• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giải SBT Lí 12 Bài tập cuối chương 7 | Giải sách bài tập Lí 12

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giải SBT Lí 12 Bài tập cuối chương 7 | Giải sách bài tập Lí 12"

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài tập cuối chương VII

Bài VII.1 trang 118 SBT Lí 12: Chỉ ra kết luận sai.

Trong hạt nhân 23592U thì A. số prôtôn bằng 92.

B. số nơtron bằng 235.

C. số nuclôn bằng 235.

D. số nơtron hằng 143.

Lời giải:

Theo lý thuyết hạt nhân ta có:

Trong hạt nhân 23592U thì 235 số hạt nuclon 92 số hạt proton

235 – 92 = 143 số hạt notron Chọn đáp án B

Bài VII.2 trang 118 SBT Lí 12: Hạt nhân 126C A. mang điện tích -6e.

B. mang điện tích +12e.

C. mang điện tích +6e.

D. mang điện tích -12e.

Lời giải:

Hạt nhân 126C mang điện tích +6e.

Chọn đáp án C

Bài VII.3 trang 119 SBT Lí 12: Chỉ ra phát biểu sai.

Hạt nhân hiđrô 11H A. có điện tích +e.

B. không có độ hụt khối.

(2)

C. có năng lượng liên kết bằng 0.

D. kém bền vững nhất.

Lời giải:

Hạt nhân hiđrô 11H có:

+ điện tích +e,

+ không có độ hụt khối

+ năng lượng liên kết bằng 0.

Chọn đáp án D

Bài VII.4 trang 119 SBT Lí 12: Trong một phản ứng hạt nhân có sự bảo toàn A. khối lượng.

B. số nuclon.

C. số nơtron.

D. số prôtôn.

Lời giải:

Trong một phản ứng hạt nhân có sự bảo toàn: bảo toàn số nuclon, bảo toàn điện tích, bảo toàn năng lượng, bảo toàn động lượng.

Chọn đáp án B

Bài VII.5 trang 119 SBT Lí 12: Một mẫu chất phóng xạ nguyên chất ban đầu có N0 hạt nhân. Chu kì bán rã của chất này là T. Sau khoảng thời gian t = 1,5 T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa bị phân rã của mẫu chất phóng xạ này là

A. N0

2,5 B. N0

3 . C. N0

2 2 . D.N0 1,5. Lời giải:

Số hạt nhân còn lại sau thời thời gian t là:

 

1,5 T 0 0 0

1,5T 0 3Ln 2 1

T 3

2T ln 2 2

N N N

N N e

e e 2 2

   

 

 

 

(3)

Chọn đáp án C

Bài VII.6 trang 119 SBT Lí 12: Các hạt nhân đơtêri 21H ; triti 31H ; heli 42He có năng lượng liên kết lần lượt là 2,22 MeV; 8,49 MeV và 28,16 MeV. Các hạt nhân trên được sắp xếp theo thứ tự giảm dần về độ bền vững của hạt nhân là :

A. 21H, He, H 42 31 B. 31H, H, He 21 42 C. 21H, H, He 31 42 D. 42He, H, H 31 21 Lời giải:

+ Năng lượng liên kết riêng của 21H là:

2 1

2 1

lkH H

H

W 2, 22

1,11(MeV / A)

A 2

   

+ Năng lượng liên kết riêng của 31H là:

3 1

3 1

lkH H

H

W 8, 49

2,83(MeV / A)

A 3

   

+ Năng lượng liên kết riêng của 42He là:

4 2

4 2

lkHe He

He

W 28,16

7,04(MeV / A)

A 3

   

Vậy các hạt nhân trên được sắp xếp theo thứ tự giảm dần về độ bền vững của hạt nhân là: 42He, H, H 31 21

Chọn đáp án D

Bài VII.7 trang 119 SBT Lí 12: Có hai phản ứng hạt nhân :

226 4 222

88Ra  2He 86Ra(1)

235 1 139 95 1

92Ag0n 54Xe 54Sr2 n0 (2)

(4)

Phản ứng nào ứng với sự phóng xạ ? Phản ứng nào ứng với sự phân hạch ? A. Cả hai phản ứng đều ứng với sự phóng xạ.

B. Cả hai phản ứng đều ứng với sự phân hạch.

C. Phản ứng (1) ứng với sự phóng xạ, phản ứng (2) ứng với sự phân hạch.

D. Phản ứng (1) ứng với sự phân hạch ; phản ứng (2) ứng với sự phóng xạ.

Lời giải:

Phản ứng (1) ứng với sự phóng xạ, phản ứng (2) ứng với sự phân hạch.

Chọn đáp án C

Bài VII.8 trang 120 SBT Lí 12: Phóng xạ và phân hạch hạt nhân A. đều là phản ứng tổng hợp hạt nhân.

B. đều không phải là phản ứng hạt nhân.

C. đều là phản ứng hạt nhân thu năng lượng.

D. đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.

Lời giải:

Phóng xạ và phân hạch hạt nhân đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.

Chọn đáp án D

Bài VII.9 trang 120 SBT Lí 12: Hạt nhân nào dưới đây chắc chắn không có tính phóng xạ ?

A. 42He B. 146C C. 3215P D. 6027Co Lời giải:

Phóng xạ xảy ra đối với hạt nhân không bền vững 42He nên không có tính phóng xạ.

Chọn đáp án A

Bài VII.10 trang 120 SBT Lí 12: Hạt nhân nào dưới đây, nếu nhận thêm nơtron sẽ bị phân hạch ?

A. 32He B. 73Li C. 13053I D. 23592U

(5)

Lời giải:

Hạt nhân 23592U nếu nhận thêm nơtron sẽ bị phân hạch.

Chọn đáp án D

Bài VII.11 trang 120 SBT Lí 12: Xét phản ứng:

236 139 95 1

92U* 54Xe 38Cr2 n0

Phản ứng này ứng với:

A. Sự phóng xạ.

B. Sự phân hạch.

C. Sự tổng hợp hạt nhân.

D. Phản ứng hạt nhân kích thích.

Lời giải:

Phản ứng là phản ứng phân hạch.

Chọn đáp án B

Bài VII.12 trang 120 SBT Lí 12: Hạt α có khối lượng mα = 4,0015 u. Tính năng lượng toả ra khi tạo thành 1 mol heli. Cho khối lượng của prôtôn: mp = 1,0073 u của nơtron

mn = 1,0087 u ,1u = 1,66055.10-27 kg ; số A-vô-ga-đrô NA = 6,023.1023 mol . Lời giải:

Độ hụt khối ứng với một hạt nhân heli :

(2.1,0073 u + 2.1,0087 u) - 4,0015 u = 0,0305 u Năng lượng toả ra khi tạo ra một hạt nhân heli ; 0,0305.931 = 28,3955 MeV

Năng lượng toả ra khi tạo thành 1 mol heli 28,3955.6,023.1023 = 171.1023 MeV

(6)

Bài VII.13 trang 120 SBT Lí 12: Hạt nhân urani 23892U sau một chuỗi phân rã biến đổi thành hạt nhân chì 20682Pb . Trong quá trình biến đổi đó, chu kì bán rã của 23892U biến đổi thành hạt nhân chì là 4,47.109 năm. Một khối đá được phát hiện có chứa 1,188.1020 hạt nhân 23892U và 6,239.1018 hạt nhân 20682Pb . Giả sử khối lúc mới hình thành không chứa chì và tất cả lượng chì có mặt trong đó đều là sản phẩm phân rã của 23892U . Hãy tính tuổi của khối đá đó khi được phát hiện.

Lời giải:

Gọi N0 là số hạt nhân urani lúc ban đầu;

Nt là số hạt nhân urani lúc t mà ta nghiên cứu : Nt = 1,188.1020 hạt = 118,8.1018 hạt

Số hạt nhân chì lúc t là : N0 - Nt = 6,239.1018 hạt.

Từ đó suy ra : N0 = (6,239 + 118,8). 1018 hạt = 125,039.1018 hạt Mặt khác, ta lại

Nt =

tln 2

t t T

0 0

N e e N e



tln 2

t T 0

tln 2

0 t

T

1 N N 125,039

e 1,0525

N N 118,8

e

    

Lấy log Nê-pe hai vế, ta được :

t 0,0051183

ln 2 0,0051183 t T

T    0,693

=> t = 0,07238T = 0,07238.4,47.109 = 0,3301.109 Tuổi của khối đá là t = 3,3.108 năm.

Bài VII.14 trang 121 SBT Lí 12: Dùng hạt α để bắn phá hạt nhân nhôm, ta được hạt nhân phôtpho theo phản ứng :

4 27 30 1

2He 13Al15P0n

Cho mAl = 26,974 u ; mp = 29,970 u ; mHe = 4,0015 u ; 1 u = 931 MeV/c2.

(7)

Tính động năng tối thiểu của hạt α (theo đơn vị MeV) để phản ứng này có thể xảy ra.

Bỏ qua động năng của các hạt sinh ra sau phản ứng.

Lời giải:

Độ dôi khối của các hạt nhân sau phản ứng tổng hợp hạt nhân :

(mp + mn) - (mα + mAl) = (29,970 + 1,0087) u - (4,0015 + 26,974) u = 0,0032 u Động năng tối thiểu của hạt α để phản ứng này có thể xảy ra :

Wđαmin = 931.0,0032 ≈ 2,98 MeV

Bài VII.15* trang 121 SBT Lí 12: Một hạt nhân X, ban đầu đứng yên, phóng xạ α và biến thành hạt nhân Y. Biết hạt nhân X có số khối là A, hạt α phát ra có tốc độ v. Lấy khối lượng hạt nhân bằng số khối của nó tính theo đơn vị u. Tính tốc độ của hạt nhân Y theo A và v.

Lời giải:

Số khối của hạt nhân Y là : A - 4.

Theo định luật bảo toàn động lượng, ta có:

m v m V 0 4v (A 4)V 0

   

4v (A 4)V

   

v là tốc độ của hạt nhân Y.

Về độ lớn, ta có : V = 4 A4v

Bài VII.16 trang 121 SBT Lí 12: Xét phản ứng tổng hợp hai hạt nhân đơteri :

2 2 2 1

1D 1D 1T1H

cho mD = 2,0136 u; mT = 3,016 u; mH = 10073 u; 1u = 931 MeV/c2. a) Tính năng lượng mà một phản ứng toả ra (theo đơn vị MeV).

(8)

b) Cho rằng tỉ lệ khối lượng nước nặng (D2O) trong nước thường là 0,015%. Tính năng lượng có thể thu được nếu lấy toàn bộ đơteri trong

1 kg nước thường làm nhiên liệu hạt nhân.

Lời giải:

Độ hụt khối của các hạt nhân trong phản ứng :

Δm = 2mD - (mT + mH) = 2.2,0136 u - (3,016 + 1,0073) u = 0,0039u Năng lượng mà một phản ứng toả ra :

ΔE = 931.0,0039 = 3,6309 MeV

b) Năng lượng có thể thu được, nếu lấy toàn bộ đơteri trong 1 kg nước làm nhiên liệu hạt nhân:

E =

23 4

3,6309.6,023.10 .1000.1,5.10 22

1,822.10 MeV 18

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Thể tích sau khi đem trộn bằng tổng thể tích các dung dịch đem trộn (giả sử trộn lẫn không làm thay đổi thể tích).. Tính giá trị

Tính nồng độ phần trăm của muối tạo thành trong dung dịch sau phản ứng (coi nước bay hơi trong quá trình đun nóng không đáng kể).. Tính nồng độ KCl

a) Viên đạn chui sâu 4 cm vào tấm gỗ dày và nằm yên trong đó. Xác định lực cản trung bình của gỗ. b) Viên đạn xuyên qua tấm gỗ chỉ dày 2 cm và bay ra ngoài. Xác định vận

a) Vì xilanh cách nhiệt nên Q = 0.. Kết quả là nhiệt độ của nước trong nhiệt lượng kế tăng lên đến 17 0 C. Xác định khối lượng của miếng chì và miếng nhôm. Bỏ qua sự

Lực hạt nhân không có cùng bản chất với lực tĩnh điện hay lực hấp dẫn, nó là loại lực mới truyền tương tác giữa các nuclon trong hạt nhân (lực

Vì trong một khối chất hoá học trong thiên nhiên bao giờ cũng chứa một số đồng vị của chất đó với những tỉ lệ xác định, nên khối lượng nguyên tử của một nguyên tố

Theo dõi đặc điểm của cây giống Khổ sâm bắc khi xuất vườn tại các thời điểm gieo hạt khác nhau cho thấy rằng: thời điểm gieo hạt khác nhau có ảnh hưởng

Vì vậy, Chúng tôi tiến hành thực hiện nhiệm vụ: Nghiên cứu khả năng nhân giống bằng hạt và sinh trưởng của cây Tam thất (Panax pseudoginseng Wall) giai đoạn vườn ươm