• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Họ và tên giáo viên: Nguyễn Thị Luyến Tiết theo PPCT: 27. Lớp 9:23/11/2019

Ngày soạn: 14/11/2019 Bài 26

ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM

A.MỤC TIÊU.

1.Kiến thức.

Sau bài học, người học đạt được:

- Nêu được một số ứng dụng của nam châm và chỉ ra tác dụng của nam châm trong những trường hợp cụ thể.

- Nêu được nguyên tắc hoạt động của loa điện, tác dụng của nam châm trong rơle điện từ, chuông báo động.

- Kể tên được một số ứng dụng của nam châm trong đời sống và kỹ thuật.

2. Kỹ năng.

Sau bài học, người học đạt được:

- Phân tích, tổng hợp kiến thức.

- Giải thích được hoạt động của nam châm điện.

3. Thái độ.

Sau bài học, người học:

- Thấy được vai trò to lớn của Vật lý học, từ đó có ý thức học tập, yêu thích môn học.

4.Phát triển năng lực

Năng lực tự học, sáng tạo, ngôn ngữ, hợp tác nhóm, vận dụng kiến thức, xử lí thông tin…

B. CÂU HỎI QUAN TRỌNG.

* Những câu hỏi nhấn mạnh đến sự hiểu biết, đem lại sự thay đổi của quá trình học tập:

1. Giải thích tại sao khi bật nhạc ta thường thấy màng loa luôn rung động

* Những câu hỏi mà bài học có thể trả lời

1. Loa điện hoạt động dựa trên nguyên tắc gì? Chúng có cấu tạo như thế nào?

2. Trình bày cấu tạo và hoạt động của rơle điện từ?

C. ĐÁNH GIÁ

* Để biết mưc độ hiểu bài của học sinh

- Trong bài học: Có thể dựa vào thái độ học tập của học sinh trong giờ học - Sau bài học: Có thể căn cứ vào vở ghi của học sinh

(2)

D. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo án, sách giáo khoa, vở bài tập.

* Đối với mỗi nhóm HS:

- Một ống dây điện khoảng 100 vòng dây, đường kính của cuộn dây cỡ 3cm.

- 1 giá TN.- 1 biến trở 20Ω, 2A.- Nguồn điện 3V.- 1 Ampekế có giới hạn đo là 1A.

- 1 nam châm chữ U.- 1 công tắc điện.- Các đoạn dây nối, rơle điện từ.

E. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

* HOẠT ĐỘNG 1 KIỂM TRA BÀI CŨ

- Mục đích:

+ Kiểm tra quá trình học tập của học sinh ở nhà + Tạo sự to mò cho học sinh vào học bài mới - Thời gian: 10 phút

- Phương pháp: Vấn đáp

- Phương tiện, tư liệu: Giáo án

HS1: Mô tả TN về sự nhiễm từ của sắt và thép. Giải thích vì sao người ta dùng lõi sắt non để chế tạo nam châm điện? Chữa bài tập 25.3.

HS2: Nêu cách làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật.Chữa bài tập 25.1 và 25.2.

Bài 25.3:

A, Có thể khẳng định các kẹp giấy bằng sắt bị hút dính vào các cực của thanh nam châm vì các kẹp sắt bị nhiễm từ.

B, Các kẹp sắt bị nhiễm từ, do đó từ cực của kẹp sắt bị hút vào cực Nam của thanh nam châm sẽ là cực bắc và ngược lại.

C, Khi đặt vật bằng sắt, thép gần nam châm thì vật bị nhiễm từ và trở thành nam châm, đầu đặt gần nam châm là từ cực trái dấu với từ cực của nam châm. Do đó bị nam châm hút.

Bài 25.1:

a, Nếu ngắt dòng điện chạy qua nam châm điện thì nó không còn tác dụng từ nữa.

b, Lõi của nam châm điện phải là lõi sắt non mà không phải lõi thép

(3)

vì khi ngắt điện lõi thép vẫn giữ được từ tính, nam châm điện mất ý nghĩa sử dụng.

Bài 25.2:

Thay lõi sắt non của nam châm điện bằng lõi niken thì từ trường mạnh hơn ống dây không có lõi sắt vì niken là vật liệu từ nó còng bị nhiễm từ.

B,vận dụng quy tắc nắm tay phải ta xác định được đầu A của ống dây trong hình vẽ là cực từ Bắc.

………

………

……

* HOẠT ĐỘNG 2

TÌM HIỂU NGUYÊN TẮC CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA LOA ĐIỆN

- Mục tiêu:

+ Kiến thức:

=> Nêu được nguyên tắc hoạt động của loa điện, tác dụng của nam châm trong rơle điện từ, chuông báo động.

=> Kể tên được một số ứng dụng của nam châm trong đời sống và kỹ thuật.

+ Kỹ năng:

=> Phân tích, tổng hợp kiến thức.

=> Giải thích được hoạt động của nam châm điện.

+ Thái độ: Thấy được vai trò to lớn của Vật lý học, từ đó có ý thức học tập, yêu thích môn học.

- Thời gian: 12 phút

- Phương pháp: Thực nghiệm, thảo luận, đàm thoại - Hình thức tổ chức: theo nhóm

- Kỹ thuật dạy học: chia nhóm, giao nhiệm vụ

- Phương tiện, tư liệu: Giáo án, sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thí nghiệm hình 26.1, tranh vẽ hình 26.2

- GV thông báo: Một trong những ứng dụng của nam châm phải kể tên đó là loa điện. Loa

I. LOA ĐIỆN

1. Nguyên tắc hoạt động của loa điện.

a.Thí nghiệm.

(4)

điện hoạt động dựa vào tác dụng từ của nam châm lên ống dây có dòng điện chạy qua. vậy chúng ta sẽ cùng làm TN tìm hiểu nguyên tắc này.

- Yêu cầu HS đọc SGK phần a,→Tiến hành TN.

- GV hướng dẫn HS khi treo ống dây phải di chuyển linh hoạt khi có tác dụng lực, khi di chuyển con chạy của biến trở phải nhanh và dứt khoát.

- GV giúp đỡ những nhóm yếu khi tiến hành TN.

- GV: Có hiện tượng gì xảy ra với ống dây trong hai trường hợp?

- Hướng dẫn HS thảo luận chung →Kết luận.

- GV thông báo: Đó chính là nguyên tắc hoạt động của loa điện. Loa điện phải có cấu tạo như thế nào?

.- GV treo hình vẽ 26.2 phóng to, gọi HS nêu cấu tạo bằng cách chỉ các bộ phận chính trên

b.Kết luận.

+ Khi có dòng điện chạy qua ống dây chuyển động.

+ Khi cường độ dòng điện thay đổi ống dây dịch chuyển dọc theo khe hở giữa hai cực của nam châm.

2.Cấu tạo của loa điện.

(5)

hình vẽ.

E

M

L

- GV: Chúng ta biết vật dao động khi phát ra âm thanh. Vậy quá trình biến đổi dao động điện thành âm thanh trong loa điện diễn ra như thế nào? Các em cùng nghiên cứu phần thông báo của Mục 2.

- Gọi 1,2 HS trả lời tóm tắt quá trình biến đổi dao động điện thành dao dộng âm.

- Nếu HS gặp khó khăn, GV giúp đỡ làm rõ hơn quá trình biến đổi đó.

………

………

……

* HOẠT ĐỘNG 3

TÌM HIỂU CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA RƠLE ĐIỆN TỪ

- Mục tiêu:

+ Kiến thức: Nêu được một số ứng dụng của nam châm và chỉ ra tác dụng của nam châm trong những trường hợp cụ thể.

+ Kỹ năng: Phân tích, tổng hợp kiến thức.

+ Thái độ: Thấy được vai trò to lớn của Vật lý học, từ đó có ý thức học tập, yêu thích môn học.

- Thời gian: 10 phút

- Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp - Hình thức tổ chức: theo nhóm

- Kỹ thuật dạy học: chia nhóm, giao nhiệm vụ

- Phương tiện, tư liệu: Giáo án, sách giáo khoa, vở bài tập, tranh vẽ hình 26.3 - Yêu cầu HS đọc SGK phần 1. Cấu

tạo và hoạt động của rơ le điện từ, trả lời câu hỏi: + Rơ le điện từ là gì?

II.RƠLE ĐIỆN TỪ.

1. Cấu tạo và hoạt động của rơ le điện từ

(6)

+ Chỉ ra bộ phận chủ yếu của rơ le điện từ. Nêu tác dụng của mỗi bộ phận.

- GV treo hình phóng to 26.3. Gọi 1,2 HS trả lời câu hỏi trên, HS khác nêu nhận xét, bổ sung.

Thanh sắt

Mạch Mạch điện 2 điện 1

- Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành câu C1 để hiểu rõ hơn nguyên tắc hoạt động của rơ le điện từ.

C1. Khi đóng khoá K, có dòng điện chạy qua mạch 1, nam châm điện hút sắt và đóng mạch điện 2.

………

………

……

* HOẠT ĐỘNG 3

VẬN DỤNG- CỦNG CỐ- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.

- Mục tiêu:

+ Kiến thức: Củng cố lại toàn bộ kiến thức bài mới + Kỹ năng: tổng hợp kiến thức

+ Thái độ: Hứng thú bài học - Thời gian: 10 phút

- Phương pháp: Thảo luận, Đàm thoại - Hình thức tổ chức: cả lớp

- Kỹ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ - Phương tiện: Giáo án, sách giáo khoa, vở bài tập

- Yêu cầu HS hoàn thành câu C3, C4 vào vở.- Hướng dẫn thảo luận chung toàn lớp

III. CỦNG CỐ.

C3: Trong bệnh viện, bác sĩ có thể lấy mạt sắt nhỏ li ti ra khỏi mắt của bệnh nhân bằng cách đưa nam châm lại gần vị trí có mạt sắt, nam châm tự động hút mạt sắt ra khỏi

(7)

Rơ le dòng:

1 N S

2

- Dành thời gian cho HS đọc phần

“Có thể em chưa biết” để tìm hiểu thêm một tác dụng của nam châm.

mắt.

C4: Rơ le được mắc nối tiếp với thiết bị cần bảo vệ để khi dòng điện qua động cơ vượt quá mức cho phép, tác dụng từ của nam châm điện mạnh lên, thắng lực đàn hồi của lò xo và hút chặt lấy thanh sắt S làm cho mạch điện tự động ngắt→Động cơ ngừng hoạt động.

………

………

……

* HOẠT ĐỘNG 4 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Mục tiêu: Hướng đẫn học sinh chuẩn bị bài sau và cách học bài ở nhà - Thời gian: 02 phút

- Phương pháp: Dặn dò

- Phương tiện, tư liệu: Sách giáo khoa - Học lại bài, làm bài tập trong vở bài tập - Làm BT 25 (SBT)

- Đọc trước bài 27

F. TÀI LIỆU THAM KHẢO

- Sách giáo khoa vật lý 9, vở bài tập vật lý 9

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Đưa ra các bộ điều khiển dòng, tốc độ và vị trí qua các khâu tính toán [7], áp dụng Matlab Simulink mô phỏng hệ thống và quan sát đường đặc tính, đồng thời điều chỉnh

Traû lôøi : Khi doøng ñieän qua ñoäng cô vöôït quaù möùc cho pheùp , taùc duïng töø cuûa nam chaâm ñieän maïnh leân, thaèng löïc ñaøn hoài cuûa loø xo vaø huùt chaët

Có thể chế tạo nam châm điện cực mạnh bằng cách tăng số vòng của ống dây và tăng cường độ dòng điện chạy qua ống dây.. Có thể thay đổi tên cực từ của của nam châm

Nghiên cứu này đã hệ thống hóa những lý luận cơ bản về Digital Marketing, những lợi ích mà Digital Marketing mang lại cho doanh nghiệp, đánh giá, nêu ra

b) Kim của la bàn sẽ nằm như thế nào đối với các vòng dây khi có dòng điện chạy qua hai cuộn dây đó? Vị trí ban đầu của kim nam châm khi chưa có dòng điện đi qua đã được

Cùng với xu thế phát triển tất yếu của nền kinh tế thị trường, tạo ra sự cạnh tranh ngày càng gay gắt đối với tất cả các lĩnh vực, các ngành, đặc biệt là

Với khả năng quan sát thu được, bộ quan sát phi tuyến đều cục bộ phù hợp trong ứng dụng ước lượng thông số của các hệ thống phi tuyến sử dụng máy điện. Chi

lấy 3 ví dụ về lực tác dụng lên một vật làm thay đổi tốc độ chuyển động, thay đổi hướng chuyển động hoặc làm vật bị biến dạng.. Khi quả bóng đập vào tường, lực do