• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050"

Copied!
25
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tiết 10: BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KỸ THUẬT CẤU TRÚC BÀI GIẢNG

1- KIỂM TRA BÀI CŨ – TÌNH HUỐNG.

2-TÌM HIỂU CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BIẾN TRỞ.

3- SỬ DỤNG BIẾN TRỞ ĐỂ ĐIỀU CHỈNH CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN.

4- CÁC ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KỸ THUẬT.

5- VẬN DỤNG - CỦNG CỐ -DẶN DÒ 6- MỞ RỘNG – NÂNG CAO

GHI NHỚ

(2)

KIỂM TRA BÀI CŨ

Câu 1 Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào các yếu tố nào? Phụ thuộc như thế nào? Viết công thức biểu diễn sự phụ thuộc đó .

* Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài l của dây, tỉ lệ nghịch với tiết diện S của dây và phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn.

. l R   S

Câu 2: Từ công thức trên, theo em có những cách nào để làm thay đổi điện trở của dây?

* Từ công thức tính R ở trên, muốn thay đổi trị số điện trở của dây dẫn ta có các cách sau:

1) Thay đổi chiều dài dây dẫn. 2) Hoặc thay đổi tiết diện dây dẫn.

Trong hai cách trên, theo em cách nào dễ thực hiện hơn

* Cách thay đổi chiều dài dễ thực hiện hơn

*Vậy điện trở có thể thay đổi trị số được gọi là biến trở

(3)

TÌNH HUỐNG

Sử dụng biến trở có thể làm cho một bóng đèn từ từ sáng dần lên hoặc từ từ tối dần đi. Cũng nhờ biến trở mà ta có thể điều chỉnh âm thanh của rađiô hay của ti vi to dần lên hay nhỏ dần đi...Vậy biến trở có cấu tạo và hoạt động như thế nào ?

(4)

Tiết 10: BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KỸ THUẬT

I-BIẾN TRỞ

1- Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở

C1: Quan sát hình ( biến trở thật) để nhận dạng các loại biến trở:

A B

M C N

A N B

C

A N B

C

Biến trở con chạy Biến trở tay quay Biến trở than

(5)

Tiết 10: BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KỸ THUẬT

I- BIẾN TRỞ

Một số loại biến trở:

(6)

Tiết 10: BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KỸ THUẬT

+

C

A N B

_

C N

M

A B

_

+

I- BIẾN TRỞ

1- Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở

a) Cấu tạo: Bộ phận chính của biến trở gồm con chạy (hoặc tay quay) C và cuộn dây dẫn bằng hợp kim có điện trở suất lớn ( nikêlin hay nicrôm ), được quấn đều đặn dọc theo một lõi bằng sứ.

b) Hoạt động:

C2: Nếu mắc hai đầu A,B của cuộn dây này nối tiếp vào mạch điện thì khi dịch chuyển con chạy C, biến trở có tác dụng làm thay đổi điện trở không ? Vì sao ? ( Thảo luận theo nhóm )

+

(7)

Tiết 10: BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KỸ THUẬT

C

A N B

+ _

1- Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở

I- BIẾN TRỞ

C N

M

A B

+ _

* Không có tác dụng làm thay đổi điện trở. Vì khi đó, con chạy C dịch chuyển, dòng điện vẫn chạy qua toàn bộ cuộn dây của biến trở, chiều dài phần cuộn dây có dòng điện đi qua không đổi.

*Vậy muốn biến trở con chạy này có tác dụng làm thay đổi điện trở phải mắc nó vào mạch điện qua các chốt nào? ( Nhóm dự đoán )

(8)

Tiết 10: BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KỸ THUẬT 1- Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở

I- BIẾN TRỞ

C

A N B

+

C N

M

A B

+ _

DỰ ĐOÁN: Muốn làm thay đổi giá trị điện trở, ta phải mắc biến trở vào mạch điện qua các chốt: A và N hoặc B và M.

C3: Mắc biến trở vào điểm A và N khi dịch chuyển con chạy ( hoặc tay quay C) thì điện trở của mạch điện có thay đổi không ? Vì sao ?

(9)

Tiết 10: BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KỸ THUẬT 1- Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở

I- BIẾN TRỞ

DỰ ĐOÁN: Muốn làm thay đổi giá trị điện trở, ta phải mắc biến trở vào mạch điện qua các chốt: A và N hoặc B và M.

C3: Mắc biến trở vào điểm A và N khi dịch chuyển con chạy ( hoặc tay quay C) thì điện trở của mạch điện có thay đổi không ? Vì sao ?

* Điện trở của mạch điện có thay đổi. Vì khi dịch chuyển con chạy hoặc tay quay sẽ làm thay đổi chiều dài phần cuộn dây có dòng điện chạy qua do đó làm thay đổi điện trở của biến trở.

(10)

Tiết 10: BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KỸ THUẬT 1- Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở

I- BIẾN TRỞ

C4: Hình 10.2 vẽ các kí hiệu sơ đồ của biến trở. Hãy mô tả hoạt động của biến trở có kí hiệu sơ đồ a, b, c. ( Cá nhân trả lời )

a) b) c) d)

Hình 10.2

Vậy biến trở đự

ơ

c sử dụng như thế nào? Vào mục đích gì?

* Khi dịch chuyển con chạy thì sẽ làm thay đổi chiều dài của phần cuộn dây có dòng điện chạy qua và do đó làm thay đổi điện trở của biến trở.

(11)

Tiết 10: BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KỸ THUẬT 2- Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.

I- BIẾN TRỞ

Nhóm

: Quan sát biến trở của nhóm mình, cho biết số ghi trên biến trở và giải thích ý nghĩa con số đó?

* ( 20 Ω -2A ) Có nghĩa là điện trở lớn nhất của biến trở là 20 Ω, cường độ dòng điện tối đa qua biến trở là 2A.

C5: Vẽ sơ đồ mạch điện hình 10.3.

20 -2A

(12)

Tiết 10: BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KỸ THUẬT

(13)

Tiết 10: BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KỸ THUẬT

3- Kết luận:

I- BIẾN TRỞ:

* Vậy từ thí nghiệm cho ta biết :Biến trở là gì ? Biến trở có thể

được dùng để làm gì *Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số và có thể được dùng để điều chỉnh cường độ dòng diện trong mạch

II- CÁC ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KỸ THUẬT

Líp than hay líp kim lo¹i máng cã ®iÖn trë lín v× tiÕt diÖn S cña chóng rÊt nhá, theo c«ng thøc th× khi S rÊt nhá R cã thÓ rÊt lín.(R t l ỷ ệ

ngh ch v i S )

1- Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở ( SGK )

2- Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.

C7: Trong kĩ thuật người ta sử dụng các điện trở có kích thước nhỏ với các trị số khác nhau có thể lớn tới vài trăm mêgaôm

(1MΩ = 106 Ω.) Các điện trở này được chế tạo bằng một lớp than hoặc một lớp kim loại mỏng phủ ngoài một lõi cách điện (thường bằng sứ). Hãy giải thích tại sao lớp than hay lớp kim loại mỏng đó lại có điện trở lớn. ( Cá nhân trả lời )

(14)

Tiết 10: BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KỸ THUẬT

II- CÁC ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KỸ THUẬT

C8: Hãy nhận dạng hai cách ghi trị số các điện trở kỹ thuật dưới đây.

Vßng mµu thø t Vßng mµu thø ba

Vßng mµu thø hai Vßng mµu thø nhÊt

b) 680k

a) 

Cách 1: Trị số được

ghi trên điện trở. Cách 2: Trị số được thể hiện bằng các vòng màu sơn trên điện trở

(15)

Tiết 10: BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KỸ THUẬT

II- CÁC ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KỸ THUẬT

*Trị số được ghi trên điện trở

*Trị số được thể hiện bằng các vòng màu trên điện trở

*Các nhóm quan sát các loại điện trở dùng trong kỹ thuật của nhóm mình để nhận dạng hai loại điện trở?

(16)

Tiết 10: BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KỸ THUẬT

± 10%

x 0,01 Ω

± 5%

x 0,1 Ω 9

9

x 108 8

8

x 107 7

7

x 106 6

6

x 105 5

5

x 104 4

4

x 103 3

3

x 102 ± 2%

2 2

± 1%

x 10 Ω 1`

1

0 x 1Ω

0 0

Vòng 4 Vòng 3

Vòng 2 Vòng 1

Vòng màu

BẢNG QUY ĐỊNH TRI SỐ ĐIỆN TRỞ THEO VÒNG MÀU

Vòng 1 Vòng 2 Vòng 3 Vòng 4 Ví dụ

± 10%

x 0,01 Ω

± 5%

x 0,1 Ω 9

9

x 108 8

8

x 107 7

7

x 106 6

6

x 105 5

5

x 104 4

4

x 103 3

3

x 102 ± 2%

2 2

± 1%

x 10 Ω 1`

1

0 x 1Ω

0 0

Vòng 4 Vòng 3

Vòng 2 Vòng 1

Vòng màu

BẢNG QUY ĐỊNH TRI SỐ ĐIỆN TRỞ THEO VÒNG MÀU

Vòng 1 Vòng 2 Vòng 3 Vòng 4 Ví dụ

II- CÁC ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KỸ THUẬT

25 x 107 Ω ± 1%

= 250 MΩ ± 1%

(17)

Tiết 10: BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KỸ THUẬT

II- CÁC ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KỸ THUẬT

Nâu – Đen – Da cam – Vàng ánh kim Nâu – Đen – Da cam – Vàng ánh kim

R = 10 x 103 ± 5%

= 10000 Ω ± 500 Ω

*Dùng bảng qui định trị số điện trở theo vòng màu để đọc trị số điện trở sau: ( Làm cá nhân )

(18)

Tiết 10: BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KỸ THUẬT

* Bộ phận chính của biến trở gồm con chạy (hoặc tay quay) C và cuộn dây dẫn bằng hợp kim có điện trở suất lớn ( nikêlin hay nicrôm ) được quấn đều đặn dọc theo một lõi bằng sứ.

Kí hiệu sơ đồ: hoặc

* Khi dịch chuyển con chạy thì sẽ làm thay đổi chiều dài của phần cuộn dây có dòng điện chạy qua và do đó làm thay đổi điện trở của biến trở.

* Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số và có thể được dùng để điều chỉnh cường độ dòng diện trong mạch.

GHI NHỚ

(19)

Tiết 10: BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KỸ THUẬT

III- VẬN DỤNG:

C9: Đọc tri số của các điện trở kĩ thuật có trong bộ dụng cụ thí nghiệm:

C10: Một biến trở con chạy có điện trở lớn nhất là 20Ω. Dây điện trở của biến trở là dây hợp kim nicrom có tiết diện 0,5mm2 và được quấn đều xung quanh một lõi sứ tròn đường kính 2cm. Tính số vòng dây của biến trở này. ( Nhóm )

Cho biết

R = 20Ω ; S = 0,5.10-6m2 d = 0,02m. ;

Số vòng dây N?

1,1.10 6

Chiều dài của dây hợp kim nỉcôm là:

Số vòng dây của biến trở là:

6 6

. 20.0,5.10

. 9,091

1,1.10

l R S

R l m

S

   

9, 091

145( )

.0, 02

N l vong

d

  

ĐS: 145 vòng

(20)

Tiết 10: BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KỸ THUẬT

1.Học thuộc:

-Nêu được biến trở là gì? và nguyên tắc hoạt động của biến trở -Cách mắc biến trở vào mạch điện để điều chỉnh cường độ

dòng điện (kí hiệu trên sơ đồ mạch điện).

-Đọc được trị số được ghi trên biến trở theo hai cách 2.Hướng dẫn làm bài tâp:

- Đọc có thể em chưa biếtĐọc có thể em chưa biết

-BTVN: BT 10.1, 10.3,10.5, 10.6 SBT.

-Xem trước bài 11. Lưu ý học ôn lại các công thức có liên quan Xem trước bài 11. Lưu ý học ôn lại các công thức có liên quan đến bài học, như định luật Ôm, công thức tính điện trở, biến trở đến bài học, như định luật Ôm, công thức tính điện trở, biến trở

Hướng dẫn về nhà

(21)

Tiết 10: BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KỸ THUẬT

Đ

Bài 1: Một biến trở có chiều dài L = 10m. và giá trị R = 10Ω.

a) Để biến trở có giá trị 5Ω thì phải chọn chiều dài dây dẫn là:

A. 2m

D. 50m C. 20m

B. 5m

S

S S

b) Nếu chiều dài dây điện trở là L = 4m thì giá trị của biến trở là bao nhiêu?

A. 0,8Ω

S

D. 20Ω C. 4Ω

B. 1,25

S

Đ S

(22)

Tiết 10: BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KỸ THUẬT

Bài 2:

(23)

Tiết 10: BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KỸ THUẬT

Bài 2:

(24)

Tiết 10: BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KỸ THUẬT

Bài 2:

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

C4: Có vì dòng điện xoay chiều chạy vào cuộn dây của nam châm và tạo ra 1 từ trường biến đổi, các đường sức từ của từ trường trên xuyên qua tiết diện S của cuộn dây B

Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều các đường sức từ trong lòng ống

Để xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào một yếu tố x nào đó (ví dụ như chiều dài dây dẫn) thì cần phải đo điện trở của các dây dẫn có yếu tố x khác nhau nhưng

Dựa vào bảng điện trở suất của các vật liệu ta thấy trong bốn vật liệu sắt, nhôm, bạc, đồng thì bạc có điện trở suất nhỏ nhất, vậy bạc dẫn điện tốt nhất. Dựa vào

Vì nếu mắc 2 đầu A, B của cuộn dây này nối tiếp vào mạch điện thì khi dịch chuyển con chạy C không làm thay đổi chiều dài cuộn dây có dòng điện chạy qua.. Nếu mắc

+ Chiều dài dây dẫn: Điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm cùng từ một loại vật liệu thì tỉ lệ thuận với chiều dài của mỗi dây: RR. + Tiết diện dây

A. Tính điện trở tương đương của mạch và cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở khi đó. Hãy tính chiều dài của dây dẫn quấn biến trở. Điều chỉnh biến trở để

Bài 3: (1,5 điểm) Nếu đồng thời giảm điện trở của dây dẫn, cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn đi một nửa thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây sẽ