• Không có kết quả nào được tìm thấy

diễn ra đêm ngày 4 rạng

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "diễn ra đêm ngày 4 rạng "

Copied!
37
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY

NGƯỜI THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ THU NGA

(2)

Kiểm tra bài cũ :

1. Cuộc phản công ở kinh thành Huế do ai chỉ huy? Diễn ra khi nào ?

- Cuộc phản công ở

kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết chỉ huy

diễn ra đêm ngày 4 rạng

ngày 5/7/1885.

(3)

Trang 10-11

XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX

(4)

1.Những thay đổi về nền kinh tế Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX

Lịch sử

XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX

(5)

Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX sau khi dập tắt phong trào đấu tranh của nhân dân ta thực dân Pháp đã làm gì?

- Thực dân Pháp đã đặt ách thống trị, tăng cường bóc lột vơ vét tài nguyên đất nước ta.

(6)

- Chúng khai thác than ở Hòn Gai (Quảng Ninh), thiếc ở

Tĩnh Túc (Cao Bằng), bạc ở Ngân Sơn (Bắc Kạn), vàng ở Bồng Miêu (Quảng Nam),…

Chúng khai thác nguồn tài nguyên nào của nước ta?

(7)

- Xây dựng các nhà máy để bóc lột người lao

động bằng đồng lương rẻ mạt, sản xuất các mặt

hàng thu lãi cao, cướp đất của nông dân để lập đồn điền.

Ngoài khai thác khoáng sản chúng còn làm gì?

(8)

1.Những thay đổi về nền kinh tế Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX

XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX

- Thực dõn Phỏp tăng cường vơ vột tài nguyờn khoỏng sản.

- Cướp ruộng đất của nụng dõn để lập đồn điền trồng cõy cụng nghiệp.

(9)

Câu hỏi thảo luận nhóm:

Câu 1: Trước khi thực dân Pháp xâm lược, nền kinh tế nước ta có những nền kinh tế nào là chủ yếu?

Câu 2: Sau khi bị Pháp đô hộ và tiến hành khai thác thuộc địa, ngành kinh tế nào mới ra đời ở nước ta?

Câu 3: Ai sẽ được hưởng các nguồn lơi do sự phát triển kinh tế?

(10)

Câu 1: Trước khi thực dân Pháp xâm lược nền kinh tế nước ta chủ yếu dựa vào nông nghiệp là chính, bên cạnh đó tiểu thủ công

nghiệp cũng phát triển

như: dệt, gốm, đúc đồng,..

(11)

Câu 2: Khi Pháp xâm lược nền kinh tế của nước ta xuất hiện ngành công nghiệp chế biến, công nghiệp khai thác mỏ.

Câu 3: Thực dân Pháp được hưởng các nguồn lợi do sự phát triển kinh tế.

(12)
(13)

Phía bên ngoài Ga (phố Hàng Cỏ) Hà Nội năm 1900

(14)

Ga Hà Nội

(15)

Phố Tràng Tiền

(16)

Cầu Long Biên thời thuộc Pháp cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20

(17)
(18)

1.Những thay đổi về nền kinh tế Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX

XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX

- Thực dõn Phỏp tăng cường vơ vột tài nguyờn khoỏng sản.

- Cướp ruộng đất của nụng dõn để lập đồn điền trồng cõy cụng nghiệp.

- Một số ngành kinh tế mới ra đời như cụng nghiệp chế biến, khai thỏc.

(19)

2. Những thay đổi của xã hội Việt

Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX

(20)

Trước khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, xã hội Việt Nam có những tầng lớp nào?

- Có hai tầng lớp là địa chủ phong kiến và

nông dân.

(21)

Sau khi thực dân Pháp thống trị và sự thay đổi về kinh tế đã tạo ra những giai cấp và tầng lớp nào trong xã hội nước ta?

(22)
(23)

Hàng Đào - Phố Hàng Đào, đất phường Đại Lợi - Đồng Lạc

(24)

B u ®iÖn H N IÀ Ộ

(25)
(26)
(27)
(28)
(29)

2. Những thay đổi của xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX

- Xã hội Việt Nam đã xuất hiện các tầng lớp giai cấp mới như: viên chức, trí thức, những chủ xưởng, nhà buôn, công nhân và nông dân.

(30)

Nông dân Việt Nam trong thời Pháp thuộc

(31)

Trời đất hỡi! Dân ta khốn khổ.

Đủ các đường thuế nọ thuế kia.

Lưới vây chài quét trăm nghề.

Róc xương róc thịt còn gì nữa đâu.

(32)

Đầu thế kỉ XX nước ta có

khoảng bao nhiêu công nhân?

- Nước ta có khoảng 10 vạn công nhân.

Em có suy nghĩ gì về đời

sống của giai cấp công nhân Việt Nam thời Pháp thuộc?

- Đời sống của giai cấp công nhân Việt Nam vô cùng cực khổ.

(33)

2. Những thay đổi của xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX

- Xã hội Việt Nam đã xuất hiện các tầng lớp giai cấp mới như: viên chức, trí thức,

những chủ xưởng, nhà buôn, công nhân và nông dân.

- Đời sống của người nông dân và giai cấp công nhân vô cùng cực khổ.

(34)

Cuối thế kỉ XIX đầu

thế kỉ XX, nền kinh

tế xã hội Việt Nam

có những thay đổi

nào?

(35)

Từ cuối thế kỉ XIX, thực dân Pháp tăng cường khai mỏ, lập nhà máy, đồn điền để vơ vét tài nguyên và bóc lột nhân

dân ta. Sự xuất hiện các ngành kinh tế mới đã tạo ra những thay đổi trong xã hội Việt nam: Các giai cấp, tầng lớp

mới ra đời như công nhân, chủ xưởng,

nhà buôn, viên chức, trí thức,…

(36)

Thứ sỏu ngày 5 thỏng 10 năm 2012

1.Những thay đổi về nền kinh tế Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.

- Thực dõn Phỏp tăng cường vơ vột tài nguyờn khoỏng sản.

- Cướp ruộng đất của nhõn dõn để lập đồn điền trồng cõy cụng nghiệp

- Một số ngành kinh tế mới ra đời như cụng nghiệp chế biến khai thỏc,…

2. Những thay đổi của xó hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX:

- Xó hội Việt Nam xuất hiện cỏc tầng lớp và giai cấp mới như:

viờn chức, trớ thức, những chủ xưởng, cụng nhõn, nụng dõn,…

- Đời sống của người nụng dõn và giai cấp cong nhõn Việt Nam vụ cựng cực khổ.

Lịch sử

XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX

(37)

BACKBACK

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 1: Chính sách khai thác, bóc lột của thực dân Pháp đã tác động đến xã hội Việt Nam, trong đó giai cấp địa chủ phong kiến và nông dân đã có thay đổi như thế nào?... Câu

Sự xuất hiện các ngành kinh tế mới đã tạo ra những thay đổi trong xã hội Việt Nam: các giai cấp, tầng lớp mới ra đời như công nhân, chủ xưởng,

- Các Cơ quan trong bộ máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam được phân chia quyền lực để thực hiện các nhiệm vụ riêng nhưng vẫn phải có sự phối hợp, giám sát lẫn

Công cuộc khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp đã làm cho xã hội Việt Nam có sự phân hoá sâu sắc, bên cạnh các giai cấp cũ (Địa chủ - phong kiến và nông dân) đã xuất

- Giai cấp công nhân Việt Nam: Phát triển nhanh chóng về số lượng, trở thành một động lực của phong trào dân tộc và dân chủ.. Đặc điểm công nhân Việt Nam: Xuất thân

1. Trẻ em sinh ra trong hoặc ngoài lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có cha hoặc mẹ là công dân Việt Nam còn người kia là người không quốc tịch hoặc có mẹ là công dân Việt

Cha hoặc mẹ là công dân Việt Nam còn người kia là công dân nước ngoài, được sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam mà cha mẹ không thỏa thuận được việc lựa chọn quốc tịch

Chị Na-ta-sa (Natasa) công dân nước Nga bởi vì chị sinh ra và lớn lên ở Nga, năm 18 tuổi chị đến học đại học ở Pa-ri (Pháp) và vẫn mang quốc tịch Nga.. Chị mang quốc tịch