• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề ôn tập Ngữ Văn 9 (ánh trăng)

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề ôn tập Ngữ Văn 9 (ánh trăng)"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

ÔN TậP VĂN BảN; ánh trăng Bài tập 1: Hồi nhỏ sống với đồng

Cõu 1. Chộp tiếp để hoàn thành 2 khổ thơ? Những cõu thơ trờn nằm trong bài thơ nào?

của ai? Nờu hoàn cảnh sỏng tỏc bài thơ?

Cõu 2. Hai khổ thơ đó chộp gợi lại 1 quóng thời gian nào của nhõn vật trữ tỡnh? Trong cuộc sống ấy nhõn vật trữ tỡnh đó từng tõm niệm điều gỡ?

Cõu 3. Những hỡnh ảnh “đồng”, “sụng”, “bể”, “rừng” cũn được trở lại trong bài thơ trờn, hóy chộp lại khổ thơ chứa những hỡnh ảnh đú. Theo em, sự trở lại của những hỡnh ảnh ấy mang ý nghĩa gỡ?

Cõu 4. Từ ngỡ cú nghĩa là gỡ? Tỡm từ đồng nghĩa với từ ngỡ. Cú người cho rằng: „“Sự thay đổi tỡnh cảm con người đối với vầng trăng đó được nhà thơ dự bỏo trước qua cõu thơ “ ngỡ khụng bao giờ quờn“ Em cú đồng ý với ý kiến đú khụng? Vỡ sao?

Cõu 5. Em hóy viết một đoạn văn Tổng- phõn- hợp khoảng 10- 12 cõu để làm rừ tỡnh cảm của con người với trăng trong quỏ khứ. Trong đoạn cú sử dụng cõu bị động và phộp nối, gạch chõn và chỳ thớch.

Cõu 6. Kể tờn hai bài thơ khỏc viết về trăng: trăng biểu thị cho tỡnh tri kỉ giữa người và thiờn nhiờn?

Bài tập 2

Cho khổ thơ sau: “ Từ hồi về thành phố quen ỏnh điện cửa gương vầng trăng đi qua ngừ

như người dưng qua đường”

Cõu 1: Nờu ngắn gọn hoàn cảnh ra đời của bài thơ trờn và cho biết hoàn cảnh ấy cú tỏc động như thế nào tới những điều mà nhà thơ muốn gửi gắm trong bài thơ?

Cõu 2: Tỏc giả đó tạo ra sự đối lập về hoàn cảnh sống của con người trong quỏ khứ với hiện tại bằng biện phỏp tu từ nào? ý nghĩa?

Cõu 3: Vỡ sao xuyờn suốt bài thơ là hỡnh ảnh vầng trăng nhưng nhà thơ lại kết bài bằng hỡnh ảnh ỏnh trăng? Hai hỡnh ảnh ấy cú mối liên hệ như thế nào?

Cõu 4: Hóy viết đoạn văn 12 cõu trỡnh bày cảm nhận của em về khổ thơ trờn theo phộp lập luận Tổng – Phõn – Hợp, làm rừ luận điểm khổ thơ đó đưa người đọc trở về cuộc sống hiện tại với những thay đổi trong quan hệ giữa con người và trăng. Trong đú cú sử dụng thành phần phụ chỳ và cõu mở rộng thành phần vị ngữ. (Gạch chõn và cú chỳ thớch )

Bài tập 3

Câu 1: Trong bài thơ “ ánh trăng”, có một khổ thơ đã đánh dấu bớc ngoặt trong cách nhìn nhận và suy ngẫm của nhà thơ. Em hãy chép lại chính xác khổ thơ đó.

Câu 2: Giải thích từ “thình lình, đột ngột”, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nghệ thuật nào ở 2 câu thơ đầu và cuối của khổ thơ? Hiệu quả nghệ thuật?

Câu 3: Trong bài thơ trên, từ “vầng trăng” đợc sử dụng nhiều lần trong các khổ thơ còn

“ ánh trăng” là tên bài thơ nhng chỉ đợc nhắc đến một lần ở khổ thơ cuối. Em hãy làm rõ dụng ý nghệ thuật của nhà thơ bằng một đoạn văn khoảng 5 đến 6 câu.

Câu 4: Trong bài thơ “ ánh trăng” có câu:

Hồi chiến tranh ở rừng Vầng trăng thành tri kỉ.

a. Giai nghĩa từ tri kỉ? Vầng trăng tri kỉ là vầng trăng nh thế nào? ở những thời điểm nào trong cuộc đời nhà thơ?

b.Câu thơ trên khiến em liên tởng đến một câu thơ nào trong một bài thơ đã học ở chơng trình Ngữ văn 9. Em hãy chép lại chính xác câu thơ đó( ghi rõ tên bài thơ và tên

tác giả) và giải thích tại sao em có sự liên tởng ấy.

(2)

Bài tập 4: Cho câu thơ:

Ngửa mặt lên nhìn mặt.

Câu 1: Hãy chép chính xác 7 câu thơ tiếp theo và cho biết hoàn cảnh ra đời bài thơ.

Câu 2: Trong câu thơ “ Ngửa mặt lên nhìn mặt”, tác giả đã sử dụng phép tu từ gì?

Nêu rõ hiệu quả nghệ thuật của phép tu từ ấy.

Câu 3: Khi phân tích đoạn thơ trên, bạn em có câu:

“ Trong đoạn thơ trên, trăng là một hình ảnh đẹp và giàu ý nghĩa biểu tợng.”

a. Bạn em không biết viết thế nào cho hay hơn. Em hãy giúp bạn biến đổi câu đó sang dạng câu hỏi tu từ hoặc câu cảm thán.

b. Coi câu vừa biến đổi là câu chốt, em hãy viết một đoạn văn quy nạp khoảng 10 câu làm rõ nội dung khổ thơ trên. Trong đoạn văn, có sử dụng cõu cảm thỏn và phép thế Câu 4: Trăng là hình ảnh xuất hiện nhiều trong thi ca. Hãy chép chính xác một câu thơ

khác đã học trong chơng trình Ngữ văn 9 có hình ảnh trăng và ghi rõ tên tác giả, tác phẩm.

Bài tập 5: Cho câu thơ:

Ngửa mặt lên nhìn mặt có cái gì rng rng

nh là đồng là bể Nh là sông là rừng

Câu 1: Em hiểu nh thế nào về từ ”mặt” và từ ”rng rng”? Tại sao khi đối diện với trăng con ngời lại có cảm giác rng rng(1 đ)

Câu 2: Trong khổ thơ trên tác giả đã sử dụng các biện pháp tu từ nghệ thuật nào? Nêu rõ hiệu quả của các biện pháp tu từ nghệ thuật ấy? (1,5đ)

Câu 3: Khi phân tích khổ thơ trên, bạn em có câu

“ Anh trăng ở đõy khụng chỉ là hỡnh ảnh thiờn nhiờn tươi mỏt, chan hũa mà nú là biểu tượng cho quỏ khứ vẹn nguyờn đầy ắp tỡnh cảm thủy chung.”

a. Bạn em không biết viết thế nào cho hay hơn. Em hãy giúp bạn biến đổi câu đó sang dạng câu hỏi tu từ hoặc câu cảm thán. (0,5 điểm)

b.Coi câu vừa biến đổi là câu chốt, em hãy viết một đoạn văn quy nạp khoảng 10câu làm rõ nội dung khổ thơ trên. Trong đoạn văn, có sử dụng câu chủ động và phép nối làm phép liên kết câu (4 đ)

Bài tập 6 - : Cho câu thơ:

Trăng cứ trũn vành vạnh kể chi người vụ tỡnh ỏnh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mỡnh.

Câu 1: Hãy tìm các từ láy và giải nghĩa các từ láy đó?(1 đ)

Câu 2: Trong khổ thơ trên tác giả đã sử dụng các biện pháp tu từ nghệ thuật nào? Nêu rõ hiệu quả của các biện pháp tu từ nghệ thuật ấy? (1,5đ)

Câu 3: Khi phân tích khổ thơ trên, bạn em có câu

Khổ thơ thể hiện những suy ngẫm sâu sắc và triết lý nhân sinh của nhà thơ qua hinh tợng vầng trăng

a. Bạn em không biết viết thế nào cho hay hơn. Em hãy giúp bạn biến đổi câu đó sang dạng câu hỏi tu từ hoặc câu cảm thán. (0,5 điểm)

b.Coi câu vừa biến đổi là câu chốt, em hãy viết một đoạn văn quy nạp khoảng 10câu làm rõ nội dung khổ thơ trên. Trong đoạn văn, có sử dụng câu bị động và phép thế làm phép liên kết câu (4 đ)

Bài tập 7

Cõu 1.Chộp chớnh xỏc bài thơ:"Ánh trăng" theo bản in trong SGK - Ngữ văn lớp 9 tập I.

Giai thớch ý nghĩa nhan đề của bài thơ

Cõu 2.Hỡnh ảnh vầng trăng trong bài thơ cú ý nghĩa gỡ?Từ đú em hiểu gỡ về chủ đề của bài thơ?

(3)

Cõu 3.Hỡnh ảnh vầng trăng xuất hiện trong tỡnh huống nào?í nghĩa của sự xuất hiện đú là gỡ?

Cõu 4.Cú 2 bạn tranh luận với nhau như sau:

A-Trong bài thơ:"Ánh trăng" chất tự sự là chớnh vỡ nhà thơ đang kể chuyện riờng của mỡnh.

B-Chất trữ tỡnh mới là yếu tố cơ bản của bài thơ vỡ nhà thơ muốn núi đến sự vụ tỡnh của mỡnh trước quỏ khứ, muốn nhắc nhở mọi người khụng được nguụi quờn quỏ khứ.

Em hóy cho ý kiến của em về vấn đề này.

Cõu 5. Nờu cảm nhận của em về hỡnh ảnh vầng trăng trong bài thơ bằng 1 đoạn văn tổng phõn hợp khoảng 8-10 cõu.Trong đoạn văn cú sử dụng phộp thế làm phộp liờn kết cõu và 1 cõu cú sử dụng thành phần tỡnh thỏi.(Chỉ rừ)

Bài tập 8

Trong bài thơ Việt Bắc sỏng tỏc 1954, nhà thơ Tố Hữu đó để cho nhõn dõn miền nỳi phớa Bắc nhắn nhủ cỏn bộ miền xuụi:

Mỡnh về thành thị xa xụi

Nhà cao, cũn nhớ nỳi đồi nữa chăng?

Phố đụng cũn nhớ bản làng

Sỏng đốn cũn nhớ mảnh trăng giữa rừng?

Cõu 1: Nhà thơ Nguyễn Duy cũng cú một bài thơ cú lời thơ gần gũi với đoạn thơ trờn.

Em hóy kể tờn và trỡnh bày hoàn cảnh sỏng tỏc của bài thơ đú?

Cõu 2: Sự kết hợp giữa yếu tố tự sự và biểu cảm trong bài thơ của Nguyễn Duy được thể hiện như thế nào? Hóy kể lại dũng tự sự trong bài thơ bằng 3 – 5 cõu văn?

Cõu 3: Cả bài thơ của Nguyễn Duy là vụ nhõn xưng nhưng đến cuối bài thơ tỏc giả mới xưng ta. Em hiểu gỡ về ngụi nhõn xưng như thế?

Cõu 4: Từ đoạn thơ của Tố Hữu và bài thơ của Nguyễn Duy, em hóy viết một đoạn văn khoảng 10 cõu theo phộp quy nạp trong đú cú sử dụng cõu ghộp chớnh phụ và phộp nối để liờn kết cõu vúi chủ đề sau

Dự sỏng tỏc ở hai thời kỡ khỏc nhau nhưng những vần thơ của Tố Hữu và Nguyễn Duy đó gặp nhau ở lời nhắn nhủ: Hóy sống õn tỡnh thủy chung

Bài tập 9

Trăng từ lõu đó là nguồn cảm hứng vụ tận cho sỏng tạo nghệ thuật. Mở đầu tỏc phẩm của mỡnh nhà thơ viết:

Hồi nhỏ sống với đồng với sụng rồi với bể

hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỉ Và sau đú tỏc giả thấy:

... vầng trăng đi qua ngừ

như người dõng qua đường...

Cõu 1: Những cõu thơ trờn trớch trong bài thơ nào? Nờu tờn tỏc giả và hoàn cảnh ra đời của bài thơ? Suy nghĩ của em về nhan đề bài thơ ?

Cõu 2: Trong hai cõu thơ hồi chiến tranh ở rừng/vầng trăng thành tri kỉ nhà thơ đó sử dụng biện phỏp tu từ gỡ? Nờu rừ hiệu quả nghệ thuật của biện phỏp tu từ nghệ ấy?

Cõu 3: Trăng đó từng được coi là tri kỉ nhưng vỡ sao ở cõu thơ sau, trăng lại được xem như người dưng qua đường?

(4)

Cõu 4: Hóy viết đoạn văn nghị luận khoảng 10 cõu theo phộp lập luận diễn dịch làm rừ nghĩa tỡnh sõu nặng khụng hề đổi thay của vầng trăng đối với con người trong bài thơ trờn, trong đoạn văn cú một cõu ghộp và thành phần phụ chỳ

Câu 5: Phân tích, so sánh hình ảnh “Trăng” trong các bài thơ “Đồng chí”, “Đoàn thuyền

đánh cá”, “ánh trăng”.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 5: Bằng một đoạn văn theo phép lập luận quy nạp khoảng 10- 12 câu hãy làm rõ sự cảm nhận của nhà thơ Hữu Thỉnh về thời khắc giao mùa từ cuối hạ sang đầu thu, đoạn

Các câu văn và đoạn văn trong văn bản được liên kết như thế nào về mặt.. nội dung và hình thức?.. ÔN TẬP LÝ THUYẾT..

còn muốn nói một điều gì mới mẻ (2).Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng vật liệu mượn ở thực tại (1)... Nhưng nghệ sĩ không ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn

Nội dung của những câu tục ngữ về thiên nhiên lao động sản xuất nói về điều gì.. Các hiện tượng thuộc về quy luật tự

Hãy viết một đoạn văn quy nạp (khoảng 10 câu) phân tích ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh vầng trăng và chiều sâu tư tưởng mang tính triết lí trong khổ thơ kết của

Viết một đoạn văn (khoảng 10 câu) theo cách lập luận tổng - phân - hợp nêu rõ ý nghĩa hình ảnh vầng trăng trong bài thơ, trong đó có sử dụng lời dẫn trực tiếp (gạch

Bằng một đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận quy nạp, em hãy làm rõ tình cảm giữa con người và trăng trong quá khứ ở hai khổ thơ trên, trong đó có sử dụng một câu

Bằng một đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận diễn dịch, em hãy phân tích khổ thơ cuối của bài thơ “Viếng lăng Bác”, trong đoạn văn có sử dụng một câu ghép và phép