• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề thi thử Toán vào lớp 10 năm 2021 - 2022 trường THCS Minh Phú - Phú Thọ - THCS.TOANMATH.com

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề thi thử Toán vào lớp 10 năm 2021 - 2022 trường THCS Minh Phú - Phú Thọ - THCS.TOANMATH.com"

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHÒNG GD&ĐT ĐOAN HÙNG

TRƯỜNG THCS MINH PHÚ

ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10

THPT MÔN TOÁN NĂM HỌC 2021 – 2022

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2,5 điểm)

Câu 1. Với tất cả giá trị nào của x thì

1 2x 

xác định ? A. .

2

 1

x B. . 2

 1

x C. . 2

 1

x D. . 2

 1 x Câu 2. Đường thẳng y  2x 1song với đường thẳng có phương trình A. y  2x 2. B. y2x1. C. 1 2.

y 2x D. y  x 1.

Câu 3. Hai đường thẳng y x 1; y  x 2 có tọa độ giao điểm là A. 1 3

( ; ).

M 2 2

B. 1 3 ( ; ).

N 2 2

C. 1 3 ( ; ).

2 2

P  

D. 1 3 ( ; ).

Q 2 2 Câu 4. Nghiệm tổng quát của phương trình 2x3y1 là

A. 2 1. x y

 

  

 B.

3 1

2 x y

y R

  



 

C. 2 1 x y

 

  D.

 

1 2 1

3 x R

y x

 

  



Câu 5. Đồ thị hàm số y x 2 đi qua điểm nào dưới đây ?

A.

 

1;1 . B.

1; 1 .

C.

 1; 1 .

D.

 

0;1 .

Câu 6. Giả sử x1; x2 là nghiệm của phương trình x27x14 0 thì biểu thức x12x22 có giá trị là A. -21. B. -77. C. 77. D. 21.

Câu 7. Để phương trình 7x22x m  5 0 có nghiệm kép thì giá trị của m bằng A. 7

34.

 B. 36 7 .

 C. 34 7 .

 D. 34 7 .

Câu 8. Cho ABC vuông tại A, AB c, AC b, BC a.   Khẳng định nào sau đây là đúng ? A. b c.tanB . B. b c.cotB . C. b c.tanC. D. b a.tan C. Câu 9. Cho ABC có A = 90 ,0 đường cao AH,HB = 4,HC = 9. Độ dài đường cao AH bằng A. 13. B. 5. C. 36. D. 6.

Câu 10. Cho h×nh vÏ, cã NPQ 45 0, PQM 30 . 0 Sè ®o cña NKQ b»ng A.37 30'.0 B.75 .0

C. 90 .0 D.60 .0

(2)

II. PHẦN TỰ LUẬN (2,5 điểm)

Câu 1. (1,5 điểm) Cho biểu thức ; 1.

1 3

x x x

A B

x x x

  

      với x0;x1. a) Tính giá trị của biểu thức B khi x 9 .

b) Rút gọn biểu thức A B. c) Tìm giá trị của x để A 1

B  . Câu 2. (2,0 điểm)

1. Cho parabol ( ) : 1 2

 2

P y x và đường thẳng ( ) :d y x 2.

a) Vẽ parabol ( )P và đường thẳng ( )d trên cùng hệ trục tọa độ Oxy.

b) Viết phương trình đường thẳng ( ) :d1 y ax b  song song với ( )d và cắt ( )P tại điểm A có hoành độ bằng 2 .

2. Cho hệ phương trình:

mx y 5 2x y 2

  

   

(I)

Xác định giá trị của m để hệ phương trình (I) có nghiệm duy nhất thỏa mãn: 2x + 3y = 12.

Câu 3. (3 điểm) Cho đường tròn tâm O đường kính AB2R. Gọi C là trung điểm của OA, qua C kẻ đường thẳng vuông góc với OA cắt đường tròn ( )O tại hai điểm phân biệt M và N. Trên cung nhỏ BM lấy điểm K(K khác B và M ). Gọi H là giao điểm của AK và MN.

a) Chứng minh tứ giác BCHK nội tiếp đường tròn.

b) Chứng minh AK AH. R2.

c) Trên tia KN lấy điểm I sao cho KI KM . Chứng minh NI BK . Câu 4. (1 điểm) Giải hệ phương trình

4 3 2

2 2 2 2

x x 3x 4y 1 0 (1)

x 4y x 2xy 4y .

x 2y (2)

2 3

     

      



- Hết -

(3)

ĐÁP ÁN I. TRẮC NGHIỆM (2,5 điểm mỗi câu đúng 0,25 điểm)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Đáp án D A B D A C D A D B

II. TỰ LUẬN (7,5 điểm)

Câu Nội dung Điểm

1

a 4

B3 0,5

b

Rút gọn biểu thức : 1 1 3

x x x

x x x

   

 

   

 

: 1

1 ( 1) 3

x x x

x x x

  

    

. 1

: 3

( 1) ( 1)

x x x x

x x x x

  

     : 1

( 1) 3

x x x

x x

 

 

3

( 1) 1

x x

x x x

  

 

( 1).3

( 1)( 1)

x x

x x x

 

 

3 1 A

B  x

 Kết luận đúng.

0,25

0,25

c

Tìm giá trị của x để A 1 B  .

3 1

1 1 A

B   x 

 x 1 3

 x 4

 x 16 (TM) Vậy x16 thì A 1

B  .

0,25

0,25

(4)

2

1a

Vẽ mỗi đồ thị đúng Đồ thị hàm bậc hai Đồ thị hàm bậc nhất

0,25 0,25

1b

Vì đường thẳng ( ) :d1 y ax b  song song với ( )d nên ta có phương trình của đường thẳng ( ) :d1 y x b b  ( 2)

Gọi ( 2;A  yA) là giao điểm của parabol ( )P và đường thẳng ( )d1 .

 A ( )P 1 2

( 2) 2

yA   2  ( 2; 2)

A 

Mặt khác, A( )d1 , thay tọa độ của điểm A vào phương trình đường thẳng ( )d1 , ta được: 2    2 b b 4 (nhận)

Vậy phương trình đường thẳng ( ) :d1 y x 4

0,25

0,25

2

Hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất <=> PT (1) có nghiệm duy nhất <=> m + 2 ≠ 0 <=> m ≠ - 2

Khi đó hpt (I) <=>

3 x = 3

x =m + 2 m + 2

2 2 10 2

2

x y y m

m

 

 

  

     

  

Thay vào hệ thức ta được: 6m = 12  m = 2 KL đúng

0,25

0,25

0,25 0,25

3 a

Chứng minh tứ giác BCHK nội tiếp đường tròn.

Vì ABHC tại C nên BCH 900;

Ta có: AKB900 (Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) BKH900 Xét tứ giác BCHK có: BCH BKH  900900 1800

Mà BCH BKH ; là hai góc đối nhau.

Suy ra: Tứ giác BCHK là tứ giác nội tiếp.

0,25 0,25 0,25 0,25

b Chứng minh AK AH. R2. Xét ACH và AKB có:

H M

N

C O

A B

K

(5)

 ACH AKB900; BAK là góc chung;

Do đó: ACH đồng dạng AKB g g( . )

 AH  AC AB AK

. . 2 2

AH AK AB AC R R2 R Vậy AK AH. R2

0,25 0,25 0,25

0,25

c

Trên tia KN lấy điểm I sao cho KI KM. Chứng minh NIBK.

Trên tia đối của tia KB lấy điểm E sao cho KEKM KI

Xét OAM có MC là đường cao đồng thời là đường trung tuyến (vì C là trung điểm của OA)

 OAM cân tại M AM OM. Mà OA OM R OA OM  AM

 OAM là tam giác đều OAM600

Ta có: AMB900 (Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

 AMB vuông tại M .

 300

ABM 

Xét BMC vuông tại C có:  BMC MBC 900

 900  900 300 600

BMC MBC    BMN600 (1) Vì tứ giác ABKM là tứ giác nội tiếp nên  EKM MAB600 Mặt khác: KM KE (cách dựng)  EKM cân tại K Và EKM 600 EKM là tam giác đều. KME600 (2)

0,25 E

I H

M

N

C O

A B

K

(6)

Từ (1) và (2) suy ra: BMN KME600

   

BMN BMK KME BMK

 NMKBME

Xét BCM vuông tại C có: sinCBMs in300

1 2

CM  2  BM CM

BM

Mà OAMN tại C

C là trung điểm của MN (đường kính vuông góc với dây cung thì đi qua trung điểm của dây cung).

MN 2CM

MN BM (vì 2CM ) Xét MNK và MBE có:

 

MNK MBE (Hai góc nội tiếp cùng chắn MK)

( )

MN BM cmt

  ( ) NMK BME cmt Do đó: MNK MBE g c g( . . )

NKBE (Hai cạnh tương ứng)

IN IK BK KE Mà IK KE (vẽ hình) Suy ra: IN BK

0,25

0,25

0,25

4

Từ (2) suy ra x + 2y ≥ 0.

Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki, ta có:

2 2 2 2 2 2 2

2(x

4y ) (1

 

1 )[x

(2y) ] (x 2y)

 

2 2 2

x 4y (x 2y) x 2y

2 4 2

  

   (3)

Dấu bằng xảy ra  x = 2y.

Mặt khác, dễ dàng chứng minh được:

2 2

x 2xy 4y x 2y

3 2

   

(4) Thật vậy,

2 2 2 2 2

x 2xy 4y x 2y x 2xy 4y (x 2y)

3 2 3 4

        

(do cả hai vế đều ≥ 0)

 4(x2 + 2xy + 4y2) ≥ 3(x2 + 4xy + 4y2)  (x – 2y)2 ≥ 0 (luôn đúng x, y).

Dấu bằng xảy ra  x = 2y.

Từ (3) và (4) suy ra:

2 2 2 2

x 4y x 2xy 4y

2 3 x 2y

      .

Dấu bằng xảy ra  x = 2y.

0,25

0,25

(7)

Do đó (2)  x = 2y ≥ 0 (vì x + 2y ≥ 0).

Khi đó, (1) trở thành: x4 – x3 + 3x2 – 2x – 1 = 0  (x – 1)(x3 + 3x + 1) = 0  x = 1 (vì x3 + 3x + 1 ≥ 1 > 0 x ≥ 0) 

1

y .

2

Vậy nghiệm của hệ đã cho là (x = 1; y =

1

2

).

0,25

0,25 SDT: 0387459361.

NHÀ TRƯỜNG DUYỆT NGƯỜI RA ĐỀ

Nguyễn Thị Minh Xuân

(8)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

a) Tứ giác BCEF nội tiếp. b) Vẽ đường tròn đường kính BC.. Bài 2: Cho ΔABC nhọn, đường cao AH. Các điểm M và N lần lượt là hình chiếu vuông góc của H trên AB,

b) Chứng minh khi P di động trên dây AB thì điểm M di động trên đường tròn cố định và đường thẳng MP luôn đi qua một điểm cố định N;.. Đường thẳng qua P vuông góc

Ta có hình chữ nhật và hình thang cân đều có tổng hai góc đối diện bù nhau nên chúng nội tiếp trong một đường tròn. Chứng minh tứ giác ABCD nội tiếp được. Từ B kẻ tiếp

a) Chứng minh tứ giác ODEB nội tiếp đường tròn.. Chứng minh tứ giác AMBK là

Cho tứ giác ABCD nội tiếp trong đường tròn (O).. a) Chứng minh tứ giác BPKC nội tiếp.. Chứng minh OA là tia phân giác của

a) Tứ giác BIHK nội tiếp đường tròn. ĐỀ THI CHÍNH THỨC.. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1.. Chứng minh rằng:. a) Tứ giác BIHK nội tiếp

a) Chứng minh tứ giác ADHE nội tiếp trong một đường tròn. Xác định tâm I của đường tròn này. Vậy tứ giác ADHE nội tiếp trong một đường tròn. Tâm I là trung điểm

Ta có hình chữ nhật và hình thang cân đều có tổng hai góc đối diện bù nhau nên chúng nội tiếp trong một đường tròn. Chứng minh tứ giác ABCD nội tiếp được. Từ B kẻ tiếp