• Không có kết quả nào được tìm thấy

GIẢI THÍCH Chọn đáp án: D Câu 3: Cảnh sắc thiên nhiên trong bài thơ là? A

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "GIẢI THÍCH Chọn đáp án: D Câu 3: Cảnh sắc thiên nhiên trong bài thơ là? A"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới – bài 43)

Câu 1: Bài thơ Cảnh ngày hè nằm trong tập thơ nào ? A. Thơ chữ Hán

B. Quốc âm thi tập C. Ức trai thi tập D. Quốc ngữ thi tập GIẢI THÍCH

Chọn đáp án: B

Câu 2: Vẻ đẹp cảm xúc của bài thơ là gì?

A. Nhà thơ tìm hiểu về với thiên nhiên là tìm về nơi trú ngụ của tâm hồn.

B. Nhà thơ đến với thiên nhiên để tìm chốn dừng chân, lãng quên cuộc đời.

C. Nhà thơ miêu tả cảnh sắc thiên nhiên để gửi gắm những tâm tư thầm kín khó nói của mình.

D. Điểm kết tụ của hồn thơ Nguyễn Trãi không phải ở thiên nhiên tạo vật mà chính ở con người.

GIẢI THÍCH Chọn đáp án: D

Câu 3: Cảnh sắc thiên nhiên trong bài thơ là?

A. Buổi sáng hè nhẹ nhàng, tươi tắn.

B. Buổi trưa hè nồng nàn rực rỡ.

C. Buổi chiều hè sinh động, tràn đầy sức sống.

D. Một đêm hè thanh tĩnh, bình yên.

GIẢI THÍCH Chọn đáp án: C

(2)

Câu 4: Bức tranh thiên nhiên trong bài thơ được miêu tả ở phương diện nào?

A. Âm thanh.

C. Màu sắc.

B. Hương vị

D. Tất cả đều đúng GIẢI THÍCH Chọn đáp án: D

Câu 5: Dòng nào không phải là thành công nghệ thuật của bài thơ ? A. Sử dụng từ ngữ giản dị, quen thuộc, giàu sức biểu cảm.

B. Nhiều điển cố Hán học sâu sắc, hàm súc dư ba.

C. Hình ảnh trong sáng, hài hòa màu sắc, âm thanh cuộc sống.

D. Câu thơ thất ngôn xen lục ngôn, từ láy độc đáo.

GIẢI THÍCH Chọn đáp án: B

Câu 6: Dòng nào nêu không đúng vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ qua bài thơ ? A. Tấm lòng thiết tha với cuộc đời.

B. Tâm hồn yêu thiên nhiên, cảnh vật.

C. Tấm lòng trăn trở trước thế sự.

D. Tấm lòng ưu ái với dân với nước.

GIẢI THÍCH Chọn đáp án: C

Câu 7: Những câu thơ lục ngôn trong bài Cảnh ngày hè là:

(3)

A. Câu 1 và 5 C. Câu 1 và 6 B. Câu 1 và 7 D. Câu 1 và 8 GIẢI THÍCH Chọn đáp án: D

Câu 8: Câu thơ miêu tả bức tranh đầy sức sống trong bài thơ Cảnh ngày hè là câu?

A. Rồi, hóng mát thuở ngày trường.

B. Hòe lục đùn đùn tán rợp giương.

C. Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng.

D. Dân giàu đủ khắp đòi phương.

GIẢI THÍCH Chọn đáp án: B

Câu 9: Loại cây nào không có trong bài thơ?

A. Hòe B. Hồng C. Thạch Lựu D. Sen

GIẢI THÍCH Chọn đáp án: B

Câu 10: Câu thơ nào cho biết đây là cảnh vào độ cuối mùa hè?

A. Hòe lục đùn đùn táp rợp giương.

(4)

B. Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ.

C. Hồng liên trì đã tiễn mùi hương.

D. Lao xao chợ cá làng ngư phủ.

GIẢI THÍCH Chọn đáp án: C

Câu 11: Từ nào dưới đây không phải là từ Hán - Việt?

A. Mùi hương B. Thạch lựu C. Hồng liên D. Tịch dương GIẢI THÍCH Chọn đáp án: A

Câu 12: Nghĩa của câu thơ Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng là gì ? A. Muốn đánh một tiếng đàn ở cây đàn của vua Ngu.

B. Nếu có cây đàn của vua Ngu sẽ đàn khúc nhạc cho dân no ấm.

C. Thật là khó để có được cây đàn của vua Ngu.

D. Dễ gì có được âm thanh tiếng đàn như cây đàn của vua Ngu.

GIẢI THÍCH Chọn đáp án: B

Câu 13: Vẻ đẹp nghệ thuật của bài thơ là gì?

A. Tả cảnh ngụ tình C. Các cặp đối chỉnh B. Sử dụng từ láy

(5)

D. Tất cả đều đúng GIẢI THÍCH Chọn đáp án: D

Câu 14: Nhà thơ đã cảm nhận cảnh vật bằng giác quan nào?

A. Thị giác B. Khứu giác C. Thính giác D. Tất cả giác quan GIẢI THÍCH Chọn đáp án: D

Câu 15: Những âm thanh ngày hè gợi không khí như thế nào về bức tranh cuộc sống?

A. Thanh bình, yên vui B. Tưng bừng, náo nhiệt C. Rộn ràng, tấp nập D. Sống động, ồn ào GIẢI THÍCH

Chọn đáp án: C

Câu 16: Cách tác giả dùng các động từ đùn đùn, giương, phun trong bài thơ cho ta cảm nhận gì về cảnh mùa hè ?

A. Sự nóng nực của mùa hè.

B. Sự tươi mát của thiên nhiên.

C. Sự sống mạnh mẽ của thiên nhiên.

(6)

D. Sự nứt nẻ vì nóng của cây cối.

GIẢI THÍCH Chọn đáp án: C

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Nội dung chính: Bài thơ nói về thiên nhiên cảnh vật mùa thu tại một làng quê, đồng thời thể hiện tâm tư, tình cảm của tác giả trong đó...

Mở rộng vốn từ về thiên nhiên Câu nêu đặc điểm (36)... Xếp các từ ngữ dưới đây vào nhóm

Sự vất vả, gian truân cũng như vẻ đẹp trong tâm hồn người lính Tây Tiến đã ít nhiều thể hiện trong những câu thơ miêu tả cảnh thiên nhiên miền Tây và hành trình qua

+ Các dạng địa hình ven biển nước ta rất đa dạng: Các vịnh của sông, bờ biển mài mòn, các tam giác châu, bãi cát, đầm phá, các đảo ven bờ,….. + Các hệ sinh thái

Là một vùng biển rộng, nguồn nước dồi dào, tương đối kín, có đặc tính nóng ẩm, và chịu ảnh hưởng của gió mùa.. Biển Đông giàu tài nguyên khoáng sản và hải sản, các bãi

Câu 14: Bài thơ không đề cập đến phương diện nào của chân dung con người Nguyễn Bỉnh Khiêm.. Cầu kì,

⇒ Để hướng tới một tình yêu rộng lớn, đích thực luôn là khát vọng của con người, cũng giống như những con sóng không chịu bó hẹp trong lòng sông mà muốn vươn ra biển

Hình ảnh ba quân nói về quân đội nhưng cũng đồng thời nói về sức mạnh của toàn dân tộcC. Câu thơ gây ấn tượng mạnh bởi sự kết hợp của hình ảnh khách quan và