• Không có kết quả nào được tìm thấy

lý 8 19-20

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "lý 8 19-20"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trường THCS Huỳnh Thị Lựu Đề kiểm tra môn: Vật lý

Lớp : 8

Ngày kiểm tra: 26/ 10/ 2019

Người ra đề: Hoàng Lê Phương Thảo Nhóm : Lý 8, 9

Tổ : Toán Lý

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HKI MÔN VẬT LÝ 8

Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 1 đến tiết thứ 6 theo PPCT (sau khi học xong bài 6: Lực ma sát)

1. TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH.

Hệ số quy đổi: 0.8 Thang điểm: 10 Nội dung Tổng

số tiết

Tổng số tiết lý thuyết

Số tiết quy đổi Số câu Điểm số

BH (a) VD (b) BH VD BH VD

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9)

Chuyển động

cơ học 4 3 2.4 1.6 7 4 3.5 2

Lực 3 3 2.4 0.6 7 2 3.5 1

Tổng cộng 7 6 4.8 2.2 14 6 7 3

2. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

(2)

Tên Chủ đề Nhận biết (Mức độ 1)

Thông hiểu (Mức độ 2)

Vận dụng (Mức độ 3)

Vận dụng cao

(Mức độ 4) Tổng 1.Chuyển

động cơ học

- Chuyển động cơ học của một vật.

- Tốc độ cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động.

- Chuyển động không đều là chuyển động mà tốc độ thay đổi theo thời gian.

- Tính tương

đối của

chuyển động và đứng yên.

- Tính được tốc độ của chuyển động và các đại lượng có trong công thức

v=s t

- Tính được tốc độ trung

bình của

chuyển động không đều và các đại lượng có trong công thức vtb=

s t .

Số câu

Số điểm -Tỉ lệ %

4 2,0

3 1,5

3 1,5

1 0,5

11 5,5 điểm

= 35 % 2. Lực - Trường hợp

xuất hiện của các lực ma sát.

- Dưới tác dụng của hai lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.

- Biết cách giải thích một số hiện tượng thường gặp trong đời sống và kĩ thuật liên quan đến quán tính.

- Lực ma sát có thể có hại hoặc có ích.

- Biết cách biểu diễn được các lực đã học bằng véc tơ lực.

- Đề ra được cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại trong một số trường hợp cụ thể của đời sống, kĩ thuật.

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

4 2,0

3 1,5

1 0,5

1 0,5

9 4,5 điểm

45%

Số câu 8 6 4 2 20

Số điểm Tỉ lệ

4,0 40%

3,0 30%

2,0 20%

1,0 10%

10,0 100%

(3)

F

F F F

3. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm)

Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời em cho là đúng nhất

Câu 1: Chuyển động của bánh xe đang lăn xuống mặt phẳng nghiêng có tính chất gì?

A. Chuyển động đều. B. Chuyển động có vận tốc tăng dần.

C. Chuyển động có vận tốc giảm dần. D. Chuyển động có vận tốc vừa tăng, vừa giảm.

Câu 2: Độ lớn của vận tốc biểu thị tính chất nào của chuyển động?

A. Quãng đường chuyển động dài hay ngắn.

B. Tốc độ chuyển động nhanh hay chậm.

C. Thời gian chuyển động dài hay ngắn.

D. Cho biết cả quãng đường, thời gian và sự nhanh hay chậm của chuyển động.

Câu 3: Trong các ví dụ sau đây về lực ma sát, trường hợp nào không phải là ma sát trượt?

A. Ma sát giữa đế dép với mặt sàn.

B. Khi phanh xe đạp, ma sát giữa hai má phanh với vành xe.

C. Ma sát giữa quả bóng lăn trên mặt sàn.

D. Ma sát giữa trục quạt bàn với ổ trục.

Câu 4: Một ô tô chở khách đang chạy trên đường. Câu mô tả nào sau đây là sai?

A. Ô tô đang đứng yên so với hành khách trên xe.

B. Ô tô đang chuyển động so với mặt đường .

C. Hành khách đang đứng yên so với ô tô.

D. Hành khách đang chuyển động so với người lái xe.

Câu 5: Lực tác dụng lên vật theo phương ngang, chiều từ phải sang trái, cường độ 40N, tỉ xích 1cm ứng với 20N. Cách biểu diễn đúng là:

A. Hình a; B. Hình b; C. Hình c; D. Hình d.

F F F Câu 6: Một xe đạp đi với vận tốc 12 km/h. Con số đó cho ta biết điều gì? Hãy chọn câu trả lời đúng.

A. Thời gian đi của xe đạp. B. Quãng đường đi của xe đạp.

C. Xe đạp đi 1 giờ được 12km. D. Mỗi giờ xe đạp đi được 12km.

Câu 7: “ Mặt Trời mọc ở đằng đông, lặn ở đằng tây”. Câu giải thích nào sau đây là đúng?

A. Vì Mặt Trời chuyển động xung quanh Trái Đất.

B. Vì Mặt Trời đứng yên so với Trái Đất.

C. Vì Trái Đất quay quanh Mặt Trời.

D. Vì Trái Đất chuyển động ngày càng ra xa Mặt Trời.

Câu 8: Kết luận nào sau đây không đúng:

A. Lực là nguyên nhân gây ra chuyển động.

B. Lực là nguyên nhân làm biến đổi chuyển động.

C. Lực là nguyên nhân làm biến dạng vật.

D. Lực có thể vừa làm biến dạng vừa làm biến đổi chuyển động của vật.

Câu 9: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào cần tăng ma sát ? A. Xe đạp đi lâu ngày dính nhiều bụi đất B. Bảng trơn và nhẵn quá

C. Đường gồ ghề khó đi D. Mặt bàn học sinh bị trầy xước Điền cụm từ còn thiếu trong câu sau:

(4)

Câu 10: Dưới tác dụng của hai lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, vật đang chuyển động sẽ tiếp tục ……….

PHẦN II: TỰ LUẬN (5điểm)

Câu 11: Quan sát chuyển động của một chiếc xe máy. Hãy cho biết loại ma sát nào là có ích?

Câu 12: Một quả cầu có khối lượng m = 2kg được treo bằng một sợi dây mảnh. Hãy phân tích các lực tác dụng lên quả cầu. Các lực đó có đặc điểm gì? Vì sao? Dùng hình vẽ để minh họa.

Câu 13: Những hành khách ngồi trên xe ô tô cho biết: khi xe đang chuyển động nhanh, nếu phanh để xe dừng lại đột ngột thì họ có xu hướng ngã chúi về phía trước. Hãy giải thích tại sao?

Câu 14: Hãy nêu 1 ví dụ thể hiện tính tương đối của chuyển động và đứng yên.

Câu 15: Một vận động viên trong 9,75s chạy hết quãng đường 78m.

a) Hãy tính vận tốc trung bình của vận động viên này ra m/s ? b) Từ đó suy ra vận tốc theo đơn vị km/h?

c) Kết quả câu a cho biết điều gì?

Câu 16: Hãy giải thích vì sao đế giày, lốp ô tô, vỏ bánh xe máy kéo,… luôn có các khía hoặc rãnh sâu ở mặt cao su?

4. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

Phần I: TRẮC NGHIỆM ( 10 câu x 0,5đ = 5đ )

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Đáp

án D B C A D C D A B Chuyển động

thẳng đều Phần II: TỰ LUẬN

Câu 11: ( 0,5 điểm)

- Nêu tên các lực và giải thích đúng 0,5 đ

Câu 12: ( 1,5 điểm)

- Nêu tên các lực và giải thích đúng 1,0 đ

- Vẽ hình đúng 0,5 đ

Câu 13: ( 0,5 điểm)

Giải thích đúng 0,5 đ

Câu 14: ( 0,5 điểm)

Nêu được 1 ví dụ đúng 0,5 đ

Câu 15: ( 1,5 điểm)

Tính được vận tốc 0,5 đ

Đổi đơn vị đúng 0,5 đ

Giải thích được 0,5 đ

Câu 16: ( 0,5 điểm)

Giải thích đúng 0,5 đ

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

nếu một vật đang chuyển động chịu tác dụng của các lực cân bằng thì vật sẽ ở trạng thái gì?. Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang

Dưới tác dụng của các lực cân bằng một vật đang đứng yên sẽ chuyển động, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đềuD. Dưới tác dụng của các lực cân bằng một vật

Dưới tác dụng của các lực cân bằng một vật đang đứng yên sẽ chuyển động, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.. Dưới tác dụng của các lực cân bằng một vật

Câu 7. Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau là:. A. Trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F

Một vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng sẽ như thế nào khi: Vật đang đứng yên; khi vật đang chuyển động.. Áp lực

Một vật đang đứng yên, sẽ tiếp tục đứng yên khi hai lực tác dụng lên vật cùng A.. cường độ,

- Hiểu được “ Vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì vận tốc không đổi trong 2 trường hợp vật đứng yên và chuyển động ”.. - Lấy được

Giải thích vì sao vật đang đứng yên lại