• Không có kết quả nào được tìm thấy

(1)Bài 37: Phóng xạ Câu 1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "(1)Bài 37: Phóng xạ Câu 1"

Copied!
14
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 37: Phóng xạ

Câu 1. Trong quá trình phóng xạ của một chất, số hạt nhân phóng xạ A. giảm đều theo thời gian.

B. giảm theo đường hypebol.

C. không giảm.

D. giảm theo quy luật hàm số mũ.

Trả lời:

Số hạt nhân phóng xạ của một chất giảm theo quy luật hàm số mũ:

N(t) = Noe–λt =

t T

N .2o . Chọn đáp án D.

Câu 2. Công thức nào dưới đây không phải là công thức của định luật phóng xạ?

A.

t T

N(t)=N .2o . B. N(t) = No.2–λt. C. N(t) = No.e–λt. D. No = N(t).eλt. Trả lời :

Định luật phóng xạ nói về số hạt nhân phóng xạ giảm theo thời gian theo quy luật hàm số mũ:

( ) ( )

( )

t

t T t t

o o o

t t t

N

N N e N .2 N N e

e

−

= =  = − = . Chọn đáp án B.

Câu 3. Hằng số phóng xạ λ và chu kì bán rã T liên hệ với nhau bởi hệ thức nào sau đây?

A. T = ln2.

B.  = T.ln2.

(2)

C. T 0,693

 = .

D. 0,693

 = − T . Trả lời :

Hằng số phóng xạ ln2 0,693

T T

 =  . Chọn đáp án A.

Câu 4. Số nguyên tử chất phóng xạ bị phân hủy sau khoảng thời gian t được tính theo công thức nào dưới đây?

A.

t T

N N 2o

 = . B.  =N N eo −t. C.  =N N 1 eo

(

−t

)

.

D. No

N t

 = . Trả lời :

Gọi số nguyên tử chất phóng xạ ban đầu là No.

Sau khoảng thời gian t, số nguyên tử chất phóng xạ còn lại là ( )

t

t T

o o

Nt =N e− =N .2

 Số nguyên tử chất phóng xạ đã bị phân hủy trong khoảng thời gian t là

(

t

)

Tt

o o

N N 1 e− N 1 2

 = − =  − 

 . Chọn đáp án C.

Câu 5. Một lượng chất phóng xạ có số lượng hạt nhân ban đầu là No sau 3 chu kì bán rã, số lượng hạt nhân phóng xạ còn lại là

(3)

A. No

3 . B. No

9 . C. No

8 . D. No 3 Trả lời :

Áp dụng công thức tính số hạt phóng xạ còn lại sau 3T là

( )

3T T o 3T o

N N 2 N

8

= = . Chọn đáp án C.

Câu 6. Một lượng chất phóng xạ có số lượng hạt nhân ban đầu là No sau 3 chu kì bán rã, số lượng hạt nhân đã bị phân rã là

A. No

3 . B. No

9 . C. No

8 . D. 7No 8 . Trả lời :

Áp dụng công thức tính số lượng hạt nhân đã bị phân rã sau 3T là:

3T T o o

N N 1 2 7N

8

 =  − =

  .

Chọn đáp án D.

Câu 7. Phát biểu nào sau đây là đúng về độ phóng xạ?

A. Độ phóng xạ đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu.

B. Độ phóng xạ tăng theo thời gian.

C. Đơn vị của độ phóng xạ là Ci và Bq, 1 Ci = 7,3.1010 Bq.

D. Độ phóng xạ giảm theo thời gian.

Trả lời :

+ Độ phóng xạ đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một mẫu chất phóng xạ:

t T

H=H .2o

+ Độ phóng xạ giảm theo thời gian theo quy luật hàm số mũ + Độ phóng xạ có đơn vị là Ci và Bq, 1 Ci = 3,7.1010 Bq.

(4)

Chọn đáp án A.

Câu 8. Chu kỳ bán rã của một đồng vị phóng xạ bằng T. Tại thời điểm ban đầu mẫu chứa No hạt nhân. Sau khoảng thời gian 3T, trong mẫu số hạt nhân phóng xạ

A. còn lại 25% hạt nhân N0. B. còn lại 12,5% hạt nhân No. C. còn lại 75% hạt nhân No.

D. đã bị phân rã 12,5% số hạt nhân No. Trả lời :

Áp dụng công thức tính số hạt nhân phóng xạ còn lại sau 3T là

( )

3T T o

o o

3T

N N .2 N 12,5%N 8

= = =

 đã bị phân rã (100% - 12,5%).No = 87,5%No. Chọn đáp án B.

Câu 9. Một chất phóng xạ tại thời điểm ban đầu có No hạt nhân, có chu kì bán rã là T. Sau khoảng thời gian T

2 , 2T, 3T số hạt nhân còn lại lần lượt là A. No No No

, , .

2 4 9

B. No No No

, , .

2 4

2

C. No No No

, , .

4 8

2

D. No No No

, , .

2 8 16

Trả lời : Ta có

t T

N=N 20 .

(5)

Thay lần lượt T

2 , 2T, 3T ta được T o 2T o 3T o

2

N N N

N ; N ; N

4 8

= 2 = = .

Chọn đáp án C.

Câu 10. Một chất phóng xạ của nguyên tố X phóng ra các tia bức xạ và biến thành chất phóng xạ của nguyên tố Y. Biết X có chu kỳ bán rã là T, sau khoảng thời gian t = 5T thì tỉ số của số hạt nhân của nguyên tử X còn lại với số hạt nhân của nguyên tử Y là

A. 1

5. B. 31. C. 1

31. D. 5.

Trả lời:

Nguyên tố X sau khi phóng xạ tạo ra các nguyên tố Y. Vậy số hạt nhân X mất đi chính là số hạt nhân Y tạo thành.

Ta có

t

0 0

T

X 0 Y 0 X

N 31N

N N 2 N N N

32 32

= =  = − = .

X Y

N 1

N 31

 =

Chọn đáp án C.

Câu 11. Ban đầu có 20 (g) chất phóng xạ X có chu kì bán rã T. Khối lượng của chất X còn lại sau khoảng thời gian 3T, kể từ thời điểm ban đầu bằng

A. 3,2 (g). B. 1,5 (g). C. 4,5 (g). D. 2,5 (g).

Trả lời :

Khối lượng của chất X còn lại sau khoảng thời gian 3T là:

t T 3

m=m .2o =20.2 =2,5g Chọn đáp án D.

Câu 12. Giả sử sau 3 giờ phóng xạ, số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ còn lại bằng 25% số hạt nhân ban đầu thì chu kì bán rã của đồng vị đó bằng

(6)

A. 2 giờ.

B. 1 giờ.

C. 1,5 giờ.

D. 0,5 giờ.

Trả lời : Ta có

t T

N=N 2o . Sau 3 giờ

t 3

T T

o

N 1

2 25% 2 T 1,5

N 4

 = =  =  = giờ.

Chọn đáp án C.

Câu 13. Chất phóng xạ I-ôt có chu kì bán rã là 8 ngày. Lúc đầu có 200 (g) chất này.

Sau 24 ngày, lượng I-ôt bị phóng xạ đã biến thành chất khác là A. 150 (g).

B. 175 (g).

C. 50 (g).

D. 25 (g).

Trả lời :

Lượng I-ôt còn lại là

24 8

m=m .2o =25g

 Lượng I - ôt bị phóng xạ là:

m mo m 175g.

 = − = Chọn đáp án B.

Câu 14. 1124Na là chất phóng xạ  với chu kỳ bán rã 15 giờ. Ban đầu có một lượng

24

11Na thì sau một khoảng thời gian bao nhiêu lượng chất phóng xạ trên bị phân rã 75%?

A. 7 giờ 30 phút.

B. 15 giờ.

(7)

C. 22 giờ 30 phút.

D. 30 giờ.

Trả lời :

Khi chất phóng xạ trên bị phân rã 75 %

Khối lượng còn lại là 25 %

t t

15 T

o o

m 25%m m .2 1 2 T 30

4

 = =  =  = giờ.

Chọn đáp án D.

Câu 15. Chu kì bán rã của chất phóng xạ 9038Sr là 20 năm. Sau 80 năm có bao nhiêu phần trăm chất phóng xạ đó phân rã thành chất khác?

A. 6,25%.

B. 12,5%.

C. 87,5%.

D. 93,75%.

Trả lời : Ta có

t

o T

o o o

m m m m

1 1 2

m m m

 = − = − = −

80

m 20

1 2 0,9375

m

 = − =

 Sau 80 năm có 93,75 % chất phóng xạ bị phân rã thành chất khác.

Chọn đáp án D.

Câu 16. Coban phóng xạ 60Co có chu kì bán rã 5,7 năm. Để khối lượng chất phóng xạ giảm đi e lần so với khối lượng ban đầu thì cần khoảng thời gian

A. 8,55 năm.

B. 8,23 năm.

C. 9 năm.

D. 8 năm.

(8)

Trả lời :

Khối lượng chất phóng xạ giảm e lần so với ban đầu No

N e

 = Ta có

t T o

N 1 t

2 1,44 t 8,23

N e T

= =  =  = năm.

Chọn đáp án B.

Câu 17. Trong một nguồn phóng xạ3215P, Photpho hiện tại có 10

( )

8 nguyên tử với chu kì bán rã là 14 ngày. Hỏi 4 tuần lễ trước đó số nguyên tử 3215P trong nguồn là bao nhiêu?

A. No = 1012 nguyên tử.

B. No = 4.108 nguyên tử.

C. No = 2.108 nguyên tử.

D. No = 16.108 nguyên tử.

Trả lời :

Số nguyên tử của chất phóng xạ ở 4 tuần lễ trước đó là:

t 28

8 8

T 14

o o

N =N.2 N =10 .2 =4.10 nguyên tử.

Chọn đáp án B.

Câu 18. Chất phóng xạ X có chu kì bán rã T. Ban đầu (t = 0), một mẫu chất phóng xạ X có số hạt là N0. Sau khoảng thời gian t = 3T (kể từ t = 0), số hạt nhân X đã bị phân rã là

A. 0,25N0. B. 0,875N0. C. 0,75N0.

D. 0,125N0

Trả lời :

(9)

Số hạt nhân X đã bị phân rã là

t T

o o

N N 1 2  0,875N

 =  − =

  .

Chọn đáp án B.

Câu 19. Hạt nhân22790Th là phóng xạ α có chu kì bán rã là 18,3 ngày. Hằng số phóng xạ của hạt nhân là

A. 4,38.10–7 s–1. B. 0,038 s–1. C. 26,4 s–1. D. 0,0016 s–1. Trả lời :

Ta có T 1581120s=  ln 2 7 1 4,38.10 s T

 = = .

Chọn đáp án A.

Câu 20. Sau một năm, lượng một chất phóng xạ giảm đi 3 lần. Hỏi sau 2 năm lượng chất phóng xạ ấy còn bao nhiêu so với ban đầu?

A. 1

3. B. 1

6 . C. 1

9. D. 1 16. Trả lời :

Sau 1 năm

1

1 T

o

N 1

2 T 0,63

N 3

= =  = .

Sau 2 năm

2

2 T

o

N 1

N 2 9

 = = . Chọn đáp án C.

Câu 21. Ban đầu có 1 kg chất phóng xạ Coban 2760Co có chu kỳ bán rã T = 5,33 năm.

Sau bao lâu lượng Coban còn lại 10 g?

A. t  35 năm.

(10)

B. t  33 năm.

C. t  53,3 năm.

D. t  34 năm.

Trả lời :

Đổi 1 kg = 1000 g.

Ta có:

t T o

m 1 t t

2 6,64 6,64

m 100 T 5,33

= =  − = −  =

t 35

  năm.

Chọn đáp án A.

Câu 22. Đồng vị phóng xạ cô ban 60Co phát tia  và tia  với chu kì bán rã T = 71,3 ngày. Hãy tính xem trong một tháng (30 ngày) lượng chất côban này bị phân rã bao nhiêu phần trăm?

A. 20 %.

B. 25,3 %.

C. 31,5 %.

D. 42,1 %.

Trả lời:

Ta có tỉ số % lượng chất còn lại :

t 30 T 71,3 o

N 2 2 0,747 74,7%

N

= = = =

Sau một tháng lượng cô ban bị phân rã 100% - 74,7% = 25,3%.

Chọn đáp án B.

Câu 23. Chất phóng xạ 2411Nacó chu kì bán rã 15 giờ. So với khối lượng Na ban đầu, phần trăm khối lượng chất này bị phân rã trong vòng 5 giờ đầu tiên bằng

A. 70,7 %.

B. 29,3 %.

(11)

C. 79,4 %.

D. 20,6 %.

Trả lời:

Ta có

5 t

o T 15

o o

m m m

1 2 1 2 0,206 20,6%

m m

 = − = − = − = = . Chọn đáp án D.

Câu 24. Chất phóng xạ 21084Po phát ra tia α và biến đổi thành20682Pb. Chu kỳ bán rã của Po là 138 ngày. Ban đầu có 100 (g) Po thì sau bao lâu lượng Po chỉ còn 1 (g)?

A. 916,32 ngày.

B. 834,45 ngày.

C. 653,28 ngày.

D. 548,69 ngày.

Trả lời : Ta có

t T o

m 1 t

2 6,64 t 916,32

m 100 138

= =  =  = ngày.

Chọn đáp án A.

Câu 25. Côban (60Co) phóng xạ β với chu kỳ bán rã T = 5,27 năm. Thời gian cần thiết để 75% khối lượng của một khối chất phóng xạ 60Cobị phân rã là

A. 42,16 năm.

B. 21,08 năm.

C. 5,27 năm.

D. 10,54 năm.

Trả lời :

Khi 75% khối lượng chất đã bị phân rã tức là còn 25% khối lượng.

Ta có

t T o

m 1 t

2 2 t 10,54

m 4 5,27

= =  =  = năm.

(12)

Chọn đáp án D.

Câu 26. Hạt nhân Poloni 21084Po là chất phóng xạ có chu kì bán rã 138 ngày. Khối lượng ban đầu là 10 (g). Cho NA = 6,023.1023 mol–1. Số nguyên tử còn lại sau 207 ngày là

A. 1,01.1023 nguyên tử.

B. 1,01.1022 nguyên tử.

C. 2,05.1022 nguyên tử.

D. 3,02.1022 nguyên tử.

Trả lời :

Ta có số nguyên tử Po ban đầu:

o 22

Po A A

m 10

N .N .N 2,868.10

M 210

= = = nguyên tử

Số nguyên tử còn lại sau 207 ngày là

207 138 22

N=N .2Po =1,01.10 nguyên tử.

Chọn đáp án B.

Câu 27. Một lượng chất phóng xạ 22286Rn ban đầu có khối lượng 1 (mg). Sau 15,2 ngày độ phóng xạ giảm 93,75%. Độ phóng xạ của lượng Rn còn lại là

A. 3,40.1011 Bq.

B. 3,88.1011 Bq.

C. 3,58.1011 Bq.

D. 5,03.1011 Bq.

Trả lời :

Độ phóng xạ giảm 93,75% tức là độ phóng xạ còn lại là 6,25% so với ban đầu.

Ta có

t T o

H 1 15,2

2 4 T 3,8

H 16 T

= =  =  = ngày

(13)

Số hạt nhân ban đầu:

3

23 18

o

o A

m 1.10

N .N .6,02.10 2,712.10

M 222

= = =

Hằng số phóng xạ: ln 2 ln 2 2,11.10 6 T 3,8.86400

 = = =

Độ phóng xạ của lượng Rn còn lại là

t T 11

H=  = N N 2o =3,58.10 Bq. Chọn đáp án C.

Câu 28. Độ phóng xạ của một mẫu chất phóng xạ 5524Crcứ sau 5 phút được đo một lần, cho kết quả ba lần đo liên tiếp là 7,13 mCi ; 2,65 mCi ; 0,985 mCi. Chu kỳ bán rã của 5524Cr là

A. 3,5 phút.

B. 1,12 phút.

C. 35 giây.

D. 112 giây.

Trả lời :

Ta có

t T

1 o

t 5 T

2 o

t 10 T

3 o

H H .2 H H .2 H H .2

+

+

 =

 =



 =



T 3,5

 = phút.

Chọn đáp án A.

Câu 29. Chất phóng xạ pôlôni 21084 Po phóng ra tia α và biến đổi thành chì

206

82 Pb. Hỏi trong 0,168 g pôlôni có bao nhiêu nguyên tử bị phân rã sau 414 ngày đêm và xác định lượng chì tạo thành trong khoảng thời gian nói trên. Cho biết chu kì bán rã của Po là 138 ngày

A. 4,21.1010nguyên tử; 0,144 g.

B. 4,21.1020nguyên tử; 0,144 g.

(14)

C. 4,21.1020nguyên tử; 0,014 g.

D. 2,11.1020nguyên tử; 0,045 g.

Trả lời :

Số nguyên tử ban đầu của Po là:

( )

o

( )

23 20

o A

Po

m Po 0,168

N Po .N .6,02.10 4,816.10

M 210

= = = nguyên tử

Số nguyên tử bị phân rã

t T 20

N No1 2  4, 21.10

 =  − =

  nguyên tử

Số nguyên tử bị phân rã = số nguyên tử chì tạo thành Lượng chì tạo thành: Pb Pb

A

m N.M 0,144g

N

=  = .

Chọn đáp án B.

Câu 30. Ban đầu (t = 0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t1

mẫu chất phóng xạ X còn lại 20% hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t2 = t1 + 100 (s) số hạt nhân X chưa bị phân rã chỉ còn 5% so với số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là

A. 50 s.

B. 25 s.

C. 400 s.

D. 200 s.

Trả lời :

Ban đầu: 1

t T 1 o

N 1 t

2 2,322

N 5 T

= =  =

Lúc sau:

t1 100 T 1 o

N 1 t 100

2 4,322 T 50s

N 20 T

+ +

= =  =  = .

Chọn đáp án A

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Phóng xạ hạt nhân là một dạng phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng Bài 5: Một đơn vị khối lượng nguyên tử (1u) bằng:B. khối lượng của một

Do giả thiết hạt nhân phát xạ negatron nhanh nên bỏ qua mọi ảnh hưởng của nó lên chuyển độngcủa electron và hạt nhân.. Quỹ đạo mới của electron quanh hạt nhân có

Trong một chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân số electron lớp ngoài cùng tăng.. ⇒ Lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng tăng dẫn đến bán kính

+ Y học: Người ta đưa các đồng vị phóng xạ khác nhau vào trong cơ thể để theo dõi sự thâm nhập và di chuyển của các nguyên tố nhất định ở trong cơ thể người chúng

xuất hiện dòng quang điện khi một mẫu bán dẫn nào đó được rọi bằng ánh sáng kích thích Câu 34: Một lượng chất phóng xạ có khối lượng ban đầu m 0.. Sau 4 chu kì bán

A. Bỏ qua sai số dụng cụ. M là một điểm trên màn cách vân sáng trung tâm một đoạn 4,4 mm. Radon là chất phóng xạ có chu kì bán rã 3,8 ngày.. Tìm giá trị điện áp hiệu

Cứ sau một khoảng thời gian bằng bao nhiêu thì số hạt nhân bị phân rã trong khoảng thời gian đó bằng ba lần số hạt nhân còn lại của đồng vị ấy.. Câu 19: Một phòng

Trong một nhóm theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố tăng, tính phi kim giảm.. Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt