• Không có kết quả nào được tìm thấy

Phiếu ôn tập số 7 môn Ngữ văn 9

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Phiếu ôn tập số 7 môn Ngữ văn 9"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHIẾU BÀI TẬP SỐ 6 Phần 1: Mở đầu bài thơ “Ánh trăng”, Nguyễn Duy viết:

“Hồi nhỏ sống với đồng với sông rồi với bể hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỉ”

Câu 1: Trong bài thơ, các hình ảnh “đồng, sông, bể, rừng” được nhắc lại ở một khổ thơ khác.

Chép chính xác khổ thơ đó.Các hình ảnh “đồng, sông, bể, rừng” ở hai khổ thơ khác nhau như thế nào?

Câu 2: Bài thơ gợi nhắc và củng cố thái độ nào ở người đọc?

Phần 2: Trong bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy có câu: “Ngửa mặt lên nhìn mặt”

1.Chép tiếp câu thơ trên để hoàn thành khổ thứ năm của bài thơ.

2. Từ “mặt” thứ hai trong khổ thơ vừa chép được chuyển nghĩa theo phương thức nào? Phân tích cái hay của cách dùng từ nhiều nghĩa trong câu thơ đó?

3. Hãy viết một đoạn văn quy nạp (khoảng 10 câu) phân tích ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh vầng trăng và chiều sâu tư tưởng mang tính triết lí trong khổ thơ kết của bài thơ. Trong đoạn có sử dụng một câu phủ định (Gạch chân câu phủ định).

Phần 3: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi

Ngửa mặt lên nhìn mặt có cái gì rưng rưng

như là đồng là bể như là sông là rừng Trăng cứ tròn vành vạnh

kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc

đủ cho ta giật mình.

1. Bài thơ Ánh trăng được sáng tác trong hoàn cảnh nào? Hoàn cảnh sáng tác ấy có ảnh hưởng thế nào đến chủ đề của bài thơ?

2. Ở phần trên của bài thơ, khi nói đến sự xuất hiện của vầng trăng, tác giả đã viết “vầng trăng tròn”; trong đoạn thơ này, một lần nữa nhà thơ lại viết “Trăng cứ tròn vành vạnh”. Theo em, việc lặp lại hình ảnh này có ý nghĩa gì?

3. Từ ý nghĩa của bài thơ Ánh trăng cùng với những kiến thức xã hội mà em có, hãy trìnhbày suy nghĩ của em về đạo lý sống “uống nước nhớ nguồn” ( trong khoảng nửa trang giấy thi) Phần 4: Cho khổ thơ:

Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình.

(Trích “Ánh trăng” Nguyễn Duy )

1. Chép lại và sửa lỗi sai về kiến thức trong nhận định sau: Bài thơ “Ánh trăng” được Nguyễn Duy sáng tác tại thành phố Hồ Chí Minh 5 năm sau ngày giải phóng thủ đô.

2. Dòng thơ thứ 3 sử dụng phép tu từ nào? Qua đó, em hiểu gì về thái độ của “trăng”?

3. Trong “Ánh trăng”, sự xa cách về thời gian, không gian, điều kiện sống khiến “người” thay đổi tình cảm của nhân vật trữ tình. Em hãy chép chính xác những câu thơ ấy và cho biết đó là bài thơ nào, của ai?

4. Em hãy viết đoạn văn theo phép lập luận Tổng hợp – phân tích- tổng hợp dài 12 câu để phân tích khổ thơ đã cho. Trong đoạn văn có sử dụng câu cảm thán và thành phần biệt lập tình thái.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Tập thơ là những trải nghiệm, cảm nhận của nhà thơ về năm tháng gian lao trên các nẻo đường chiến tranh của người lính, những ký ức về tuổi thơ, vẻ đẹp của con

Nêu cảm nhận của em về hình ảnh vầng trăng trong bài thơ bằng 1 đoạn văn tổng phân hợp khoảng 8-10 câu.Trong đoạn văn có sử dụng phép thế làm phép liên kết câu và 1

d, Hãy viết một đoạn văn quy nạp khoảng 10 - 12 câu phân tích khổ thơ trên để thấy rõ niềm khát khao tự do cháy bỏng của người tù (gạch dưới và chú thích rõ 1 cặp

4) Câu thứ 7 trong đoạn thơ trên là một câu đặc biệt. Hãy viết đoạn văn khoảng 10 câu theo kết cấu T - P - H để phân tích nét đặc sắc của câu thơ đó.Trong đoạn văn có

- Từ việc khám phá những trạng thái khác nhau của sóng, tác giả diễn tả các cung bậc tình cảm của người phụ nữ đang yêu và thể hiện một quan niệm mới về. tình yêu –

Bên cạnh đó , mỗi bạn học sinh cần phải tự giác thực hiện quy định của gia đình mình về thời gian dành cho giải trí,thư giãn,không để ảnh hưởng đến việc học tập, ph¶i

Viết một đoạn văn khoảng 5 câu về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân lớp 5 Dựa vào nội dung câu nói của Bác Hồ "Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu

Bằng một đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận diễn dịch, em hãy phân tích khổ thơ cuối của bài thơ “Viếng lăng Bác”, trong đoạn văn có sử dụng một câu ghép và phép