 B. 29/30 C. 7/15 D. 3/5

Câu 106: Sơ đồ phả hệ sau mô tả sự di truyền của một bệnh ở người:

Biết rằng bệnh này do một trong hai alen của một gen quy định và không phát sinh đột biến mới ở tất cả những người trong phả hệ. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?

(1) Có 23 người trong phả hệ này xác định được chính xác kiểu gen. (2) Có ít nhất 16 người trong phả hệ này có kiểu gen đồng hợp tử.

(3) Tất cả những người bị bệnh trong phả hệ này đều có kiểu gen đồng hợp tử. (4) Những người không bị bệnh trong phả hệ này đều không mang alen gây bệnh. A. 3. B. 1.

C. 2. D. 4.

Câu 107: Ở một quần thể người, bệnh M do một trong hai alen của một gen quy định. Một cặp vợ chồng: Hùng bị bệnh M còn Hương không bị bệnh M, sinh được con gái là Hoa không bị bệnh M. Hoa kết hôn với Hà, Hà không bị bệnh M và đến từ một quần thể khác đang ở trạng thái cân bằng di truyền có tần số alen gây bệnh M là 1/10, sinh được con gái là Hiền không bị bệnh M. Một cặp vợ chồng khác

Quy ước : : nam bình thường : nam bị bệnh : nữ bình thường : nữ bị bệnh 1 2 3 4 5 6 7

8

1 2 3 4

5 6 7 8

Quy ước

: Nữ không bị bệnh : Nữ bị bệnh

: Nam không bị bệnh : Nam bị bệnh

9 10 11

12 13 14 ? 15 16

I

II

III

(14)

là Thành và Thủy đều không bị bệnh M, sinh được con gái là Thương bị bệnh M và con trai là Thắng không bị bệnh M. Thắng và Hiền kết hôn với nhau, sinh con gái đầu lòng là Huyền không bị bệnh M.

Biết rằng không xảy ra đột biến mới ở tất cả những người trong các gia đình. Dựa vào các thông tin trên, hãy cho biết, trong các dự đoán sau, có bao nhiêu dự đoán đúng?

(1) XS để Huyền mang alen gây bệnh M là 53/115. (2) XS sinh con thứ hai là trai không bị bệnh M của Thắng và Hiền là 115/252.

(3) Có thể biết chính xác kiểu gen của 5 người trong các gia đình trên. (4) Xác suất để Hà mang alen gây bệnh M là 5/11. A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.

Câu 108: Cho sơ đồ phả hệ sau :

Biết rằng hai cặp gen qui định hai tính trạng nói trên không cùng nằm trong một nhóm gen liên kết;

bệnh hói đầu do alen trội H nằm trên NST thường qui định, kiểu gen dị hợp Hh biểu hiện hói đầu ở người nam và không hói đầu ở người nữ. Cặp vợ chồng III10 và III11 sinh được một người con gái không bị bệnh P và không hói đầu, xác suất để người con gái này có kiểu gen dị hợp về cả hai tính trạng là bao nhiêu? Biết rằng người II8, II9 có kiểu gen dị hợp về 2 tính trạng trên. A. 26,48%. B.

34,39%. C. 33,10%. D. 15,04%.

Câu 8: Ở người, gen quy định dạng tóc nằm trên nhiễm sắc thể thường có 2 alen, alen A quy định tóc quăn trội hoàn toàn so với alen a quy định tóc thẳng. Bệnh mù màu đỏ - xanh lục do alen lặn b nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X quy định, alen trội B quy định mắt nhìn màu bình thường. Cho sơ đồ phả hệ sau

Biết rằng không phát sinh các đột biến mới ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Cặp vợ chồng III10III11 trong phả hệ này sinh con, xác suất đứa còn đầu lòng không mang alen lặn về hai gen trên là

A. 4/9 B. 1/6 C. 1/8 D. 1/3

DH 15 Câu 30: Ở đậu Hà Lan, alen A quy định hoa tím trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng.

Thế hệ xuất phát (P) của một quần thể gồm toàn cây hoa tím, trong đó tỉ lệ cây hoa tím có kiểu gen dị hợp tử là Y (0≤Y≤1). Quần thể tự thụ phấn liên tiếp qua các thế hệ. Biết rằng quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa khác. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở thế hệ F3 của quần thể là:

Câu 40: Ở một quần thể động vật ngẫu phối, x t một gen nằm trên nhiễm sắc thể thường gồm 2 alen, alen A trội hoàn toàn so với alen a. Dưới tác động của ch n l c tự nhiên, những cá thể có kiểu hình lặn bị đào thải hoàn toàn ngay sau khi sinh ra. Thế hệ xuất phát (P) của quần thể này có cấu trúc di truyền là 0,6AA : 0,4Aa. Cho rằng không có tác động của các nhân tố tiến hóa khác. Theo lí thuyết, thế hệ F3 của quần thể này có tần số alen a là

?

1 2

3 4 5 6 7 8

9 10 11 12

I II

III

Quy ước

: Nam tóc quăn và không bị mù màu : Nữ tóc quăn và không bị mù màu : Nam tóc thẳng và bị mù màu

(15)

A. 1/5. B. 1/9. C. 1/8. D. 1/7.

Câu 47: Ở một loài động vật lưỡng bội, tính trạng màu mắt được quy định bởi một gen nằm trên nhiễm sắc thể thường và có 4 alen, các alen trội là trội hoàn toàn. Người ta tiến hành các ph p lai sau:

Biết rằng không xảy ra đột biến. Cho cá thể mắt nâu ở (P) của ph p lai 1 giao phối với một trong hai cá thể mắt vàng ở (P) của ph p lai 2. Theo lí thuyết, kiểu hình của đời con có thể là

A. 25% cá thể mắt đỏ : 25% cá thể mắt vàng : 25% cá thể mắt nâu : 25% cá thể mắt trắng.

B. 100% cá thể mắt nâu.

C. 50% cá thể mắt nâu : 25% cá thể mắt vàng : 25% cá thể mắt trắng.

D. 75% cá thể mắt nâu : 25% cá thể mắt vàng.

Câu 49: Ở một loài động vật lưỡng bội, tính trạng màu sắc lông do một gen nằm trên nhiễm sắc thể thường có 3 alen quy định. Alen quy định lông đen trội hoàn toàn so với alen quy định lông xám và alen quy định lông trắng; alen quy định lông xám trội hoàn toàn so với alen quy định lông trắng. Một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền có kiểu hình gồm: 75% con lông đen; 24% con lông xám;

1% con lông trắng. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Nếu chỉ cho các con lông xám của quần thể ngẫu phối thì đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 35 con lông xám : 1 con lông trắng.

B. Nếu chỉ cho các con lông đen của quần thể ngẫu phối thì đời con có kiểu hình lông xám thuần chủng chiếm 16%.

C. Tổng số con lông đen dị hợp tử và con lông trắng của quần thể chiếm 48%.

D. Số con lông đen có kiểu gen đồng hợp tử trong tổng số con lông đen của quần thể chiếm 25%.

ĐH 14Câu 3: Ở một loài động vật, x t một lôcut nằm trên nhiễm sắc thể thường có hai alen, alen A quy định thực quản bình thường trội hoàn toàn so với alen a quy định thực quản hẹp. Những con thực quản hẹp sau khi sinh ra bị chết yểu. Một quần thể ở thế hệ xuất phát (P) có thành phần kiểu gen ở giới đực và giới cái như nhau, qua ngẫu phối thu được F1 gồm 2800 con, trong đó có 28 con thực quản hẹp.

Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ (P) là A. 0,6 AA : 0,4 Aa B. 0,9 AA : 0,1 Aa C. 0,7 AA : 0,3 Aa D. 0,8 AA : 0,2 Aa

Câu 27: Cho ph p lai P: ♀ AaBbDd  ♂ AaBbdd. Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử đực, ở một số tế bào, cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I; giảm phân II diễn ra bình thường. Quá trình giảm phân hình thành giao tử cái diễn ra bình thường. Theo lí thuyết, ph p lai trên tạo ra F1 có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen?

A. 56 B. 42 C. 18 D. 24

Câu 38: Một loài thực vật giao phấn, x t một gen có hai alen , alen A quy định hoa đỏ trội không hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng, thể dị hợp về cặp gen này cho hoa hồng. Quần thể nào sau đây của loài trên đang ở trạng thái cân bằng di truyền?

A. Quần thể gồm toàn cây hoa đỏ

B. Quần thể gồm cả cây hoa đỏ và cây hoa trắng C. Quần thể gồm toàn cây hoa hồng

D. Quần thể gồm cả cây hoa đỏ và cây hoa hồng

CĐ 14Câu 40: Một quần thể động vật , ở thế hệ xuất phát (P) có thành phần kiểu gen ở giới cái là 0,1 AA : 0,2 Aa : 0,7 aa; ở giới đực là 0,36 AA : 0,48 Aa : 0,16 aa. Biết rằng quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa. Sau một thế hệ ngẫu phối thì thế hệ F1

A. đạt trạng thái cân bằng di truyền B. có kiểu gen dị hợp tử chiếm tỉ lệ 56%

C. có kiểu gen đồng hợp tử trội chiếm tỉ lệ 16%

D. có kiểu gen đồng hợp tử lặn chiếm tỉ lệ 28%

Câu 42: Một quần thể ngẫu phối, xét một gen có 2 alen, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Cho biết quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền, tần số kiểu gen dị hợp tử gấp 8 lần tần số kiểu gen đồng hợp tử lặn. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình của quần thể là

A. 96% cây thân cao: 4% cây thân thấp B. 36% cây thân cao: 64% cây thân thấp

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Trong điều kiện môi trường liên tục biến đổi theo một hướng xác định, chọn lọc tự nhiên sẽ làm thay đổi tần số alen cũng theo một hướng xác định nên sự đa dạng của

Nhiều nghiên cứu đã đề cập đến hình thái của phôi như phôi có nhiều mảnh vụn tế bào, phôi có kích thước các phôi bào không đồng đều, phôi bào đa nhân, phôi có số

Nhóm bệnh nhân này được nghiên cứu mối liên quan giữa hoạt tính bệnh trước và sau điều trị với sự biến đổi nồng độ các cytokin và số lượng tiểu quần thể tế bào

Hiện nay, những hãng kiểm toán lớn không chỉ làm ra những bản báo cáo tài chính, họ đưa ra lời khuyên cho việc cơ cấu lại một công ty về mặt tài chính cũng như nêu

Kháng thể chống kháng nguyên của cơ thể được sản xuất và phản ứng kháng nguyên kháng thể tạo thành phức hợp miễn dịch, có thể kết hợp bổ thể, lắng đọng tại mô thành

+ Nguyên nhân và hiệu quả của việc phát tán cá thể động vật ra khỏi đàn: Nguyên nhân là do sự cạnh tranh về nơi ở, thức ăn, con đực tranh giành con cái trở nên gay

Sống trong điều kiện tự nhiên không thuận lợi, sức sinh sản của các cá thể giảm, khả năng thụ tinh kém, sức sống của con non thấp,… Ví dụ: Nhiệt độ không khí xuống quá

- Sự cạnh tranh của các cá thể trong cùng 1 đàn, số lượng kẻ thù, sức sinh sản, độ tử vong, sự phát tán của các cá thể trong quần thể,… có ảnh hưởng rất lớn đến biến