• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn : 13/03/2021 Tiết : 49 Bài 20: THỰC HÀNH- CHẾ BIẾN MÓN ĂN- TRỘN HỖN HỢP NỘM

RAU MUỐNG (tiết 2) I. MỤC TIÊU

Thông qua bài thực hành HS:

1. Kiến thức

- Biết được cách làm món nộm rau muống.

2. Kỹ năng

- Nắm được quy trình thực hiện của món này và biết cách thực hiện.

3. Thái độ

- Có ý thức giữ gìn vệ sinh và an toàn thực phẩm.

- Giáo dục đạo đức: Lựa chọn và giữ thực phẩm an toàn

Sử dụng nguyên liệu hợp lí và bảo quản chất dinh dưỡng khi sơ chế.

Sử dụng nước sạch để chuẩn bị và chế biến món ăn.

Rửa tay sạch và dùng găng tay khi cắt thái nguyên liệu ăn sống.

4. Năng lực, phẩm chất

- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tổng hợp thông tin . - Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực thực hành, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật.

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; giữ vệ sinh sạch sẽ.

II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của GV

- Nghiên cứu kỹ nội dung SGK+ STK.

- Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ.

- Tranh trình bày món ăn.

- Nguyên liệu: như SGK-T93.

- Dụng cụ : bát nhỏ, bát to, dao, khay to để đảo...

2. Chuẩn bị của HS

- Chuẩn bị bài cũ, nguyên liệu, đồ dùng theo yêu cầu của GV.

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp

- Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn đáp - Phướng pháp diễn giải - Phương pháp đàm thoại.

- Phương pháp thuyết trình.

2. Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ, thuyết trình – trực quan.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức (1’):

Lớp Ngày giảng Sĩ số Vắng

(2)

6A 18/03/2021 6B 16/03/2021 2. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Để thưc hiện được món ăn này cần chuẩn bị nguyên liệu gì?

-Trình bày quy trình thục hiện món trộn hỗn hợp nộm rau muống?

3. Tổ chức các hoạt động học tập

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (3’)

Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.

Phương pháp dạy học: thuyết trình

Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức

Giờ trước chúng ta đã được tìm hiểu quy trình và thực hiện một số thao tác cơ bản để chế biến món trộn hỗn hợp nộm rau muống. Hôm nay chúng ta sẽ cùng thực hành, thực hiện quy trình và hoàn thiện sản phẩm của mình.

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (30’)

Mục tiêu: Củng cố, nắm vững được quy trình thực hiện món rau xà lách trộn dầu giấm Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình.

Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Kiểm tra sự

chuẩn bị thực hành của hs - Gv có thể trực tiếp kiểm tra hoặc có thể cho các nhóm kiểm tra chéo nhau về sự chuẩn bị của các nhóm:

- Gv bổ sung và nhấn mạnh cho hs những kĩ thuật cơ bản, những điều cần chú ý khi thực hành

- Gv nêu yêu cầu thực hành + Thực hiện đúng quy trình kĩ thuật

+ Thao tác nhanh nhẹn, khéo léo

- Hs kiểm tra sự chuẩn bị của nhóm mình và của nhóm bạn

- hs lắng nghe để ghi nhớ và rút kinh nghiệm khi thực hành

- Hs nắm yêu cầu thực hành

I. Kiểm tra sự chuẩn bị cho thực hành(5’)

+ Kiểm tra chất lượng nguyên liệu đã được sơ chế + Dụng cụ, đồ thực hành, bát đĩa, nguyên liệu

+ Kiểm tra kiến thức của hs

(3)

+ Hoàn chỉnh món ăn, trình bày đẹp mắt, hấp dẫn

- Gv nêu yêu cầu về an toàn lao động: Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, vệ sinh khu vực thực hành, không đùa nghịch khi thực hành Hoạt động 2: Tổ chức thực hành

- Gv tổ chức cho hs làm việc theo nhóm của mình, phát dụng cụ cho các nhóm - Gv kiểm tra những nguyên liệu đã được sơ chế ở nhà, nhận xét, rút kinh nghiệm - Quan sát, theo dõi các nhóm thực hành, pha chế nước trộn nộm, tỉa hoa, trộn rau muống…để góp ý, hướng dẫn kịp thời

- Gv khuyến khích sự sáng tạo của hs trong cách trình bày món ăn, có thể gợi ý cho các nhóm để hoàn thiện ý tưởng hơn.

- hs nhớ kĩ nguyên tắc an toàn khi thực hành

- Các nhóm hs bắt đầu thực hành theo phân công

- Thực hiện đúng quy trình, kĩ thuật chế biến dưới sự hướng dẫn, chỉ bảo của gv và sự sáng tạo của hs

về việc nắm được quy trình thực hiện và những lưu ý cần nhớ

II. Thực hành(25’)

Thực hiện chế biến món ăn:

món trộn hỗn hợp nộm rau muống.

HOẠT ĐỘNG 3,4,5: Hoạt động vận dụng,tìm tòi và mở rộng (5’)

Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ

Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên và xã hội, giải quyết vấn đề

- Hướng dẫn hs trình bày món ăn của nhóm mình trên bàn - Các nhóm quan sát, nhận xét sản phẩm của nhau

- Gv nhận xét tinh thần thực hành và nhận xét về sản phẩm của các nhóm, chấm điểm sản phẩm

4. Hướng dẫn về nhà(1’)

- Nhắc hs thu dọn nơi thực hành.

- Về nhà đọc và xem lại các nội dung đã học từ kì II để tiết sau ôn tập.

(4)

Ngày soạn: 13/03/2021 Tiết: 50 ÔN TẬP GIỮA KÌ II

1. Kiến thức

- Củng cố và khắc sâu các kiến thức về các mặt: ăn uống, dinh dưỡng, vệ sinh an toàn thực phẩm và chế biến món ăn... nhằm phục vụ tốt nhu cầu sức khỏe của con người, góp phần nâng cao hiệu quả lao động...

2. Kĩ năng

- Có kĩ năng vận dụng các kiến thức để thực hiện chu đáo những vấn đề thuộc lĩnh vực chế biến thức ăn và phục vụ ăn uống.

3. Thái độ

- Có ý thức quan tâm, giúp đỡ bố mẹ, anh, chị trong công việc nấu ăn trong gia đình

*Tích hợp bảo vệ môi trường:

Giữ gìn vệ sinh ăn uống, nơi ăn uống, chế biến món ăn.

4. Năng lực, phẩm chất

- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông tin .

- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật.

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; giữ vệ sinh sạch sẽ.

II. CHUẨN BỊ

1. Chuẩn bị của giáo viên

- Nghiên cứu kĩ nội dung trọng tâm của chương III.

- Chuẩn bị hệ thống câu hỏi và bài tập.

2. Chuẩn bị của học sinh

- Ôn tập lại kiến thức chương III.

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp:

- Phương pháp vấn đáp - Phướng pháp diễn giải - Phương pháp đàm thoại.

- Phương pháp thuyết trình.

2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, giao nhiệm vụ.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: (1 phút)

Lớp Ngày giảng Sĩ số Vắng

6A 20/03/2021 6B 19/03/2021

(5)

2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Tổ chức các hoạt động học tập

Hoạt động 1: Khởi động(2 phút)

Thông qua tiết ôn tập hôm nay chúng ta nắm vững được về ăn uống, dinh dưỡng, vệ sinh an toàn thực phẩm và chế biến món ăn.

Hoạt động 2: Các hoạt động hình thành kiến thức

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ về cơ sở ăn uống hợp lí(12 phút)

? Có bao nhiêu chất dinh dưỡng mà ta đã học?

? Muốn khỏe mạnh ta cần ăn uống ntn?

? Có phải cơ thể nào cũng cần lượng dd như nhau?

? Theo em, nên ăn chất dinh dưỡng nào nhiều nhất để cơ thể luôn khỏe mạnh?

? Để tránh nhàm chán trong các bữa ăn, ta nên làm gì?

? Khi thay đổi món ăn có phải là thay đổi luôn cả chất lượng của các chất dd không?

Vì sao?

- Đạm, đường bột, vita, béo, chất khoáng

- Phải ăn đủ các nhóm thức ăn dd:

+ Nhóm thức ăn giàu chất đam + Nhóm thức ăn giàu chất béo

+ Nhóm thức ăn giàu chất đường bột + Nhóm thức ăn giàu Vitamin và khoáng chất

- Không. Nhu cầu dinh dưỡng của mỗi người ở mọi lứa tuổi, giới thính, thể trạng, công việc khác nhau, nhu cầu dinh dưỡng khác nhau

- Chất dinh dưỡng nào cũng giúp cơ thể khỏe mạnh. Không nên ăn quá nhiều hay quá ít chất dd nào

- Nên thay đổi các món ăn thường xuyên

- Không nên, dù thay thế các món ăn, nhưng ta vẫn phải tuân theo việc thay thế các thức ăn trong cùng một nhóm để cơ thề hấp thu tốt các chất dinh dưỡng Hoạt động 2: Phòng tránh nhiễm độc trong khi chế biến và sử dụng món

ăn (12 phút)

? Thế nào là nhiễm độc thực phẩm?

? Thế nào là nhiễm trùng thực phẩm?

? Giữa nhiễm trùng thực phẩm và nhiễm độc thực phẩm cái nào nguy hại hơn, tại sao?

- Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm gọi là sự nhiễm độc thực phẩm.

- Sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm gọi là sự nhiễm trùng thực phẩm.

- Nhiễm độc thực phẩm có hại hơn vì nó có khả năng gây chết người nếu không chữa trị kịp thời

(6)

?Có những nguyên nhân nào gây ngộ độc thức ăn?

? Chúng ta cần ăn uống ntn để tránh bị ngộ độc?

- Ngộ độc do thức ăn bị nhiễm vi sinh vật và độc tố của vi sinh vật.

- Ngộ độc do thức ăn bị biến chất.

- Ngộ độc do bản thân thức ăn có sẵn chất độc (mầm khoai tây, cá nóc, nấm độc,…).

- Ngộ độc do thức ăn bị ô nhiễm các chất độc hóa học, hóa chất bảo vệ thực vật, hóa chất phụ gia thực phẩm.

- Biện pháp phòng tránh bị ngộ độc + Không dùng các thực phẩm có chứa chất độc

+ Không dùng thức ăn bị biến chất hoặc nhiễm các chất độc hóa học

+ Không dùng đồ hộp đã quá hạn sử dụng.

Hoạt động 3: Vận dụng xây dựng thực đơn và tổ chức bữa ăn hợp lí (12 phút)

? Có bao nhiêu pp chế biến món ăn mà em đã học? Hàng ngày em thường dùng pp nào để chế biến thức ăn?

? Nêu quy trình chế biến món ăn theo các phương pháp đã học.

Nhóm 1, 2: Trình bày quy trình, yêu cầu kĩ thuật các phương pháp chế biến có sử dụng nhiệt.

Nhóm 3: Trình bày quy trình, yêu cầu kĩ thuật các phương pháp chế biến không sử dụng nhiệt.

- Có 2 pp chê biến món ăn: có sử dụng nhiệt và không dùng nhiệt

- Hàng ngày em thường dùng cả 2 pp nhưng pp có sử dụng nhiệt là dùng nhiều nhất

- Quy trình, yêu cầu kĩ thuật:

+ Các phương pháp chế biến có sử dụng nhiệt:

+ Các phương pháp chế biến không sử dụng nhiệt:

Hoạt động 3,4,5: Hoạt động luyện tập, vận dụng, tìm tòi, mở rộng(5’) - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề thực tiễn.

GV: Đưa ra tình huống cho HS

“Phát hiện 1 người bạn bị ói mửa do ăn phải thức ăn bị ngộ độc, đang mê man, sức khỏe rất yếu”

? Hãy dựa vào các kiến thức đã học, cho biết chất dd sẽ bị mất đi ntn trong quá trình chế biến món ăn?

HS: Thảo luận theo nhóm, sau đó cử đại diện trình bày.

GV: Nhận xét, chấm điểm các nhóm.

(7)

4. Hướng dẫn về nhà(1’)

- GV nhắc HS ôn tập kĩ các câu hỏi trọng tâm.

- Tiết sau kiểm tra giữa kì II.

IV. RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Giáo án này trình bày kiến thức cơ bản về phương trình bậc hai một ẩn, các dạng đặc biệt và phương pháp giải các dạng phương trình

CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAII. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC

a) Mục tiêu: Hs vận dụng tốt các kiến thức đã học để giải các pt bậc hai b) Nội dung: Làm các bài tập. c) Sản phẩm: Bài làm

Vận dụng 1 trang 72 GDQP 10: Nắm chắc kiến thức đã học để học sinh vận dụng vào học tập các bài: Lợi dụng địa hình địa vật, nhìn, nghe, phát hiện địch, chỉ thị

Trong quá trình sống, con người lấy thức ăn, nước, không khí từ môi trường và thải ra môi trường những chất thừa, cặn bã.. Quá trình đó được gọi là quá

Mô hình ba khu vực và diễn biến áp suất trong buồng cháy đã được thiết lập sử dụng để tính toán quá trình cháy phân lớp của động cơ đánh lửa cưỡng bức phun trực tiếp

- Động tác tiến: Chân phải co lên, đặt sát bàn chân vào bàn chân trái, tay trái chống về trước một cánh tay, bàn tay hơi chếch sang phải dùng sức của chân phải và

Ñaõ maáy naêm vaøo Vöông phuû Vaïn Kieáp, soáng gaàn Höng Ñaïo Vöông, chaøng thö sinh hoï Tröông thaáy Höng Ñaïo Vöông luoân ñieàm tónh. Khoâng ñieàu gì