• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai"

Copied!
21
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 10 Ngày soạn: 23/10/2015

Ngày giảng: Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2015

TIẾT 1+ 2: TIẾNG VIỆT Bài 10 A: ÔN TẬP 1 ( tiết 1, 2) I. Khởi động

- Cả lớp hát bài: Cả nhà thương nhau A. Hoạt động thực hành.

1. Thi đọc thuộc lòng.( theo phiếu) - Gv chuẩn bị phiếu có tên bài tập đọc từ bài 1A đến bài 9C.

- Gv yêu cầu Hs bốc thăm bài

+ Nêu câu hỏi về nội dung bài em vừa đọc.

- Gv sửa lỗi cho từng em, nhận xét.

2. Viết lại những điều cần nhớ...

- Những bài tập đọc gọi là truyện kể là những bài kể lại một chuỗi sự việc có đầu có cuối gắn với một hay nhiều nhân vật. Mỗi bài nói lên điều có ý nghĩa.

Tiết 2

3. Lập bảng tổng kết cách viết tên riêng.

- Hs cả lớp hát HĐ cả lớp

- Hs bốc thăm bài.

- Hs đọc bài, trả lời câu hỏi.

- HĐ nhóm.

Tên bài

Tác giả Nội dung Nhân vật Dế

Mèn bênh vực kẻ yếu

Tô Hoài

Dế Mèn thấy chị Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp liền ra tay cứu giúp

Dế Mèn Nhà Trò - Bọn Nhện

Người ăn xin

Tuốc - ghê - nhép

Sự cảm thông sâu sắc

giữa cậu bé qua đường và ông lão ăn

xin.

- Tôi (chú bé) - Ông lão ăn xin

Cỏc loại tờn riờng

Cỏch viết hoa Vớ dụ Tên người,

tên địa lí Việt Nam

Khi viết hoa tên người tên địa lí Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo

Nguyễn Huệ, Hoàng Văn Thụ

(2)

4. Lập bảng tổng kết về 2 dấu câu mới học theo mẫu sau:.

5. Nghe viết chính tả.

thành tên đó.

Tên người, tên địa lí nước ngoài

Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Giữa các tiếng có gạch nối.

Những tên riêng phiên âm theo tiếng Hán Việt viết như tên riêng Việt Nam.

An- dray- ca, An- be Anh – xtanh Bạch Cư Dị, Hà Lan

Dấu câu Tác dụng

a) Dấu hai chấm

- Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc lời giải thích cho bộ phận đứng trước

- Dấu hai chấm phối hợp với dấu ngoặc kộp hoặc dấu gạch dầu dũng

b) Dấu ngoặc kộp

- Thường được dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người nào đó. Trước dấu ngoặc kép thường phải thêm dấu hai chấm

- Đánh dấu những từ ngữ được trích dẫn.

HĐ cả lớp Hs viết chính tả

* Rút kinh

nghiệm: ...

...

...

--- TIẾT 3: TOÁN

Bài 30: LUYỆN TẬP I. Khởi động

(3)

- Cả lớp chơi trò chơi: Ong đốt,ong đốt A. Hoạt động thực hành

1. Trong mỗi hình sau em hãy nêu:

Hãy nêu theo yêu cầu.

GV chốt.

2. Quan sát hình chọn câu đúng, câu sai.

3. Thực hiện theo yêu cầu.

III. Hoạt động ứng dụng

- GV giao bài tập ứng dụng trang 114.

- HS cả lớp cùng chơi

* HĐ cá nhân

*Góc vuông:

- Góc đỉnh A cạnh BA và CA - Góc đỉnh H cạnh CH, AH - Góc đỉnh H, Cạnh AH, BH

* Góc nhọn:

- Góc đỉnh B cạnh BA và BC...

* Góc tù:

- Góc đỉnh B cạnh EB, CB - Góc đỉnh A, Cạnh GA, DA

* Góc bẹt:

- Góc đỉnh H canh HB và HC Hoạt động cặp đôi

a) S, b) Đ c) Đ d) Đ HĐ nhóm

Độ dài cạnh AC= 5cm

Diện tích hình vuông ABDE 4 x 4 = 16 (cm²)

Diện tích hình vuông BCKL 3 x 3 = 9 (cm²)

Diện tích hình vuông CAMN 5 x 5 = 25(cm²)

Đáp số: 16 cm², 9 cm², 25 cm²

* Rút kinh

nghiệm: ...

...

...

--- TIẾT 4: KHOA HỌC

Bài 12: NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? ( tiết 2) I. Khởi động

- Cả lớp hát bài : Trái đất này là của chúng mình

B. Hoạt động thực hành.

1. Quan sát và thảo luận

- HS cả lớp cùng hát

*HĐ nhóm

- Hình 5: Nước thấm qua một số vật - Hình 6: Chảy từ cao xuống thấp - Hình 7: Nước thấm qua một số vật.

(4)

2. Thảo luận và hoàn thành bảng.

C. Hoạt động ứng dụng.

- Gv giao bài 67.

- Hình 8: Nước hòa tan một số chất.

HĐ nhóm

Tính chất của nước

Ứng dụng trong thực tế

Chảy từ cao xuống thấp

Mái nhà làm nghiêng

Nước thấm qua một số vật.

Bình lọc nước Không thấm

qua một số vật.

Túi bóng, áo mưa

Hòa tan một số chất.

Đường, muối, mì chính

* Rút kinh

nghiệm: ...

...

...

--- Ngày soạn: 24/10/2015

Ngày giảng: Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2015 TIẾT 1: TIẾNG VIỆT Bài 10 A: ÔN TẬP 1 ( tiết 3)

*. Khởi động

- Cả lớp hát bài: Nụ cười A. Hoạt động thực hành.

6. Dựa vào nội dung bài chính tả Lời hứa, thay nhau hỏi - đáp

7. Viết từ ngữ đã học theo chủ điểm.

- Hs cả lớp hát HĐ cặp đôi.

- Được giao nhiệm vụ đứng gác kho đạn.

- Em bế đã hứa là đứng gác cho tới khi có người tới thay ca.

- Các dấu ngoặc kép trong bài dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.

HĐ nhóm

(5)

+ Em hiểu như thế nào là thương người như thể thương thân?

+ Em hiểu như thế nào là măng mọc thẳng?

+ Em hiểu như thế nào là trên đôi cánh ước mơ?

+ Yêu cầu Hs đặt câu.

Nhân hậu Đoàn kết

Trung thực- Tự trọng

Ước mơ thương

người, nhân hậu, nhân ái, nhân đức, hiền từ, trung hậu, phúc hậu, bao dung, che chắn, ...

trung thực, trung thành, ngay thẳng, thẳng thắn, thật lòng, thật tình, chính trực

ước mơ, ước muốn, ước ao, mong muốn, ước vọng, mơ ước, mơ tưởng + Ở hiền gặp lành. Một cây làm chẳng nên non ... hòn núi cao. Hiền như bụt. Lành như đất. Thương nhau như chị em ruột. Môi hở răng lạnh. Máu chảy ruột mềm. Nhường cơm sẻ áo. Lá lành đùm lá rách. Trâu buộc ghét trâu ăn. Dữ như cọp.

+ Thẳng như ruột ngựa. Thuốc đắng dã tật.

Cây ngay không sợ chết đứng. Giấy rách phải giữ lấy lề. Đói cho sạch rách cho thơm.

+ Cầu được ước thấy. ước sao được vậy. ước muốn trái mùa. Đứng núi này trông núi nọ.

* Rút kinh

nghiệm: ...

...

...

--- TIẾT 2: TIẾNG VIỆT

Bài 10 B: ÔN TẬP 2 ( tiết 1) I. Khởi động

- Cả lớp chơi trò chơi ong đốt II. Hoạt động cơ bản.

1. Gv tổ chức Hs chơi “ Giải ô chữ”

- Hs cả lớp chơi

- Hs làm bài theo nhóm:

Đáp án: 1) chân; 2) hiền ; 3) nâng; 4) ngựa; 5) rách; 6) điều

(6)

2. Viết những điều cần nhớ về các bài tập đọc là truyện kể từ bài 4A đến bài 6C vào bảng theo mẫu.

- Từ hàng dọc: Nhân ái.

HĐ nhóm

Tên bài Nội dung chớnh Nhõn vật Những hạt

thóc giống

Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm dám nói sự thật.

- Vua - Chu bộ Chụm Nỗi dằn vặt

của An- drây – ca

Thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.

- ễng - Mẹ - An – drõy - ca

Chị em tôi Cô chị hay nói dối đã tỉnh ngộ nhờ sự giúp đỡ của cô em. Câu chuyện khuyên học sinh không được nói dối. Nói dối là một tính xấu làm mấ lòng tin, sự tín nhiệm , lòng tôn trọng của mọi người đối với mình.

- Chị, tụi, ba tụi

* Rút kinh

nghiệm: ...

...

...

******************************

TIẾT 3: KĨ THUẬT( GV BỘ MÔN DẠY)

*********************************

TIẾT 4: TOÁN

Bài 31: EM ĐÃ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ ?

(7)

I. Khởi động

- Cả lớp chơi trò chơi: Hãy nhìn tôi làm không nghe tôi nói

II. Hoạt động thực hành

1. Điền vào chỗ chấm cho thích hợp.

* GV chốt lại cách viết và đọc số có nhiều chữ số.

2. Khoanh vào trước câu trả lời đúng.

* Muốn tìm trung bình cộng của một số ta làm thế nào?

3. Đúng ghi Đ, sai ghi S.

* GV yêu cầu HS kiểm tra lại bằng ê ke.

4. HCN có chiều dài 28m và chiều rộng 7m. Điền vào chỗ trống các số do chu vi, diện tích của hình chữ nhật đó.

Gv yêu cầu Hs nhắc lại quy tắc tính chu vi và diện tích hình chữ nhật.

5. Đặt tính rồi tính 6. Giải bài toán:

- Phần a thuộc dạng toán nào?

- Phần b thuộc dạng toán nào?

- HS cả lớp cùng chơi HĐ cá nhân

Viết số Đọc số

2785643 Hai triệu bẩy trăm tám mươi lăm nghìn sáu trăm bốn mươi ba

17035236 Mười bẩy triệu không trăm ba mươi lăm nghìn hai trăm ba mươi sáu.

2.

D ; b) B ; c) D ; d) D

- Tính tổng các số rồi chia tổng đó cho số các số hạng.

3.

a) S ; b) S ; c) S, Đ, S, Đ.

4.

- P = ( a + b) x 2 - S = a x b

Đáp án: P = 70( m) S = 196( m²) 5.

a) 940 915 ; b) 70 692; c) 5511; d) 9823 - Phần a thuộc dạng toán “Tìm số trung bình cộng”

- Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.

Đáp án:

a) Trung bình mỗi ngày thư viện đó nhận về số quyển sách.

(2315 + 1235) : 2 = 1775( quyển )

b) Thửa ruộng thứ nhất thu hoạch được là:

( 75 – 7) : 2 = 34( tạ)

Thửa ruộng thứ hai thu hoạch được là:

75 – 34 = 41( tạ)

(8)

* Rút kinh

nghiệm: ...

...

...

--- TIẾT 5: KHOA HỌC

Bài 12: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA NƯỚC ( tiết 1)

*. Khởi động

- Cả lớp hát bài : Đi học A. Hoạt động thực hành.

1. Liên hệ thực tế.

2. Làm thí nghiệm và trả lời

- Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm như hình 3, Sgk

+ Đổ nước nóng vào cốc: Quan sát và nêu hiện tượng ?

+ Úp đĩa lên mặt cốc: quan sát mặt đĩa rồi nhận xét ?

- Qua hai hiện tượng trên em có nhận xét gì?

3. Liờn hệ thực tế và trả lời.

- Yêu cầu hs quan sát thảo luận:

+ Nước lúc đầu trong khay ở thể gì ? + Nước trong khay đã biến thành thể gì ?

+ Hiện tượng đó được gọi là gì ? + Nêu nhận xét ?

+ Nêu ví dụ nước ở thể rắn ?

+ Nước đá chuyển thành gì ? Tại sao có hiện tượng đó ?

+ Nêu nhận xét ?

- HS cả lớp cùng hát

*HĐ cặp đôi.

Trong tự nhiên nước tồn tại ở dạng thể rắn như đá, thể lỏng nước, thể khí như hơi nước.

-- Bỏt nước và bể cá + Thể lỏng, thể khớ

+ Nước mưa, nước giếng, nước biển...

- Hs thảo luân cặp đôi

+ Hơi nước bốc lên

+ Mặt đĩa có các hạt nước đọng lại.

Đó là hiện tượng bay hơi, nước tụ lại.

Nước chuyển từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại.

+ Đông đặc

+ Nước từ thể lỏng chuyển sang thể rắn ở nhiệt độ thấp, nước có hình dạng của khay.

- Nước đá chuyển sang thể lỏng vì nhiệt độ ngoài lớn hơn nhiệt độ trong tủ lạnh.

- Hiện tượng nóng chảy.

- Hs phát biểu.

- Lớp nhận xét.

(9)

* Gv chốt:

- Nước tồn tại ở những thể nào ?

- Nước ở các thể đó có tính chất gì chung ? - Yêu cầu hs vẽ sơ đồ sự chuyển hoá của nước?

- Gv theo dõi, hướng dẫn.

- Gv kết luận.

- Nước tồn tại ở ba thể: rắn, lỏng, khí - Không màu, không mùi, không vị

Khí

bay hơi ngưng tụ

lỏng lỏng

nóng chảy đông đặc rắn

* Rút kinh

nghiệm: ...

...

...

---

Ngày soạn: 25 /10/2015

Ngày giảng: Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2015 TIẾT 1: ÂM NHẠC

Học bài hát: Khăn quàng thắm mãi vai em

Nhạc và lời: Ngô Ngọc Báu

I. MỤC TIÊU:

- Biết hát theo giai điệu và lời ca.

- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.

II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

GV chuẩn bị:

- Học thuộc bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em, tập hát với tính chất vui tươi, tự hào.

Đĩa ÂN 4.

- Chép lời ca vào bảng phụ.

HS chuẩn bị:

- SGK ÂN 4.

(10)

III. TIẾN TRÌNH:

1. Khởi động:

- Các nhóm trưởng lấy Tập bài hát và đồ dùng từ góc học tập hoặc (Ban học tập phát cho các nhóm )

- Ban văn nghệ điều khiển khởi động cùng nhau hát một bài hát đã học ....

(có thể là chơi 1 trò chơi)...

- GV giới thiệu bài hát mới, ghi đầu bài, HS đọc tên bài học và ghi tên đầu bài vào vở.

- HS đọc mục tiêu của bài học.

2. Tổ chức nghe hát và đàm thoại tìm hiểu bài hát:

- Nghe GV trình bày bài hát (hoặc nghe qua băng đĩa)

- Đàm thoại : “Bài hát của tác giả nào? Nội dung bài hat nói về điều gì?

- HS trả lời và nêu cảm nhận, HS lắng nghe, bổ sung ý kiến không trùng lặp.

- GV nhận xét và nhấn mạnh lại cho HS biết.

3. Học hát:

- Đọc lời ca của bài hát:

Khi trông phương đông vừa hé ánh dương, khăn quàng trên vai chúng em đến trường.

Em yêu khăn em càng gắng học hành, sao cho xứng cháu Bác Hồ Chí Minh.

Nhìn bao khăn thắm tươi, lòng ngập bao xướng vui, hát vang lên chào đón tương lai.

(11)

Màu khăn tươi nhắc em, học tập luôn gắng siêng, làm sao cho khăn quàng thắm mãi vai em./. (Lời 2 tương tự)

- Đọc lời ca của bài hát theo tiết tấu.(Cá nhân hoặc cả lớp)

- Học hát từng câu (hát móc xích các câu)

- Tập hát cả bài, lưu ý những chỗ ngân dài, nẩy âm, nhấn vào phách mạnh.

- Tập lấy hơi, thể hiện tính chất mạnh mẽ, vui tươi, tự hào.

GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm:

- Nhóm trưởng điều khiển: Hát với tính chất mạnh mẽ, vui tươi, tự hào.

- GV quan sát, trợ giúp các nhóm.

Tổ chức thi biểu diễn:

- Ban học tập điều khiển Các nhóm trình bày bài hát trước lớp.

(cá nhân, song ca, tam ca...có đệm, đánh giá nhận xét về hát, thưởng nhóm biểu diễn tốt nhất)

- Trả lời câu hỏi: (Phiếu)

+ Em hãy kể tên 1 số bài hát khác nói về khăn quàng đỏ, đội viên…?

+ Em tự đánh giá về việc tự học hát của mình:

Hát ở mức độ Tốt  Khá  Trung bình Mức độ yếu kém  

(12)

GV khen ngợi những cá nhân và nhóm học hát tốt.

- Em hãy hát bài hát cho mọi người trong gia đình nghe.

- Tích cực tham gia hát cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học và tham gia hát ở cộng đồng.

* Rút kinh

nghiệm: ...

...

...

...

...

...

...

Sau tiết này, GV đánh giá nhận xét sự tiến bộ của HS

(13)

--- TIẾT 2: TOÁN

Bài 32: NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ.( TIẾT 1) I. Khởi động

- Cả lớp hát bài: Khăn quàng thắm mói vai em

II. Hoạt động cơ bản.

2. Nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ).

Ví dụ: 13 204 4 = ? - Hs thực hiện:

- HS cả lớp hỏt - Hs làm theo nhúm

(14)

4 136204 544816 Vậy: 136204 x 4 = 544816

- Nêu cách thực hiện phép nhân với số có một chữ số ?

3. Đặt tính rồi tính:

* Gv chốt cách đặt tính và cách thực hiện từ trỏi sang phải.

- Từ phải sang trái

- Đáp án:

682 642 604 251

* Rút kinh

nghiệm: ...

...

...

---

TIẾT 3: THỂ DỤC( GV BỘ MÔN DẠY)

***********************************

TIẾT 4: TIẾNG VIỆT Bài 10 B: ÔN TẬP 2 ( tiết 2 ) I. Khởi động

- Cả lớp chơi trò chơi ong đốt B. Hoạt động thực hành.

3. Đọc đoạn văn sau:

4. –a) Tìm trong đoạn văn trên một tiếng có mô hỡnh cấu tạo như sau.

- Tiếng chỉ có vần và thanh.

- Tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh - Gv theo dõi, giúp đỡ Hs khi cần.

- Gv nhận xét, củng cố bài, chốt lời giải đúng.

- Hs cả lớp chơi - Hoạt động nhóm.

- HĐ cặp đôi

- 2 hs lên làm vào bảng phụ, lớp làm vào vở bài tập.

- Báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung.

Đáp án:

- Chỉ có vần và thanh: ao

- Có đủ âm đầu, vần,thanh: Các tiếng còn lại

(15)

5.Xếp cỏc từ sau vào ba nhúm: từ đơn, từ lỏy, từ ghộp.

* Gv chốt:

- Thế nào là từ đơn, thế nào là từ ghộp, thế nào là từ lỏy?

- Yờu cầu hs ghi lại vào trong vở.

6. Thi tỡm nhanh trong đoạn văn ở hoạt động 3: 3 danh từ, 3 động từ

* Gv chốt:

- Thế nào là danh từ, thế nào là động từ ?

IV. Hoạt động ứng dụng:

- Gv giao bài trang 160

Hoạt động nhúm - Từ đơn: tre, bay

- Từ lỏy: rỡ rào, rung rinh, thung thăng - Từ ghộp: khoai nước, tuyệt đẹp, đất nước, ngược xuụi.

- HĐ nhúm

- Hs bỏo cỏo kết quả.

Đỏp ỏn:

Danh từ tầm, cỏnh, chỳ, chuồn chuồn, tre, giú, bờ, ao, khúm, khoai nước, cảnh, đất nước, cỏnh, đồng, đàn, trõu, cỏ, dũng, sụng, đoàn,

thuyền, tầng, đàn, cũ, trời.

Động từ rỡ rào, rung rinh, hiện ra, gặm, ngược xuụi, bay

* Rỳt kinh

nghiệm: ...

...

...

--- TIẾT 5: TIẾNG VIỆT

Bài 10 C: ễN TẬP 3 ( tiết 1)

*. Khởi động

- Cả lớp hỏt bài: Tre ngà bờn Lăng Bỏc A. Hoạt động thực hành.

1. Gv tổ chức Hs chơi “ Giải ụ chữ”

2. - Yêu cầu hs kể tên các bài tập đọc là văn xuụi, kịch, thơ thuộc chủ điểm:

Trên đôi cánh ớc mơ.

- Yờu cầu Hs ghi tờn cỏc bài đú vào vở bài tập, nờu nội dung, thể loại

- Hs cả lớp hỏt - HĐ nhúm:

Đỏp ỏn: 1) đồng; 2) ngoan ; 3) giàn; 4) non;

5) kết; 6) kết; 7) thương;

- Từ hàng dọc: Đoàn kết.

- HĐ nhúm.

Tờn bài Nội dung Thể

loại Trung Mơ ước của anh Văn

(16)

- Gv theo dõi, nhắc nhở các em làm bài tốt.

thu độc lập

chiến sĩ về tương lai của đấtnước, thiếu nhi

xuôi

Ở vương quốc tương lai

Mơ ước của các bạn về thế giới đầy đủ, hạnh phúc.

Kịch

Nếu chúng mình có

phép lạ

Mơ ước của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để

làm cho c/s tốt đẹp hơn.

Thơ.

Đôi giày ba ta màu xanh

Để vận động Lai - một cậu bé lang thang đi học, ...

Văn xuôi

Thưa chuyện với mẹ

Cương mơ ước làm thợ rèn để giúp mẹ ...

Văn xuôi Điều ước

của vua Mi - đát

ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người

Văn xuôi

* Rút kinh

nghiệm: ...

...

...

******************************

Ngày soạn: 26 /10/2015

Ngày giảng: Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2015 TIẾT 1: TOÁN

Bài 32: NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ.( TIẾT 2)

*. Khởi động

- Cả lớp hát bài: Khăn quàng thắm mãi vai em B. Hoạt động thực hành.

- HS cả lớp hát - HĐ cá nhân

(17)

1. Tính:

2. Đặt tính rồi tính

* Gv chốt: Đặt tính theo cột dọc, tính từ phải sang trái.

3. Viết giá trị của biểu thức vào ô trống.

Gv chốt: Biểu thức có chứa một chữ.

4. Tính.

- Trong biểu thức có phép tính cộng và nhân ta thực hiện như thế nào?

5. Giải bài toán:

- Bài thuộc dạng toán gì?

C. Hoạt động ứng dụng.

Giao HDƯDụng trang 5

241508 x 3 = 724524 240310 x 2 = 480620 28071 x 6 = 168426

Đáp án:

114051 x 5 = 570 255 31206 x 7 = 218 442 241306 x 4 = 965 224

- Nhân chia trước, cộng trừ sau.

Đáp án:

a)32145 + 423 507 x 2 = 32145 + 847 014 = 879 159

843257 – 123568 x 5 = 843 257 – 617 840 = 225 417

b) 1207 x 8 + 24573 = 9656 + 24573 =34229

609 x 9 – 4845 = 5481 – 4845 = 636

Gấp một số lên nhiều lần

Đáp án: 8 xã vùng thấp được cấp số quyển truyện là:

830 x 8 = 6640( quyển)

9 xã vùng cao được cấp số quyển truyện là:

920 x 9 = 8280 (quyển) Huyện đó được cấp số quyển truyện là:

6640 + 8280 = 14 920( quyển)

* Rút kinh

nghiệm: ...

...

...

******************************

TIẾT 2: TIẾNG VIỆT Bài 10 C: ÔN TẬP 3 ( tiết 2)

m 2 3 5 6

141305 x m 282 610 423 915 706 525 847 830

(18)

*. Khởi động

- Cả lớp hỏt bài: Khăn quàng thắm mói vai em

A. Hoạt động cơ bản.

3. Viết về cỏc nhõn vật trong bài tập đọc là truyện kể đó học theo mẫu sau:

* Gv chốt: Lời núi và ý nghĩ của nhõn vật núi lờn điều gỡ của nhõn vật đú?

4. Đọc và hiểu bài văn “ Quờ hương”

* Gv chốt: Thế nào là danh từ?

- Hs cả lớp hỏt - HĐ nhúm.

- Đại diện nhúm trỡnh bày kết quả.

Tờn bài Nhõn vật

Tớnh cỏch

Tha chuyện với mẹ

- Cương - Mẹ Cương

- Hiếu thảo tương mẹ.

Muốn đi làm để kiếm tiền giỳp mẹ

- Dịu dàng, thương con

Điều ớc của vua Mi - đát

- Vua Mi- đỏt - Thần I- đụ- ni- dốt

- Tham lam nhưng biết hối hận.

- Thụng minh. Biết dạy cho vua Mi- đỏt một bài học.

- Núi lờn tớnh cỏch của nhõn vật đú.

- Hs đọc trong nhúm, chọn ý trả lời đỳng.

1- b, Hũn đất 2 - c, Vựng biển

3- c, Súng biển, cửa biển, xúm lưới, làng biển, lưới.

4- b, Vũi vọi

5- b, Chỉ cú vần và thanh.

6- a, Oa oa, da dẻ, vũi vọi, nghiờng

nghiờng, chen chỳc, phất phơ, trựi trũi, trũn trịa.

7 - c, Thần tiờn

8- c, Chị Sứ, Hũn Đất, nỳi Ba Thờ.

*******************************

TIẾT 3: LỊCH SỬ( GV BỘ MễN DẠY)

***********************************

(19)

TIẾT 4: THỂ DỤC( GV BỘ MÔN DẠY)

*****************************

TIẾT 5: ĐỊA LÍ

Bài 3: TÂY NGUYÊN (tiết 3)

*. Khởi động:

- Cả lớp hát bài: Quả B. Hoạt động thực hành:

1. Làm bài tập.

2. Liên hệ thực tế.

a) Kể tên một số loại rau quả?

b) Quả nào ở Đà Lạt?

c) Tại sao Đà Lạt lại trồng được những loại rau quả đó?

3. Trò chơi “ Ai nhanh ai đúng”

C. Hoạt động ứng dụng:

- Gv giao HDUD trang 90

- Hs cả lớp hát

- Hs thảo luận cặp đôi.

Hs ghi vào vở câu đúng.

Câu đúng:

a2) Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô.

a4) Ở Tây Nguyên, nam thường đóng khố và nữ thường quấn váy.

a5) Các dân tộc ở Tây Nguyên sống tập trung thành các buôn.

a6) Nhà sàn là ngôi nhà chunglớn nhất của buôn làng Tây Nguyên.

HĐ cặp đôi

- Cà chua, ớt chuông, dâu tây, xúp nơ, bắp cải tím, su hào, rau muống...

- Cà chua, ớt chuông, dâu tây, xúp nơ, bắp cải tím,...

- Khí hậu quanh năm mát mẻ.

- Hs thảo luận nhóm.

Đáp án:

- Dân tộc sống lâu đời ở Tây Nguyên: Ê - đê, Ba – na, Gia – rai, Xơ- đăng

- Dân tộc từ nơi khác đến Tây Nguyên:

Mông, Tày, Nùng,

* Rút kinh

nghiệm: ...

...

...

(20)

--- Ngày soạn: 27/10/2015

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2015 TIẾT 1: TOÁN

Bài 33: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN NHÂN VỚI 10, 100, 1000,....CHIA CHO 10, 100, 1000, ... ( tiết 1)

*. Khởi động

- Cả lớp hát bài: Khăn quàng thắm mãi vai em

A. Hoạt động cơ bản.

1. Chơi trò chơi “ Đổi cách viết số”

Hđ theo SGK 2.

a. Điền tiếp vào chỗ chấm trong bảng

b. So sánh các giá trị của a x b và b x a c. Điền tiếp vào chỗ chấm

Gv chốt: Ta thấy giá trị của a x b và b x a luôn bằng nhau. Đó chính là tính chất giao hoán của phép nhân.

Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi

a x b = b x a

3. Viết vào chỗ chấm cho thích hợp:

* Khi các thừa số đổi chỗ cho nhau thì tích không thay đổi

4. Gv chốt: Khi nhân một số cho 10, 100,1000... ta chỉ cần viết thêm 1,2,3...

chữ số 0 vào bên phải số đó.

- HS cả lớp hát

Hs thảo luận nhóm HĐ nhóm

a B a x b b x a

3 2 3 x 2 = 6 2 x 3 = 6 7 9 7 x 9 = 54 9 x 7 = 54 6 10 6 x 10 = 60 10 x 6 = 60 2 giá trị này có kết quả bằng nhau

Ta thấy giá trị của a x b và b x a luôn bằng nhau

HĐ cặp đôi Đáp án:

a) 25 x 2 = 2 x 25 b) 126 x 7 = 7 x 126 c) 4 x 481 = 481 x 4 HĐ nhóm

35 x 100 = 3500 35 x 100 = 100 x 35

= 1 trăm x 35 = 35 trăm = 3500 47 x 100 = 4700

123 x 100 = 12300

Khi nhân một số với 100 ta chỉ việc thêm 2 chữ số 0 vào bên phải số đó.

35 x 1000 = 35000

(21)

5.Đọc và giải thích cho bạn.

Gv chốt: Khi chia số tròn chục tròn trăm tròn nghìn ... cho 10,100,1000... ta chỉ việc bớt đi 1,2,3... chữ số 0 ở bên phải số đó.

35 x 1000 = 1000 x 35

= 1 nghìn x 35 = 35 nghìn = 35000 47 x 1000 = 47000

123 x 1000 = 123000

Khi nhân một số với 1000 ta chỉ việc thêm 3 chữ số 0 vào bên phải số đó.

- 3 Hs nhắc lại

* Rút kinh

nghiệm: ...

...

...

--- TIẾT 2: TIẾNG VIỆT

Bài 10 C: ÔN TẬP 3 ( tiết 3) Tiết 3:

5. a) Nghe viết: Gv đọc Hs viết bài “ Chiều trên quê hương”

b) Trao đổi bài làm và chữa lỗi

6. Viết một bức thư cho bạn hoặc người thân nói về ước mơ của em

Gv yêu cầu Hs viết một bức thư nói về mơ ước của em.

- Gọi Hs nêu lại cấu tạo của bài văn viết thư.

III. Hoạt động ứng dụng Gv giao HDUD trang 166

- Hs viết bài đổi chéo vở kiểm tra.

- Hs nêu

- Hs viết bài vào vở.

* Rút kinh

nghiệm: ...

...

...

--- TIẾT 3: MĨ THUẬT( GV BỘ MÔN DẠY)

***********************************

(22)

TIẾT 4: ĐẠO ĐỨC( GV BỘ MÔN DẠY)

*************************************

TIẾT 5: SINH HOẠT TUẦN 10 I. Mục tiêu:

- Giúp học sinh: Nắm được ưu khuyết điểm của bản thân tuần qua.

- Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới.

- Giáo dục thông qua giờ sinh hoạt.

II. Đồ dùng dạy học:

- Những ghi chép trong tuần.

III. Các hoạt động dạy và học cơ bản:

Hoạt động của giáo viên A. ổn định tổ chức.

- Yêu cầu học sinh hát tập thể một bài hát.

B. Tiến hành sinh hoạt:

1. Nêu yêu cầu giờ học.

2. Đánh giá tình hình trong tuần:

a. Các tổ trưởng nhận xét về hoạt động của tổ mình trong tuần qua.

b. Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung tình hình chung của lớp.

c. Giáo viên nhận xét, tổng kết chung tất cả các hoạt động.

* Ưu điểm :

- Nề nếp: Ra vào lớp đúng giờ, truy bài tương đối tốt, trật tự trong giờ học.

- Học tập:

+ Đa số các em có ý thức chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp, trong giờ tích cực phát biểu xây dựng bài

+ Tham gia đều các vòng thi Toán và Tiếng anh trên mạng.

- LĐVS: Thực hiện tốt lao động chuyên, VS cá nhân và chăm sóc công trình măng non - Hoạt động khác: Tập luyện cờ vua, cầu lông, điền kinh tốt

* Một số hạn chế:

- Lớp có một số em thường xuyên không làm bài tập về nhà. Còn tình trạng không học bài

Hoạt động của học sinh - Học sinh hát tập thể.

- Học sinh chú ý lắng nghe.

- Hs chú ý lắng nghe, rút kinh nghiệm cho bản thân.

- Hs lắng nghe rút kinh nghiệm bản thân.

- Học sinh rút kinh nghiệm cho bản thân mình.

(23)

trước khi đến lớp.

3. Phương hướng tuần tới.

- Duy trì nề nếp học tập tốt.

- Thực hiện tốt vệ sinh cá nhân và vệ sinh trường lớp

- Tiếp tục tập luyện cờ vua, cầu lông, điền kinh để tham dự HKPĐ cấp trường.

4. Kết thúc sinh hoạt:

- Học sinh hát tập thể một bài.

- Gv nhắc nhở hs cố gắng thực hiện tốt hơn trong tuần sau.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ Nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm với người nhận thư.. Một bức thư thường mở đầu và kết thúc như

Câu 27: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn, quá trình giảm phân không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở cả hai giới

Câu 13: Giả sử trong quần thể của một loài động vật phát sinh một đột biến lặn, trường hợp nào sau đây đột biến sẽ nhanh chóng trở thành nguyên liệu cho chọn lọc

bèn gói cẩn thận những hạt kê còn sót lại vào một chiếc lá, rồi đi tìm người bạn thân của mình.. Gió đưa những hạt kê còn sót lại trong

Căn cứ vào hành động, lời nói, suy nghĩ của Dế Mèn, hai mẹ con bà nông dân ta biết được tính cách của họ.. của nhân vật nói lên tính cách của

cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão... Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên điều gì về cậu?.. Trong bài văn kể chuyện, nhiều khi ta phải kể lại lời

Trong bài văn kể chuyện, nhiều khi ta phải kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật.. Lời nói và ý nghĩ cũng nói lên tính cách nhân vật và ý

Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu có thể góp phần nói lên tính cách hoặc thân phận của nhân vật và làm cho câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn... 24) Đoạn văn