• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn:10/01/2121 Ngày dạy:11/01/2021

Tiết 37

CƠ SỞ ĂN UỐNG HỢP LÝ(PhầnI) I-

Mục tiêu :

Sau khi học xong bài, HS biết được : 1: kiến thức : Nắm được

- Trình bày được vai trò của chất dinh dưỡng . - Trình bày nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể.

2: kỹ năng :

- Lựa chọn được thực phẩm ở các nhóm cân đối 3: thái độ :

- Giáo dục HS : Biết cách bảo vệ cơ thể bằng cách ăn uống đủ chất dinh dưỡng.

4 : Trọng tâm bài học: Vai trò của các chất dinh dưỡng II-

Chuẩn bị :

1-GV : Bảng phụ ,tranh ảnh ,phiếu học tập 2-HS : Bánh mì, các loại đậu, gạo, bắp.

ƯDCNTT: Không

III-Tổ chức các hoạt động dạy học 1/ Ổn định tổ chức: ( 1p)

2/ Kiểm ta bài cũ : (2p) Kiểm tra đồ dùng học tập của HS 3/ Bài mới :

*Đặt vấn đề: Giáo viên giới thiệu bài :Tại sao chúng ta phải ăn uống ?Ăn uống để sống và làm việc, đồng thời cũng có chất bổ dưỡng nuôi cơ thể khoẻ mạnh, phát triển tốt.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG BÀI HỌC

HĐ1:Tìm hiểu vai trò của chất dinh dưỡng (4p )

GV: Yêu cầu hs quan sát hình 3.1sgk-67.

HS: quan sát, nhận xét.(Bạn nam gầy, bạn nữ mập)

I-Vai trò của chất dinh dưỡng.

(2)

GV:Trong thiên nhiên, thức ăn là những hợp chất phức tạp bao gồn nhiều chất dinh dưỡng kết hợp lại.

H? Nêu tên các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể con người ?

+HS trả lời.

- Có 5 chất dinh dưỡng chính là : Chất đạm, béo, đường bột, khoáng, sinh tố.

GV: Ngoài ra, còn có nước và chất xơ là thành phần chủ yếu trong bữa ăn, mặc dù không phải là chất dinh dưỡng, nhưng rất cần cho sự chuyển hoá và trao đổi chất của cơ thể. Muốn được khoẻ mạnh, cần ăn nhiều loại thức ăn mỗi ngày, để cơ thể hấp thu được đủ các loại chất dinh dưỡng.

HĐ2:Tìm hiểu về chất đạm:( 9p)

* GV cho HS quan sát hình 3.2 trang 67 - SGK

H? Chất đạm có trong những loại thức ăn nào?( Đạm động vật : Thịt, cá, trứng, sữa. Đạm thực vật : Đậu nành và các loại hạt đậu.)

* Quan sát hình 3.3 trang 67- SGK rút ra nhận xét :

+ Con người từ lúc mới sinh đến khi lớn lên sẽ có sự thay đổi rõ rệt về thể chất (kích thước, chiều cao, cân nặng ) và về trí tuệ. Do đó chất đạm được xem là chất dinh dưỡng quan trọng nhất để cấu thành cơ thể và giúp cho cơ thể phát triển tốt.

+ Tóc bị rụng, tóc khác mọc lên, răng sũa

1/ Chất đạm ( protêin ) : a-Nguồn cung cấp :

-Đạm động vật : Thịt, cá, trứng, sữa.

-Đạm thực vật : Đậu nành và các loại hạt đậu.

b-Chức năng chất dinh dưỡng : - Chất đạm giúp cơ thể phát triển tốt.

- Chất đạm cần thiết cho việc tái tạo các tế bào đã chết.

- Chất đạm còn góp phần tăng khả năng đề kháng và cung cấp năng lượng cho cơ thể.

(3)

ở trẻ em thay bằng răng trưởng thành. Bị đứt tay, bị thương sẽ được lành sau một thời gian.

HĐ3 :Tìm hiểu Chất đường bột ( Gluxit ) (8p)

* GV cho HS quan sát hình 3.4 trang 68 - SGK và nêu lên nguồn cung cấp đường bột.

HS: Hoạt động nhóm đẻ làm bài tập sgk- 68. Đại diện nhóm lên bảng trình bày.

Các nhóm khác theo dõi bổ xung.

GV: nhận xét kết luận.

HĐ4:Tìm hiểu chất béo ( lipit ) (9p)

* Quan sát hình 3-5 trang 68 SGK HS quan sát nhận xét.

GV: Nêu thiếu chất đường bột cơ thể ốm, yếu, đói, dễ bị mệt.

* Quan sát hình 3-6 trang 69 SGK HS quan sát.

H? Hãy kể tên các loại thực phẩm và sản phẩm chế bíến cung cấp chất béo?

HS trả lời.

GV: Nếu thiếu chất béo cơ thể ốm yếu, lở ngoài da, sưng thận, dễ bị mệt đói.

=>Biết được chức năng của chất dinh dưỡng. Về nhà HS có thể vận dụng để có chế độ ăn uống hợp lý, phù hợp với từng cá nhân trong gia đình.

HĐ 5:Tìm hiểu về sinh tố, chất khoáng,nước và chất xơ.( 6P)

2/ Chất đường bột ( Gluxit ) : a-Nguồn cung cấp :

+ Tinh bột là thành phần chính: ngũ cốc các sản phẩm của ngũ cốc ( bột, bánh mì, các loại củ ).

+ Đường là thành phần chính : các loại trái cây tươi hoặc khô, mật ong, sữa, mía, kẹo.

b-Chức năng dinh dưỡng :

-Cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể.

-Chuyển hoá thành các chất dinh dưỡng khác.

3/ Chất béo ( Lipit ) : a-Nguồn cung cấp :

+ Chất béo động vật : Mỡ động vật, bơ, sữa.

+ Chất béo thực vật : Dầu ăn ( dầu phộng, mè, dừa . . .)

b-Chức năng dinh dưỡng :

-Cung cấp năng lượng tích trữ dưới da ở dạng một lớp mỡ và giúp bảo vệ cơ thể.

-Chuyển hoá một số vitamin cần thiết cho cơ thể.

4, Sinh tố, chất khoáng, nước và chất sơ a. Sinh tố

+ Nguồn cung cấp: Rau, hoa, quả..

(4)

GV: Sinh tố là các loại vitamin A, B, C, D, E, PP, K..

HS: đọc sgk-70 và trả lời câu hỏi

H? Sinh tố có chức năng gì đối với cơ thể?( Giúp cơ thể hoạt động, khỏe mạnh, phát triển tốt)

H? Chất khoáng có trong những loại thức ăn nào và có vai trò gì với cơ thể con người?( Nguồn cung cấp: Thịt, trứng, sữa, rau, quả..Chức năng dinh dưỡng:

Giúp cho xương, cơ bắp, hệ thần kinh, máu phát triển tốt.)

H? Nước và chất xơ có vai trò gì với cơ thể?( Nước có vai trò quan trọng đối với đời sống con người. Chất xơ ngăn ngừa bệnh táo bón)

GV: Nhận xét , kết luận.

GV: Các em cần bổ xung nước và chất xơ thường xuyên đẻ cơ thể không bị thiếu nước, và tiêu hóa tốt.

+Chức năng dinh dưỡng: Giúp cơ thể hoạt động, khỏe mạnh, phát triển tốt

b.Chất khoáng

+ Nguồn cung cấp: Thịt, trứng, sữa, rau, quả..

+Chức năng dinh dưỡng: Giúp cho xương, cơ bắp, hệ thần kinh, máu phát triển tốt.

b. Nước

Nước có vai trò quan trọng đối với đời sống con người.

c. Chất xơ

+Chất xơ ngăn ngừa bệnh táo bón

4/ Củng cố : (4p)

1/ Kể tên các chất dinh dưỡng chính có trong các thức ăn sau ( 5 đ ) -Sữa, gạo, đậu nành, thịt gà ?

-Sữa, đậu nành, thịt gà ( đạm ) -Gạo, đường bột, sữa.

2/ Nêu chức năng của chất đường bột ? ( 5 đ ) -Cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể.

-Chuyển hoá thành các chất dinh dưỡng khác.

5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : (2p) -Về nhà học thuộc bài.

-Chuẩn bị tiếp bài cơ sở ăn uống hợp lý.

-Sinh tố, chất khoáng, chất xơ, nước có vai trò như thế nào ? -Giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn như thế nào ?

(5)



Ngày soạn:10/01/2021 Ngày dạy:13/01/2021

Tiết 38

CƠ SỞ ĂN UỐNG HỢP LÝ ( Phần II ) I-

Mục tiêu :

Sau khi học xong bài, HS biết được :

1: kiến thức : -Nêu được ý nghĩa của việc phân chia thức ăn thành các nhóm và giá trị dinh dưỡng của từng nhóm.

-Vai trò của các chất dinh dưỡng trong bửa ăn hàng ngày.

2: kỹ năng : Biết cách thay đổi các món ăn có đủ chất dinh dưỡng.

3: thái độ : Giáo dục HS biết cách ăn uống đủ chất, rẻ tiền phù hợp với kinh tế gia đình.

4: KTTT; Giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn II-

Chuẩn bị :

` 1-GV : Một số rau, quả, đậu, củ, trứng.

2-HS : Đồ dùng học tập

III-Tổ chức các hoạt động dạy học:

1/ Ổn định tổ chức 2/ Kiểm ta bài cũ : (5’)

H?Em hãy cho biết chức năng của chất béo ? ( 5 đ ) - Cung cấp năng lượng tích luỹ dưới da ở dạng một lớp mỡ và giúp cơ thể chuyển hoá một số vitamin cho cơ thể.

Kể tên các chất dinh dưỡng chính trong các thức ăn sau : ( 5 đ ) - Đạm : Thịt lợn

- Bơ, lạc, béo.

- Khoai, bánh, kẹo, ( đường bột ) 3/ bài mới :

*ĐVĐ: Bài trước chúng ta đang tìm hiểu về vai trò của các chất dinh dưỡng,hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu thêm và tìm hiểu về giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG BÀI HỌC

HĐ1: Tìm hiểu phân nhóm thức ăn. II-Giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức

(6)

(15’)

* GV cho HS xem hình 3-9 trang 71 SGK.

HS quan sát.

H? Có mấy nhóm thức ăn ? Là những nhóm nào?(4 nhóm: Nhóm giàu chất béo, nhóm giàu chất đường bột, nhóm giàu chất đạm, nhóm giàu chất vitamin, chất khoáng.)

H? Con người đã căn cứ vào đâu để phân thức ăn làm các nhóm?( Căn cứ vào giá trị dinh dưỡng)

H?Ý nghĩa việc phân chia các nhóm thức ăn nhằm mục đích gì ?( Việc phân chia các nhóm thức ăn giúp cho người tổ chức bửa ăn mua đủ các loại thực phẩm cần thiết cho một bữa ăn)

H? Để nấu mọt bữa cơm gia đình đầy đủ các chất dinh dưỡng em cần nấu mấy món ăn là những món nào?

HS: thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.

HĐ 2: Tìm hiểu cách thay thế thức ăn lẫn nhau.(20p)

H?Tại sao phải thay thế thức ăn ? (Cho đở nhàm chán, hợp khẩu vị đảm bảo ngon miệng.)

H? Cách thay thế thức ăn như thế nào cho phù hợp ?

*GV: Gọi HS đọc một số ví dụ trong SGK về cách thay thế thực phẩm trong cùng một nhóm.

HS: cho ví dụ.

* Cho HS liên hệ từ thực tế của các bữa ăn .

1/ Phân nhóm thức ăn

a-Cơ sở khoa học

-Căn cứ vào giá trị dinh dưỡng người ta phân chia thức ăn làm 4 nhóm.

+ Nhóm giàu chất béo,

+ nhóm giàu chất đường bột, + nhóm giàu chất đạm,

+nhóm giàu chất vitamin, chất khoáng.

b-Ý nghĩa :

Việc phân chia các nhóm thức ăn giúp cho người tổ chức bửa ăn mua đủ các loại thực phẩm cần thiết và thay đổi thức ăn cho đở nhàm chán, hợp khẩu vị, hợp thời tiết mà vẩn đảm bảo cân bằng dinh dưỡng.

2/ Cách thay thế thức ăn lẫn nhau

Để thành phần và giá trị dinh dưỡng của khẩu phần không bị thay đổi cần thay thế thức ăn trong cùng một nhóm.

(7)

ăn gia đình.

HS: liên hệ thực tế các bửa ăn gia đình.

Biết được chức năng của sinh tố chất khóang, HS có thể vận dụng để ăn uống đủ chất. Cung cấp bổ sung chất giúp xương phát triển tốt, trí óc thông minh, sáng suốt.

HS: hoạt động (5p)nhóm làm bài tập chọn thức ăn thay thế trong 4 bữa liên tục:

Bữa 1:

Bữa 2:

Bữa 3:

Bữa 4:

4/ Củng cố (2’)

H?Mục đích của việc phân nhóm thức ăn là gì ?

- Giúp cho người tổ chức bửa ăn mua đủ các loại thực phẩm cần thiết và thay đổi thức ăn cho đở nhàm chán, hợp khẩu vị, thời tiết mà vẩn đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng.

H?Thức ăn được phân chia thành mấy nhóm ? Kể tên các nhóm đó ? 4 nhóm

- Nhóm giàu chất đạm, chất đường bột, chất béo, chất khoáng và vitamin.

5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : (2’) -Về nhà học bài, làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5 trang 75 SGK.

- Chuẩn bị tiếp phần nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Nêu khái niệm và tác dụng của thức ăn hỗn hợp , nhấn mạnh: Thức ăn hỗn hợp gồm nhiều loại thức ăn có đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết , phù hợp với nhu cầu

- Nêu khái niệm và tác dụng của thức ăn hỗn hợp , nhấn mạnh: Thức ăn hỗn hợp gồm nhiều loại thức ăn có đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết , phù hợp với nhu

GV nhận xét và dẫn dắt vào bài : Tiết học trước chúng ta đã nghiên cứu về các pp chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi.Nhưng muốn có thức ăn để dự trữ thì việc quan

GV nhận xét và dẫn dắt vào bài : Tiết học trước chúng ta đã nghiên cứu về các pp chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi.Nhưng muốn có thức ăn để dự trữ thì việc quan

- Nói được tên các bữa ăn chính trong ngày; nêu được tên một số thức ăn, đồ uống có lợi cho sức khỏe, biết lựa chọn thực phẩm cho một bữa ăn đảm bảo cho sức khỏe.. -

- Biết được biện pháp cải tạo đáy ao để tăng nguồn thức ăn tự nhiên của tôm, cá nuôi, đồng thời đảm bảo tính chất lí, hóa của nước phù hợp đối

- Không nên, dù thay thế các món ăn, nhưng ta vẫn phải tuân theo việc thay thế các thức ăn trong cùng một nhóm để cơ thề hấp thu tốt các chất dinh dưỡng Hoạt động

Kết luận: Khi nuôi gà phải cho gà ăn, uống đủ lượng đủ chất và hợp vệ sinh bằng cách cho gà ăn nhiều loại thức ăn phù hợp với nh cầu về dinh dương ở từng thời kì