• Không có kết quả nào được tìm thấy

Phân dạng bài tập chương hạt nhân nguyên tử

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Phân dạng bài tập chương hạt nhân nguyên tử"

Copied!
10
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

CÁC DẠNG BÀI TẬP:

DẠNG 1: TÌM SỐ NƠTRON, PROTƠN, SỐ KHỐI:

+ Khối lượng, năng lượng của vật (hạt) chuyển động với vận tốc lớn:

Khối lượng động: m =

2 2 0

1 c v m

 .

Năng lượng tồn phần: E = mc2 =

2 2 0

1 c v m

c2.

Năng lượng nghĩ: E0 = m0c2.

Động năng Wđ = E – E0 = mc2 – m0c2 =

2 2 0

1 c v m

c2 – m0c2

+Hạt nhân ZAX . Có A nuclon ; Z prôtôn ; N = (A – Z) nơtrôn.

Câu 1.Trong hạt nhân nguyên tử 21084po

A. 84 prơtơn và 210 nơtron. B. 126 prơtơn và 84 nơtron.

C. 210 prơtơn và 84 nơtron. D. 84 prơtơn và 126 nơtron.

Câu 2.Trong hạt nhân nguyên tử 146C cĩ

A. 14 prơtơn và 6 nơtrơn. B. 6 prơtơn và 14 nơtrơn.

B. 6 prơtơn và 8 nơtrơn. D. 8 prơtơn và 6 nơtrơn Câu 3.Các nuclơn trong hạt nhân nguyên tử 2311Na gồm

A. 11 prơtơn. B. 11 prơtơn và 12 nơtrơn. C. 12 nơtrơn. D. 12 prơtơn và 11 nơtrơn.

Câu 4 (CĐ 2011). Một hạt đang chuyển động với tốc độ bằng 0,8 lần tốc độ ánh sáng trong chân khơng. Theo thuyết tương đối hẹp, động năng Wđ của hạt và năng lượng nghĩ E0 của nĩ liên hệ với nhau bởi hệ thức

A. Wđ = 2 3E0

. B. Wđ = 15 8E0

. C. Wđ = 3 2E0

. D. Wđ = 8 15E0

.

Câu 5 (CĐ 2012). : Biết động năng tương đối tính của một hạt bằng năng lượng nghỉ của nĩ. Tốc độ của hạt này (tính theo tốc độ ánh sáng trong chân khơng c) bằng

A. 1

2c. B. 2

2 c. C. 3

2 c. D. 3 4 c.

Câu 6 (ĐH 2009). Một vật cĩ khối lượng nghĩ 60 kg chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ của ánh sáng trong chân khơng) thì khối lượng tương đối tính của nĩ là

A. 100 kg. B. 80 kg. C. 75 kg. D. 60 kg.

Câu 7(ĐH 2010). Một hạt cĩ khối lượng nghỉ m0. Theo thuyết tương đối, động năng của hạt này khi chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân khơng) là

A. 1,25m0c2. B. 0,36m0c2. C. 0,25m0c2. D. 0,225m0c2.

Câu 8(ĐH 2011). Theo thuyết tương đối, một electron cĩ động năng bằng một nữa năng lượng nghĩ của nĩ thì electron này chuyển động với tốc độ bằng

A. 2,41.108 m/s. B. 1,67.108 m/s.

C. 2,24.108 m/s. D. 2,75.108 m/s.

(2)

Câu 9Cho 1u = 1,66055.10-27 kg; c = 3.108 m/s; 1 eV = 1,6.10-19 J. Hạt prơtơn cĩ khối lượng mp = 1,007276 u, thì cĩ năng lượng nghỉ là

A. 940,86 MeV. B. 980,48 MeV.

C. 9,804 MeV. D. 94,08 MeV.

Câu 10 Một electron được gia tốc đến vận tốc v = 0,5c thì năng lượng sẽ tăng bao nhiêu % so với năng lượng nghĩ?

A. 50%. B. 20%. C. 15,5%. D. 10%.

Câu 11 Một hạt sơ cấp cĩ động năng lớn gấp 3 lần năng lượng nghĩ của nĩ. Tốc độ của hạt đĩ là A. 15

4 c. B. 1

3c. C. 13

4 c. D. 5 3 c.

DẠNG 2: TÌM SỐ NGUYÊN TỬ TRONG m gam CHẤT Số hạt trong m gam chất đơn nguyên tử:

N = NA

A

m . NA

A N0m0. Lưu ý: NA=6,022.1023hạt/mol

Khi đĩ : 1 hạt hạt nhân X cĩ Z hạt p và (A – Z ) hạt n . Do đĩ trong N hạt hạt nhân X cĩ : N.Z : hạt proton và (A-Z). N : hạt notron.

Câu 1. Tìm số nguyên tử trong 5,67gam chất 42He.

Câu 2. Tìm số Proton và số nơtron trong 2 gam chất 42He.

Câu 3. Tìm số nguyên tử trong 5,67gam chất 1 26C.

Câu 4. Tìm số Proton và số nơtron trong 2 gam chất 1 47N.

Câu 5. Tính số nguyên tử trong 1 gam khí O2. Cho NA = 6,022.1023/mol; O = 16.

A. 376.1020. B. 736.1030. C. 637.1020. D. 367.1030.

Câu 6: Biết số Avơgađrơ là 6,02.10 23 mol-1, khối lượng mol của hạt nhân urani 23892U là 238 gam / mol. Số nơtron trong 119 gam urani 23892Ulà :

A. 2,2.1025 hạt B.1,2.1025 hạt C 8,8.1025 hạt D. 4,4.1025 hạt Câu 7. Cho số Avơgađrơ là 6,02.10 23 mol-1. Số hạt nhân nguyên tử cĩ trong 100 g Iốt 13152I là :

A. 3,952.1023 hạt B. 4,595.1023 hạt C.4.952.1023 hạt D.5,925.1023 hạt DẠNG 3: ĐỊNH LUẬT PHĨNG XẠ

Định luật phóng xạ:

N = No T

t

2 = No e-t ; với  =

T T

693 , 0 2 ln 

 m = mo T

t

2 = moe-t.

(3)

Tỉ lệ phân rã : t

T t O

t T

t

O N e

N N e

N

1 1 2 1 1 1 ;

2

1     

) 1 ( ) 2 1

( 0

0

T t t

e N N

N    

 : Số nguyên tử bi phân rã

Câu 1.Một chất phĩng xạ sau 10 ngày đêm giảm đi 3/4 khối lượng ban đầu. Chu kì bán rã của chất này là

A. 20 ngày B. 5 ngày C. 24 ngày D. 15 ngày

Câu 2. Chất phĩng xạ cĩ chu kì bán rã 8 ngày đêm, khối lượng ban đầu 100g. Sau 32 ngày đêm khối lượng chất phĩng xạ cịn lại là

A. 12,5g B. 3,125g C. 25g D. 6,25g

Câu 3.Chất phĩng xạ cĩ chu kì bán rã 138 ngày đêm, khối lượng ban đầu 200g. Sau 276 ngày đêm khối lượng chất phĩng xạ cịn lại là

A. 150g B. 50g C. ≈ 1,45g D. ≈ 0,725g

Câu 4.Ban đầu cĩ 128g plutoni, sau 432 năm chỉ cịn 4g. Chu kì bán rã của plutoni là A. 68,4 năm B. 86,4 năm C. 108 năm D. giá trị khác.

Câu 5. Côban 6027Co là chất phóng xạ với chu kì bán rã 3

16năm. Nếu lúc đầu có 1kg chất phóng xạ này thì sau 16 năm khối lượng 6027Co bị phân rã là:

A. 875g. B. 125g. C. 500g. D. 250g.

Câu 6. Chu kì bán rã của radon là T = 3,8 ngày. Hằng số phóng xạ của radon là

A. 5,0669.10-5s-1. B. 2,112.10-6s-1. C. 2,1112.10-5s-1. D. Một kết quả khác.

Câu7: Chất Iốt phĩng xạ 13153I dùng trong y tế cĩ chu kỳ bán rã 8 ngày đêm. Nếu nhận được 100g chất này thì sau 8 tuần lễ cịn bao nhiêu?

A. O,87g B. 0,78g C. 7,8g D. 8,7g

Câu 8:Một lượng chất phĩng xạ cĩ khối lượng ban đầu là m0. Sau 5 chu kì bán rã khối lượng chất phĩng xạ cịn lại là bao nhiêu?

A.m= m0/5 B.m = m0/8 C. m = m0/32 D. m = m0/10

Câu 9 : Một chất phĩng xạ cĩ chu kỳ bán rã là 3,8 ngày. Sau thời gian 11,4 ngày thì độ phĩng xạ (hoạt độ phĩng xạ) của lượng chất phĩng xạ cịn lại bằng bao nhiêu phần trăm so với độ phĩng xạ của lượng chất phĩng xạ ban đầu?

A. 25%. B. 75%. C. 12,5%. D. 87,5%.

Câu 10 : Một chất phĩng xạ ban đầu cĩ N

0 hạt nhân. Sau 1 năm, cịn lại một phần ba số hạt nhân ban đầu chưa phân rã. Sau 1 năm nữa, số hạt nhân cịn lại chưa phân rã của chất phĩng xạ đĩ là

A. N0 /6 B. N0 /16. C. N0 /9. D. N0 /4.

Câu 11:Tính số hạt nhân bị phân rã sau 1s trong 1g Rađi 226Ra . Cho biết chu kỳ bán rã của 226Ra là 1580 năm. Số Avơgađrơ là NA = 6,02.1023 mol-1.

(4)

A). 3,55.1010 hạt. B). 3,40.1010 hạt. C). 3,75.1010 hạt. D).3,70.1010 hạt.

Câu 12: Đồng vị phóng xạ Côban 2760Co phát ra tia βvà α với chu kỳ bán rã T = 71,3 ngày. Trong 365 ngày, phần trăm chất Côban này bị phân rã bằng

A. 97,12% B. 80,09% C. 31,17% D. 65,94%

Câu 13a: Một chất phĩng xạ cĩ chu kì bán ra T. Sau thời gian t = 3T kể từ thời điển ban đầu, tỉ số giữa số hạt nhân bị phân rã thành hạt nhân của nguyên tố khác với số hạt nhân của chất phĩng xạ cịn lại

A. 7 B. 3 C. 1/3 D. 1/7

Câu 13b : Ban đầu cĩ một lượng chất phĩng xạ X nguyên chất, cĩ chu kì bán rã là T. Sau thời gian t = 2T kể từ thời điểm ban đầu, tỉ số giữa số hạt nhân chất phĩng xạ X phân rã thành hạt nhân của nguyên tố khác và số hạt nhân chất phĩng xạ X cịn lại là

A. 3. B. 4/3. C. 4. D. 1/3

Câu 14 : Một lượng chất phĩng xạ sau 12 năm thì cịn lại 1/16 khối lượng ban đầu của nĩ. Chu kì bán rã của chất đĩ là

A. 3 năm B. 4,5 năm C. 9 năm D. 48 năm

Câu 15: Sau khoảng thời gian 1 ngày đêm 87,5% khối lượng ban đầu của một chất phĩng xạ bị phân rã thành chất khác. Chu kì bán rã của chất phĩng xạ đĩ là

A. 12 giờ. B. 8 giờ. C. 6 giờ. D. 4 giờ.

Câu 16: Ban đầu cĩ N0 hạt nhân của một chất phĩng xạ. Giả sử sau 4 giờ, tính từ lúc ban đầu, cĩ 75% số hạt nhân N0 bị phân rã. Chu kì bán rã của chất đĩ là

A. 8 giờ. B. 4 giờ. C. 2 giờ. D. 3 giờ.

Câu 17: Một đồng vị phĩng xạ cĩ chu kì bán xã T. Sau 105 giờ kể từ thời điểm ban đầu (t0 = 0) thì số nguyên tử của mẫu chất đĩ giảm đi 128 lần. Chu kì bán rã T là.

A. 15 h B. 30 h C. 45 h D. 105 h

Câu 18: Một đồng vị phĩng xạ cĩ chu kì bán rã T. Cứ sau một khoảng thời gian bằng bao nhiêu thì số hạt nhân bị phân rã trong khoảng thời gian đĩ bằng ba lần số hạt nhân cịn lại của đồng vị ấy?

A. 0,5T. B. 3T. C. 2T. D. T.

Câu 19: Một phịng thí nghiệm nhận được một mẫu chất phĩng xạ cĩ chu kì bán rã là 25 ngày. Khi đem ra sử dụng thì thấy khối lượng mẫu chất chỉ cịn ¼ khối lượng ban đầu. Thời gian từ lúc nhận mẫu về tới lúc đem ra sử dụng

A. 5 ngày B. 25 ngày C. 50 ngày D. 200 ngày

Câu 20 (TN 2011). Ban đầu cĩ N0 hạt nhân của một đồng vị phĩng xạ. Sau 9 giờ kể từ thời điểm ban đầu, cĩ 87,5% số hạt nhân của đồng vị này đã bị phân rã. Chu kì bán rã của đồng vị này là

A. 24 giờ. B. 3 giờ. C. 30 giờ. D. 47 giờ.

Câu 21(CĐ 2009). Gọi  là khoảng thời gian để số hạt nhân của một đồng vị phĩng xạ giảm đi bốn lần. Sau thời gian 2 số hạt nhân cịn lại của đồng vị đĩ bằng bao nhiêu phần trăm số hạt nhân ban đầu?

A. 25,25%. B. 93,75%. C. 6,25%. D. 13,5%.

Câu 22(CĐ 2010). Ban đầu (t = 0) cĩ một mẫu chất phĩng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t1 mẫu chất phĩng xạ X cịn lại 20% hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t2 = t1 + 100 (s) số hạt nhân X chưa bị phân rã chỉ cịn 5% so với số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của chất phĩng xạ đĩ là

A. 50 s. B. 25 s. C. 400 s. D. 200 s.

Câu 23(CĐ 2011). Trong khoảng thời gian 4h cĩ 75% số hạt nhân ban đầu của một đồng vị phĩng xạ bị phân rã. Chu kì bán rã của đồng vị đĩ là

A. 1h. B. 3h. C. 4h. D. 2h.

(5)

Câu 24(CĐ 2012). Giả thiết một chất phĩng xạ cĩ hằng số phĩng xạ là  = 5.10-8 s-1. Thời gian để số hạt nhân chất phĩng xạ đĩ giảm đi e lần (với lne = 1) là

A. 5.108 s. B. 5.107 s. C. 2.108 s. D. 2.107 s.

Câu 25(CĐ 2012). Chất phĩng xạ X cĩ chu kì bán rã T. Ban đầu (t = 0), một mẫu chất phĩng xạ X cĩ số hạt là N0. Sau khoảng thời gian t = 3T (kể từ lúc t = 0), số hạt nhân X đã bị phân rã là

A. 0,25N0. B. 0,875N0. C. 0,75N0. D. 0,125N0.

Câu 26 (ĐH 2010). Ban đầu cĩ N0 hạt nhân của một mẫu chất phĩng xạ nguyên chất cĩ chu kì bán rã T. Sau khoảng thời gian t = 0,5T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa bị phân rã của mẫu chất phĩng xạ này là A.

2 N0

. B.

2 N0

. C.

4 N0

. D. N0 2 .

Câu 27 (ĐH 2011). Chất phĩng xạ pơlơni 21084Po phát ra tia  và biến đổi thành chì 20682Pb. Cho chu kì bán rã của

210

84Po là 138 ngày đêm. Ban đầu (t = 0) cĩ một mẫu pơlơni nguyên chất. Tại thời điểm t1, tỉ số giữa số hạt nhân pơlơni và số hạt nhân chì trong mẫu là 1

3. Tại thời điểm t2 = t1 + 276 ngày, tỉ số giữa số hạt nhân pơlơni và số hạt nhân chì trong mẫu là

A. 1

15. B. 1

16. C. 1

9. D. 1 25.

Câu 28(ĐH 2012). Hạt nhân urani 23892U sau một chuỗi phân rã, biến đổi thành hạt nhân chì 20682Pb. Trong quá trình đĩ, chu kì bán rã của 23892U biến đổi thành hạt nhân chì là 4,47.109 năm. Một khối đá được phát hiện cĩ chứa 1,188.1020 hạt nhân 23892U và 6,239.1018 hạt nhân 20682Pb. Giả sử khối đá lúc mới hình thành khơng chứa chì và tất cả lượng chì cĩ mặt trong đĩ đều là sản phẩm phân rã của 23892U . Tuổi của khối đá khi được phát hiện là

A. 3,3.108 năm. B. 6,3.109 năm. C. 3,5.107 năm. D. 2,5.106 năm.

DẠNG 4: HỒN THÀNH PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG HẠT NHÂN Trong phản ứng hạt nhân a + b  c + d ta có

Sự bảo toàn số nuclon (số khối): Aa + Ab = Ac + Ad. Sự bảo toàn điện tích: Za + Zb = Zc + Zd.

Một vài loại hạt phĩng xạ và đặc trưng về điện tích, số khối của chúng : hạt α ≡ 42He , hạt nơtron ≡ 01n ,

hạt proton ≡ 11p , tia β01e ,

tia β+ .01e , tia γ cĩ bản chất là sĩng điện từ Câu 1.Phương trình phĩng xạ : 3717Cl AZXn3718Ar. Trong đĩ Z, A là

A. Z = 1 ; A = 1 B. Z = 1 ; A = 3

C. Z = 2 ; A = 3 D. Z = 2 ; A = 4

Câu 2 .Hãy cho biết x và y là các nguyên tố gì trong các phương trình phản ứng hạt nhân sau đây n

x

9Be

4  

y O F

p 199168

A. x : 146C ; y : H11 B. x : 126C ; y : He42

C. x : 146C ; y : He42 D. x : 105B ; y : 73Li

(6)

Câu 3. Từ hạt nhân 22688Ra phĩng ra 3 hạt α và một β- trong một chuỗi phĩng xạ liên tiếp, khi đĩ hạt nhân tạo thành là

A. 22484X B. 21483X C. 21884X D. 22482X

Câu 4.23892Usau một số lần phân rã α và β- biến thành hạt nhân bền là 20682Pb. Hỏi quá trình này đã phải trải qua bao nhiêu lần phân rã α và β- ?

a. 6 lần phân rã α và 8 lần phân rã β- . b. 8 lần phân rã α và 6 lần phân rã β- . c. 32 lần phân rã α và 10 lần phân rã β- . d. 10 lần phân rã α và 32 lần phân rã β- .

Câu 5.Hạt nhân poloni 21084Po phân rã cho hạt nhân con là chì 20682Pb. Đã cĩ sự phĩng xạ tia A. α B. β- C. β+ D. γ

Câu 6 : Tìm hạt nhân X trong phản ứng hạt nhân sau : 105Bo + X → α + 84Be A. 31T B. 21D C. 01n D.11p Câu 7. Trong phản ứng sau đây : n + 23592U → 9542Mo + 13957La + 2X + 7β ; hạt X là

A. Electron B. Proton C. Hêli D. Nơtron

Câu 8. . Hạt nhân 2411Na phân rã β và biến thành hạt nhân X . Số khối A và nguyên tử số Z cĩ giá trị A. A = 24 ; Z =10 B. A = 23 ; Z = 12 C. A = 24 ; Z =12 D. A = 24 ; Z = 11 \ Câu 9. . Urani 238 sau một loạt phóng xạ α và biến thành chì. Phương trình của phản ứng là:

23892U → 20682Pb + x 42He + y01β . y có giá trị là :

A. y = 4 B. y = 5 C. y = 6 D. y = 8

Câu 10. Sau bao nhiêu lần phĩng xạ α và bao nhiêu lần phĩng xạ β thì hạt nhân 23290Th biến đổi thành hạt nhân

208 82Pb ?

A. 4 lần phĩng xạ α ; 6 lần phĩng xạ β B. 6 lần phĩng xạ α ; 8 lần phĩng xạ β C. 8 lần phĩng xạ ; 6 lần phĩng xạ β D. 6 lần phĩng xạ α ; 4 lần phĩng xạ β DẠNG 5: NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT RIÊNG CỦA HẠT NHÂN

Năng lượng nghĩ: E = mc2.

Độ hụt khối của hạt nhân: m = Zmp + (A – Z)mn – mhn.

Năng lượng liên kết : Wlk = mc2 = [Zmp + (A – Z)mn – mX].c2 Năng lượng liên kết riêng:  =

A

Wlk , năng lượng liên kết riêng càng lớn hạt nhân càng bền.

mp =1,0073u: Khối lượng prôtôn

(7)

mn = 1,0087u: Khối lượng nơtron m: Khối lượng hạt nhân

1u = 931,5 2 C

MeV 19

1eV 1, 6.10 ( )J 1MeV 1, 6.1013( );1J MeV 106eV

Câu 1. Tính năng lượng liên kết riêng của các hạt nhân 147N,2656Fe,23892U,12D.

u m

u m

u m

u m

u m

u

mN 13,9992 , D 2,0136 , Fe 55,9207 , n 1,0087 , U 238,0002 , p 1,0073 Câu 2. Cần tốn bao nhiêu năng lượng đẻ tách

a) Một hạt 24Hethành nơtron và prroton tự do biết mHe=4,0028u b) 1g 24He thành nơtron và prroton tự do

Câu 3.Cho phản ứng hạt nhân sau : 21H 21H42He01n3,25MeV. Biết độ hụt khối của 21H là ∆mD = 0,0024 u và 1u = 931 MeV/c2 . Năng lượng liên kết của hạt nhân He42

A. 7,7188 MeV B. 77,188 MeV C. 771,88 MeV D. 7,7188 eV

Câu 4. Một khối lượng prơtơn là mp = 1,0073u ; khối lượng nơtrơn là mn = 1,0087u ; khối lượng hạt α là mα = 4,0015u ; 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của He42

A. ≈ 28,4 MeV B. ≈ 7,1 MeV C. ≈ 1,3 MeV D. ≈ 0,326 MeV

Câu 5. Khối lượng của hạt nhân 104Be là 10,0113 (u), khối lượng của nơtrơn là mn = 1,0086 (u) khối lượng prơtơn là mp = 1,0072 (u) và 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết hạt nhân Be104

A. 64,332 (MeV) B. 6,4332 (MeV) C. 0,64332 (MeV) D. 6,4332 (KeV)

Câu 6. : Hạt nhân 104Becĩ khối lượng 10,0135u. Khối lượng của nơtrơn (nơtron) mn = 1,0087u, khối lượng của prơtơn (prơton) mP = 1,0073u, 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 10 là 104Be:

A. 0,6321 MeV. B. 63,2152 MeV. C. 6,3215 MeV. D. 632,1531 MeV.

Câu 7. Tính năng lượng liên kết hạt nhân Đơtêri 12D? Cho mp = 1,0073u, mn = 1,0087u, mD = 2,0136u; 1u = 931 MeV/c2.

A) 2,431 MeV. B) 1,122 MeV. C) 1,243 MeV. D)2,234MeV.

Câu 8.: Cho biết mα = 4,0015u; mO 15,999u; mp 1,007276u, mn 1,008667u. Hãy sắp xếp các hạt nhân

4He

2 , 126C, 168O theo thứ tự tăng dần độ bền vững :Câu trả lời đúng là:

A. 126C,24He,168O. B. 126C, 168O, 24He, C. 24He, 126C, 168O. D. 24He,168O,126C.

Câu 9(ĐH 2010). Cho khối lượng của prơtơn; nơtron; 4018Ar ; của 63Li lần lượt là: 1,0073 u; 1,0087 u; 39,9525 u;

6,0145 u; 1 u = 931,5 MeV/c2. So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 63Li thì năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 4018Ar

A. lớn hơn một lượng là 5,20 MeV.

B. lớn hơn một lượng là 3,42 MeV.

C. nhỏ hơn một lượng là 3,42 MeV.

D. nhỏ hơn một lượng là 5,20 MeV.

(8)

Câu 10(ĐH 2010). Cho ba hạt nhân X, Y và Z cĩ số nuclơn tương ứng là AX, AY, AZ với AX = 2AY = 0,5AZ. Biết năng lượng liên kết của từng hạt nhân tương ứng là ΔEX, ΔEY, ΔEZ với ΔEZ < ΔEX < ΔEY. Sắp xếp các hạt nhân này theo thứ tự tính bền vững giảm dần là

A. Y, X, Z. B. Y, Z, X. C. X, Y, Z. D. Z, X, Y.

Câu 11 (ĐH 2012). Các hạt nhân đơteri 12H; triti 13H, heli 24He cĩ năng lượng liên kết lần lượt là 2,22 MeV;

8,49 MeV và 28,16 MeV. Các hạt nhân trên được sắp xếp theo thứ tự giảm dần về độ bền vững của hạt nhân là A. 12H; 24He; 13H. B. 12H; 13H; 24He.

C. 24He; 13H;12H. D. 13H; 24He; 21H.

DẠNG 6: PHẢN ỨNG TỎA HAY THU NĂNG LƯỢNG Trong phản ứng hạt nhân a + b  c + d ta có

Nếu Mo = ma + mb > M = mc + md ta có phản ứng hạt nhân toả năng lượng, Nếu Mo < M ta có phản ứng hạt nhân thu năng lượng.

Năng lượng toả ra hoặc thu vào: E = |Mo – M|.c2.

Câu 1.Cho khối lượng các hạt nhân : mAl = 26,974u ; mα = 4,0015u ; mp = 29,970u ; mn = 1,0087u và 1u = 931,5 MeV/c2 . Phản ứng : 2713Al1530Pn sẽ tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng ?

A. Phản ứng tỏa năng lượng = 2,98MeV.

B. Phản ứng tỏa năng lượng = 2,98 J.

C. Phản ứng thu năng lượng = 2,98MeV.

D. Phản ứng thu năng lượng = 2,98 J.

Câu 2 :Thực hiện phản ứng hạt nhân sau : 2311Na + 21D → 42He + 2010Ne .

Biết mNa = 22,9327 u ; mHe = 4,0015 u ; mNe = 19,9870 u ; mD = 1,0073 u. Phản úng trên toả hay thu một năng lượng bằng bao nhiêu J ?

A.thu 2,2375 MeV B. toả 2,3275 MeV. C.thu 2,3275 MeV D. toả 2,2375 MeV

Câu 3: Cho phản ứng hạt nhân sau: 21D12D31T11p. Biết khối lượng các hạt nhân 12H là .

/ 931 1

0073 , 1

; 016 , 3

; 0163 ,

2 u m u m u u MeV c2

mDTp   Năng lượng toả ra của phản ứng

A. 1,8 MeV B. 2,6 MeV C. 3,6 MeV D. 8,7 MeV Câu 4: Cho phản ứng hạt nhân sau: 1123NaX24He1020Ne.

. / 931 10

. 66 , 1 1

; 0073 , 1

; 9870 , 19

; 0015 , 4

; 9837 ,

22 u m u m u m u u 27kg MeV c2

mNaHeNeX    Phản ứng

trên

A. toả năng lượng 2,33 MeV B. thu năng lượng 2,33 MeV C. toả năng lượng 3,728.10-15 J D. thu năng lượng 3,728.10-15 J

Câu 5: Cho phản ứng hạt nhân sau: 12D31T24He01n. Biết độ hụt khối khi tạo thành các hạt nhân He

T D 31 24

2

1 ; lần lượt là

:mD 0,0024u;mT 0,0087u;mHe 0,0395u;u931MeV /c2. Năng lượng toả ra của phản ứng A. 1,806 MeV B. 18,06 MeV C. 180,6 MeV D. 18,06 eV

Câu 6: Tìm năng lượng toả ra khi một hạt nhân U234 phĩng xạ tia  tạo thành đồng vị Th230. Cho các năng lượng liên kết riêng của hạt  là 7,10 MeV; của U234 là 7,63 MeV; của Th230 là 7,70 MeV

A. 13,98 eV B. 13,98 MeV C. 42,82 MeV D. 42,82 MeV.

(9)

Câu 7: Biết khối lượng của các hạt nhân mC 12,000u;m 4,0015u;mp 1,0073u;mn1,0087u và / 2

931

1uMev c . Năng lượng cần thiết tối thiểu để chia hạt nhân 126C thành ba hạt  theo đơn vị Jun là A. 6,7.10-13 J B. 6,7.10-15 J C. 6,7.10-17 J D. 6,7.10-19 J

Câu 8: (CĐ 2010). Dùng hạt prôtôn có động năng 1,6 MeV bắn vào hạt nhân liti (37Li) đứng yên. Giả sử sau phản ứng thu được hai hạt giống nhau có cùng động năng và không kèm theo tia . Biết năng lượng tỏa ra của phản ứng là 17,4 MeV. Động năng của mỗi hạt sinh ra là

A. 19,0 MeV. B. 15,8 MeV. C. 9,5 MeV. D. 7,9 MeV.

Câu 9(CĐ 2010). Cho phản ứng hạt nhân :

3 2 4 1

1H1H2He0n17, 6MeV. Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1 gam khí hêli xấp xỉ bằng A. 4,24.108J. B. 4,24.105J. C. 5,03.1011J. D. 4,24.1011J.

Câu 10(CĐ 2010). Pôlôni 21084Po phóng xạ  và biến đổi thành chì Pb. Biết khối lượng các hạt nhân Po; ; Pb lần lượt là: 209,937303 u; 4,001506 u; 205,929442 u và 1 u = 931,5MeV2

c . Năng lượng tỏa ra khi một hạt nhân pôlôni phân rã xấp xỉ bằng

A. 5,92 MeV. B. 2,96 MeV. C. 29,60 MeV. D. 59,20 MeV.

Câu 11(CĐ 2011). Cho phản ứng hạt nhân 21H36Li24He24He. Biết khối lượng các hạt đơtêri, liti, hêli trong phản ứng trên lần lượt là 2,0136 u; 6,01702 u; 4,0015 u. Coi khối lượng của nguyên tử bằng khối lượng hạt nhân của nó. Năng lượng tỏa ra khi có 1 g hêli được tạo thành theo phản ứng trên là

A. 3,1.1011 J. B. 4,2.1010 J. C. 2,1.1010 J. D. 6,2.1011 J.

Câu 12(ĐH 2009). Cho phản ứng hạt nhân: 31T21D42HeX. Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He lần lượt là 0,009106 u; 0,002491 u; 0,030382 u và 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng tỏa ra của phản ứng là

A. 15,017 MeV. B. 200,025 MeV. C. 17,498 MeV. D. 21,076 MeV.

(10)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh. Trong thí nghiệm của Brown nếu ta càng tăng nhiệt độ của nước thì chuyển

Vì lúc ấy trời rất rét. Nếu đem gieo những hạt giống nảy mầm rồi sẽ chết rét... Năm hạt đem gieo trong phòng thí nghiệm. Năm hạt kia ông ngâm nước ấm, gói vào khăn,

Hỏi trong khoảng thời gian 10 giây, kể từ lúc bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn nhất của vật đạt được bằng bao nhiêuA. Hỏi từ lúc đạp phanh đến lúc dừng hẳn, ô

Hỏi trong khoảng thời gian 6 giây, kể từ lúc bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn nhất vật đạt được bằng bao

− Các hạt nhân đồng vị là những hạt nhân có cùng số Z, khác nhau số A (nghĩa là cùng số prôtôn và khác số nơtron). Khối lượng

Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có số nơtron bằng nhau, số.. prôtôn

Sau khoảng thời gian ngắn thử nghiệm tại bãi giữ xe của Nhà trường, đã cải thiện được một số tính năng như: giảm thời gian nhận và trả vé xe cho sinh viên, nhân

Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,4 m vị trí của vân