• Không có kết quả nào được tìm thấy

Dia Li 11

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2023

Chia sẻ "Dia Li 11"

Copied!
119
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

nhà xuất bản giáo dục việt nam

Bộ giáo dục và đào t◊o

Lê thông (Tổng Chủ biên)

nguyễn th˚ minh ph√ơng (Chủ biên) Ph◊m viết hồng - nguyễn việt hùng

≠ng th˚ đan thanh - Trần đức tuấn - nguyễn đức vũ

ặfia l›

1 1

(Tái bản lần thứ bảy)

(3)

B∂n quy“n thuẩc Nhà xu†t b∂n Gi∏o dÙc Viữt Nam - Bẩ Gi∏o dÙc và òào tπo Ch˚u trách nhiệm xuất bản : Chủ t˚ch Hội đồng Thành viên kiêm Tổng Giám đốc NG∂T NGô TRầN áI

Phó Tổng Giám đốc kiêm Tổng biên tập GS.TS vũ văn hùng

B iên tập lần đầu : bùi th˚ b˙ch ngọc - trần ngọc điệp B iên tập tái bản : bùi th˚ b˙ch ngọc - võ đức di linh B iên tập mĩ thuật : l∂ơng quốc hiệp

Thiết kế sách : nguyễn thanh long Tr˘nh bày b˘a : trần tiểu lâm

V ẽ l∂ợc đồ : cù đ ức nghĩa - tr˚nh minh hùng S ửa bản in : nguyễn văn nguyên

Chế bản : Công ty cổ phần mĩ thuật và truyền thông

đ˚a l˙ 11

Mã số : CH116T4

In ... cuốn, khổ 17 x 24 cm.

In t◊i Công ti cổ phần in ...

Số đăng k˙ KHXB : 01-2014/CXB/481-1062/GD.

In xong và nộp l∂u chiểu tháng ... năm 2014.

(4)

kh¸i qu¸t

nÒn kinh tÕ - x· héi thÕ giíi

A

(5)

QĐ. Hoàng Sa (Việt Nam)

QĐ. Trường Sa (Việt Nam)

(6)
(7)

Bài 1

sự t√ơng phản về tr˘nh độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm n√ớc.

Cuộc cách m◊ng khoa học và công nghệ hiện đ◊i

Các n√ớc trên thế giới đ√ợc xếp vào những nhóm khác nhau, với sự t√ơng phản rõ rệt về tr˘nh độ phát triển kinh tế -xã hội. Cuộc cách m◊ng khoa học và công nghệ hiện đ◊i tác động m◊nh mẽ đến nền kinh tế thế giới, chuyển dần nền kinh tế thế giới sang một giai đo◊n phát triển mới, gọi là nền kinh tế tri thức.

I - Sự phân chia thành các nhóm n√ớc

Thế giới có trên 200 quốc gia và vùng lãnh thổ khác nhau về đặc điểm tự nhiên, dân c√, xã hội, tr˘nh độ phát triển kinh tế và đ√ợc xếp vào hai nhóm n√ớc : phát triển và đang phát triển.

Các n√ớc phát triển có tổng sản phẩm trong n√ớc b˘nh quân đầu ng√ời (GDP/ng√ời) cao, đầu t√ n√ớc ngoài (FDI) nhiều, chỉ số phát triển con ng√ời (HDI) ở mức cao.

H˘nh 1.Phân bố các n√ớc và vùng lãnh thổ trên thế giới theo mức GDP b˘nh quân đầu ng√ời (USD/ng√ời - năm 2004)

(8)

Các n√ớc đang phát triển th√ờng có GDP/ng√ời thấp, nợ n√ớc ngoài nhiều và HDI ở mức thấp.

Trong nhóm n√ớc đang phát triển, một số n√ớc và vùng lãnh thổ đã trải qua quá

tr˘nh công nghiệp hoá và đ◊t đ√ợc tr˘nh độ phát triển nhất đ˚nh về công nghiệp gọi chung là các n√ớc công nghiệp mới (NICs) nh√ : Hàn Quốc, Xin-ga-po, Đài Loan, Bra-xin, ác-hen-ti-na,...

Dựa vào h˘nh 1, nhận xt sự phân bố các n√ớc và vùng lãnh thổ trên thế giới theo mức GDP b˘nh quân đầu ng√ời (US D/ng√ời).

II - sự t√ơng phản về tr˘nh độ phát triển kinh tế -xã hội của các nhóm n√ớc

GDP b˘nh quân đầu ng√ời có sự chênh lệch lớn giữa các n√ớc phát triển và các n√ớc đang phát triển.

Bảng 1.1. GDP b˘nh quân đầu ng√ời của một số n√ớc trên thế giới - năm 2004, theo giá thực tế

(Đơn v˚ : USD)

Dựa vào bảng 1.1, hãy nhận xt sự chênh lệch về GDP b˘nh quân đầu ng√ời giữa các n√ớc phát triển và các n√ớc đang phát triển.

Bảng 1.2. Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của các nhóm n√ớc -năm 2004

(Đơn v˚ : %) Nhóm n√ớc

Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế

Khu vực I Khu vực II Khu vực III

Phát triển 2,0 27,0 71,0

Đang phát triển 25,0 32,0 43,0

Các n√ớc phát triển Các n√ớc đang phát triển

Tên n√ớc GDP/ng√ời Tên n√ớc GDP/ng√ời

Đan M◊ch Thu˛ Điển Anh Ca-na-đa Niu Di-lân

45 008 38 489 35 861 30 714 24 314

An-ba-ni Cô-lôm-bi-a In-đô-nê-xi-a n Độ

Ê-ti-ô-pi-a

2372 2150 1193 637 112 Thế giới : 6393

(9)

Dựa vào bảng 1.2, hãy nhận xt cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của các nhóm n√ớc -năm 2004.

Các nhóm n√ớc có sự khác biệt về các chỉ số xã hội.

Bảng 1.3. chỉ số HDI của thế giới và các nhóm n√ớc

Dựa vào bảng 1.3, kết hợp với thông tin ở trên, nhận xt sự khác biệt về chỉ số HDI và tuổi thọ trung b˘nh giữa nhóm n√ớc phát triển và nhóm n√ớc đang phát triển.

III - Cuộc cách m◊ng khoa học và công nghệ hiện đ◊i

Cuối thế kỉ XX đầu thế kỉ XXI, nhân lo◊i tiến hành cuộc cách m◊ng khoa học và công nghệ hiện đ◊i với đặc tr√ng là sự xuất hiện và phát triển nhanh chóng công nghệ cao. Đây là các công nghệ dựa vào những thành tựu khoa học mới, với hàm l√ợng tri thức cao. Bốn công nghệ trụ cột, có tác động m◊nh mẽ và sâu sflc đến phát triển kinh tế -xã hội là : công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu, công nghệ năng l√ợng, công nghệ thông tin.

Cuộc cách m◊ng khoa học và công nghệ hiện đ◊i đã làm xuất hiện nhiều ngành mới, đặc biệt trong các lĩnh vực công nghiệp và d˚ch vụ, t◊o ra những b√ớc chuyển d˚ch cơ cấu kinh tế m◊nh mẽ.

Tuổi thọ trung b˘nh (tuổi)-năm 2005 : -Thế giới : 67

-Các n√ớc phát triển : 76

-Các n√ớc đang phát triển : 65. Các n√ớc ở châu Phi có tuổi thọ trung b˘nh là 52 (trong đó ở khu vực Tây Phi, Đông Phi là 47-thấp nhất thế giới).

Năm

Nhóm n√ớc 2000 2002 2003

Phát triển 0,814 0,831 0,855

Đang phát triển 0,654 0,663 0,694

Thế giới 0,722 0,729 0,741

(10)

B ằng hiểu biết của bản thân, em hãy :

-Nêu một số thành tựu do bốn công nghệ trụ cột t◊o ra.

-Kể tên một số ngành d˚ch vụ cần đến nhiều tri thức (v˙ dụ : kế toán, bảo hiểm...).

Cuộc cách m◊ng khoa học và công nghệ hiện đ◊i tác động ngày càng sâu sflc, làm cho kinh tế thế giới chuyển dần từ nền kinh tế công nghiệp sang một lo◊i h˘nh kinh tế mới, dựa trên tri thức, kĩ thuật, công nghệ cao, đ√ợc gọi là nền kinh tế tri thức.

Câu hỏi và bài tập

1.Tr˘nh bày những điểm t√ơng phản về tr˘nh độ phát triển kinh tế -xã hội của nhóm n√ớc phát triển với nhóm n√ớc đang phát triển.

2.Nêu đặc tr√ng và tác động của cuộc cách m◊ng khoa học và công nghệ hiện đ◊i đến nền kinh tế -xã hội thế giới.

3.Dựa vào bảng số liệu sau :

Tổng nợ n√ớc ngoài của nhóm n√ớc đang phát triển

(Đơn v˚ : tỉ USD)

Vẽ biểu đồ đ√ờng biểu hiện tổng nợ n√ớc ngoài của nhóm n√ớc đang phát triển qua các năm. Rút ra nhận xt.

Năm 1990 1998 2000 2004

Tổng nợ 1310 2465 2498 2724

(11)

Bài 2

Xu h√ớng toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế

Toàn cầu hoá và khu vực hoá là xu h√ớng tất yếu, dẫn đến sự phụ thuộc lẫn nhau ngày càng tăng giữa các nền kinh tế ; đồng thời, t◊o ra những

động lực thúc đẩy sự tăng tr√ởng và phát triển kinh tế thế giới.

I - xu h√ớng toàn cầu hoá kinh tế

Toàn cầu hoá là quá tr˘nh liên kết các quốc gia trên thế giới về nhiều mặt, từ kinh tế đến văn hoá, khoa học,... Toàn cầu hoá kinh tế có tác động m◊nh mẽ đến mọi mặt của nền kinh tế -xã hội thế giới.

1. Toàn cầu hoá kinh tế

Toàn cầu hoá kinh tế có những biểu hiện rõ nt sau : a) Th√ơng m◊i thế giới phát triển m◊nh

Tốc độ tăng tr√ởng của th√ơng m◊i luôn cao hơn tốc độ tăng tr√ởng của toàn bộ nền kinh tế thế giới. Tổ chức th√ơng m◊i thế giới (WTO) với 150 thành viên (t˙nh đến tháng 1-2007) chi phối tới 95% ho◊t động th√ơng m◊i của thế giới và có vai trò to lớn trong việc thúc đẩy tự do hoá th√ơng m◊i, làm cho nền kinh tế thế giới phát triển năng động hơn.

b) Đầu t√ n√ớc ngoài tăng nhanh

Từ năm 1990 đến năm 2004 đầu t√ n√ớc ngoài đã tăng từ 1774 tỉ USD lên 8895 tỉ USD. Trong đầu t√ n√ớc ngoài, lĩnh vực d˚ch vụ chiếm tỉ trọng ngày càng lớn, trong đó nổi lên hàng đầu là các ho◊t động tài ch˙nh, ngân hàng, bảo hiểm,...

c) Th˚ tr√ờng tài ch˙nh quốc tế mở rộng

Với hàng v◊n ngân hàng đ√ợc nối với nhau qua m◊ng viễn thông điện tử, một m◊ng l√ới liên kết tài ch˙nh toàn cầu đã và đang rộng mở trên toàn thế giới.

Các tổ chức quốc tế nh√ Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB) ngày càng có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế toàn cầu, cũng nh√ trong đời sống kinh tế -xã hội của các quốc gia.

(12)

d) Các công ti xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn

Các công ti xuyên quốc gia có ph◊m vi ho◊t động ở nhiều quốc gia khác nhau, nflm trong tay nguồn của cải vật chất rất lớn và chi phối nhiều ngành kinh tế quan trọng.

2. Hệ quả của việc toàn cầu hoá kinh tế

Toàn cầu hoá kinh tế đã thúc đẩy sản xuất phát triển và tăng tr√ởng kinh tế toàn cầu, đẩy nhanh đầu t√, tăng c√ờng sự hợp tác quốc tế. Tuy nhiên, toàn cầu hoá kinh tế cũng có những mặt trái của nó, đặc biệt làm gia tăng nhanh chóng khoảng cách giàu nghèo.

II - Xu h√ớng khu vực hoá kinh tế

1. Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực

Do sự phát triển không đều và sức p c◊nh tranh trong các khu vực trên thế giới, những quốc gia có nt t√ơng đồng về đ˚a l˙, văn hoá, xã hội hoặc có chung mục tiêu, lợi ˙ch phát triển đã liên kết với nhau thành các tổ chức liên kết kinh tế đặc thù.

Bảng 2. Một số tổ chức liên kết kinh tế khu vực

Tên tổ chức

Năm thành lập

Các n√ớc và vùng lãnh thổ thành viên (T˙nh đến năm 2005)

Số dân (triệu ng√ời-

năm 2005)

GDP (tỉ USD - năm 2004) Hiệp √ớc tự do

th√ơng m◊i Bflc Mĩ (NAFTA)

1994 Hoa K˘, Ca-na-đa, Mê-hi-cô. 435,7 13323,8

Liên minh

châu Âu (EU)* 1957

Đức, Anh, Pháp, Hà Lan, Bỉ, I-ta-li-a, Lúc-xăm-bua, Ai-len,

Đan M◊ch, Hi L◊p, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, áo, Phần Lan, Thu˛ Điển, Sc, Hung-ga-ri, Ba Lan, Xlô-va-ki-a, L˙t-va, Lát-vi-a, Xlô-vê-ni-a, Et-xtô-ni-a, Man-ta, S˙p.

459,7 12690,5

Hiệp hội các quốc gia

Đông Nam á (ASEAN)

1967

In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-l˙p-pin, Xin-ga-po, Thái Lan, Bru-nây, Việt Nam, Lào, Mi-an-ma, Cam-pu-chia.

555,3 799,9

(13)

* Tháng 1 -2007, EU kết n◊p thêm Bun-ga-ri và Ru-ma-ni.

** Tháng 6 -2006, MERCOSUR kết n◊p thêm Vê-nê-xu-ê-la.

Dựa vào bảng 2, so sánh số dân và GDP của các tổ chức liên kết kinh tế khu vực.

R út ra nhận xt.

2. Hệ quả của khu vực hoá kinh tế

Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực vừa hợp tác, vừa c◊nh tranh với nhau đã

t◊o nên động lực thúc đẩy sự tăng tr√ởng và phát triển kinh tế, tăng c√ờng tự do hoá th√ơng m◊i, đầu t√ d˚ch vụ trong ph◊m vi khu vực cũng nh√ giữa các khu vực với nhau, góp phần bảo vệ lợi ˙ch kinh tế của các n√ớc thành viên. Đồng thời, cũng thúc đẩy quá tr˘nh mở cửa th˚ tr√ờng các quốc gia, t◊o lập những th˚ tr√ờng khu vực rộng lớn, tăng c√ờng quá tr˘nh toàn cầu hoá kinh tế thế giới. Tuy nhiên, xu h√ớng khu vực hoá cũng đặt ra không ˙t vấn đề đòi hỏi các quốc gia phải quan tâm giải quyết, nh√ tự chủ về kinh tế, quyền lực quốc gia,...

Câu hỏi và bài tập

1.Tr˘nh bày các biểu hiện chủ yếu của toàn cầu hoá kinh tế. Xu h√ớng toàn cầu hoá kinh tế dẫn đến những hệ quả g˘ ?

2.Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực đ√ợc h˘nh thành dựa trên những cơ sở nào ? 3.Xác đ˚nh các n√ớc thành viên của các tổ chức EU, ASEAN, NAFTA, MERCOSUR trên

bản đồ “Các n√ớc trên thế giới”.

Diễn đàn hợp tác kinh tế châu á - Thái B˘nh D√ơng (APEC)

1989 Bru-nây, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xin-ga-po, Thái Lan, Hoa K˘, Ca-na-đa, Mê-hi-cô, Nhật Bản, Hàn Quốc, ≠-xtrây-li-a, Niu Di-lân, Đài Loan, Trung Quốc, Hồng Công (Trung Quốc), Pa-pua Niu Ghi-nê, Chi-lê, Pê-ru, Liên bang Nga, Việt Nam.

2648,0 23008,1

Th˚ tr√ờng chung Nam Mĩ

(MERCOSUR)**

1991 Bra-xin, ác-hen-ti-na, U-ru-goay,

Pa-ra-goay. 232,4 776,6

(14)

Bài 3

một số vấn đề mang t˙nh toàn cầu

Cùng với việc bảo vệ hoà b˘nh, nhân lo◊i hiện nay đang phải đối mặt với nhiều thách thức mang t˙nh toàn cầu nh√ : bùng nổ dân số, già hoá dân số,

ô nhiễm môi tr√ờng,... gây ra những hậu quả nghiêm trọng.

I - dân số

1. Bùng nổ dân số

Dân số thế giới tăng nhanh, nhất là ở nửa sau của thế kỉ XX. Năm 2005, số dân thế giới là 6477 triệu ng√ời.

Sự bùng nổ dân số hiện nay trên thế giới diễn ra chủ yếu ở các n√ớc đang phát triển. Các n√ớc này chiếm khoảng 80% dân số và 95% số dân gia tăng hằng năm của thế giới.

Bảng 3.1. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên trung b˘nh năm

(Đơn v˚ : %)

-Dựa vào bảng 3.1, so sánh tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của nhóm n√ớc đang phát triển với nhóm n√ớc phát triển và toàn thế giới.

-Dân số tăng nhanh dẫn tới những hậu quả g˘ về mặt kinh tế -xã hội ?

2. Già hoá dân số

Dân số thế giới đang có xu h√ớng già đi. Trong cơ cấu theo độ tuổi, tỉ lệ ng√ời d√ới 15 tuổi ngày càng thấp, tỉ lệ ng√ời trên 65 tuổi ngày càng cao và tuổi thọ của dân số thế giới ngày càng tăng.

Giai đo◊n Nhóm n√ớc

1960 -1965 1975 -1980 1985 -1990 1995 -2000 2001 -2005

Phát triển 1,2 0,8 0,6 0,2 0,1

Đang phát triển 2,3 1,9 1,9 1,7 1,5

Thế giới 1,9 1,6 1,6 1,4 1,2

(15)

Bảng 3.2. Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi, giai đo◊n 2000 -2005

(Đơn v˚ : %)

-Dựa vào bảng 3.2, so sánh cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của nhóm n√ớc phát triển với nhóm n√ớc đang phát triển.

-Dân số già dẫn tới những hậu quả g˘ về mặt kinh tế -xã hội ?

II - môi tr√ờng

1. Biến đổi kh˙ hậu toàn cầu và suy giảm tầng ôdôn

L√ợng CO2tăng đáng kể trong kh˙ quyển gây ra hiệu ứng nhà k˙nh, làm cho nhiệt độ Trái Đất tăng lên. ıớc t˙nh trong vòng 100 năm trở l◊i đây, Trái Đất nóng lên 0,6oC. Dự báo vào năm 2100, nhiệt độ Trái Đất sẽ tăng thêm từ 1,4oC

đến 5,8oC.

Ho◊t động công nghiệp và sinh ho◊t, đặc biệt ở các n√ớc phát triển đã đ√a vào kh˙ quyển một l√ợng lớn kh˙ thải gây ra m√a ax˙t ở nhiều nơi trên Trái Đất. Đồng thời, kh˙ thải CFCs đã làm tầng ôdôn mỏng dần và lỗ thủng tầng

ôdôn ngày càng rộng ra.

Hãy tr˘nh bày các hậu quả do nhiệt độ Trái Đất tăng lên và tầng ôdôn b˚ thủng

đối với đời sống trên Trái Đất.

2. ≠ nhiễm nguồn n√ớc ngọt, biển và đ◊i d√ơng

Chất thải công nghiệp và chất thải sinh ho◊t ch√a đ√ợc xử l˙ đ√a trực tiếp vào các sông, hồ đã làm ô nhiễm nghiêm trọng nguồn n√ớc ở nhiều nơi trên thế giới.

Theo Liên hợp quốc, có khoảng 1,3 tỉ ng√ời trên toàn cầu, trong đó hơn 1 tỉ ng√ời ở các n√ớc đang phát triển b˚ thiếu n√ớc s◊ch.

Việc đ√a các chất thải ch√a đ√ợc xử l˙ vào sông ngòi và biển, cùng các sự cố

đflm tàu, rửa tàu, tràn dầu xảy ra ở nhiều nơi đang làm môi tr√ờng biển và đ◊i d√ơng ch˚u nhiều tổn thất lớn.

Nhóm tuổi

Nhóm n√ớc 0 - 14 15 -64 65 trở lên

Đang phát triển 32 63 5

Phát triển 17 68 15

(16)

˝ kiến cho rằng “B ảo vệ môi tr√ờng là vấn đề sống còn của nhân lo◊i” có đúng không ? T◊i sao ?

3. Suy giảm đa d◊ng sinh vật

Việc khai thác thiên nhiên quá mức của con ng√ời làm cho nhiều loài sinh vật b˚ tuyệt chủng hoặc đứng tr√ớc nguy cơ tuyệt chủng. Hậu quả là làm mất đi nhiều loài sinh vật, các gen di truyền, nguồn thực phẩm, nguồn thuốc chữa bệnh, nguồn nguyên liệu của nhiều ngành sản xuất,...

Dựa vào hiểu biết của bản thân, hãy nêu một số loài động vật ở n√ớc ta hiện

đang có nguy cơ tuyệt chủng, hoặc còn l◊i rất ˙t.

III - Một số vấn đề khác

Trong những thập niên cuối của thế kỉ XX và những năm đầu của thế kỉ XXI, xung đột sflc tộc, xung đột tôn giáo và n◊n khủng bố trở thành mối đe do◊ trực tiếp tới ổn đ˚nh, hoà b˘nh của thế giới. N◊n khủng bố ngày nay xuất hiện ở nhiều nơi trên thế giới, với rất nhiều cách thức khác nhau (sát h◊i thủ lĩnh ch˙nh tr˚, bflt cóc con tin, huấn luyện và sử dụng ng√ời làm thuê vào ho◊t động khủng bố,...).

Điều cực k˘ nguy hiểm là các phần tử khủng bố đã sử dụng các thành tựu của khoa học, công nghệ để thực hiện ho◊t động khủng bố (tấn công bằng vũ kh˙ sinh hoá

học, chất nổ, phá ho◊i m◊ng vi t˙nh,...).

H˘nh 3.≠ nhiễm dầu trên biển

(17)

Bên c◊nh khủng bố, ho◊t động kinh tế ngầm (buôn lậu vũ kh˙, rửa tiền,...), tội ph◊m liên quan đến sản xuất, vận chuyển, buôn bán ma tu˝,... cũng là những mối

đe do◊ đối với hoà b˘nh và ổn đ˚nh trên thế giới.

Để giải quyết các vấn đề trên, cần phải có sự hợp tác t˙ch cực giữa các quốc gia và toàn thể cộng đồng quốc tế.

Câu hỏi và bài tập

1.Chứng minh rằng trên thế giới, sự bùng nổ dân số diễn ra chủ yếu ở nhóm n√ớc đang phát triển, sự già hoá dân số diễn ra chủ yếu ở nhóm n√ớc phát triển.

2. Giải th˙ch câu nói : Trong bảo vệ môi tr√ờng, cần phải “t√ duy toàn cầu, hành động

đ˚a ph√ơng”.

3.Hãy lập bảng tr˘nh bày về một số vấn đề môi tr√ờng toàn cầu theo gợi ˝ sau : Vấn đề môi tr√ờng Nguyên nhân Hậu quả Giải pháp

Biến đổi kh˙ hậu

≠ nhiễm nguồn n√ớc ngọt

Suy giảm đa d◊ng sinh vật

(18)

Bài 4

Thực hành

t˘m hiểu những cơ hội và thách thức

của toàn cầu hoá đối với các n√ớc đang phát triển

1. Những cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá đối với các n√ớc đang phát triển

Học sinh tự đọc những thông tin d√ới đây ; sau đó, thảo luận nhóm để làm rõ cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá đối với các n√ớc đang phát triển.

1. Tự do hoá th√ơng m◊i mở rộng, hàng rào thuế quan giữa các n√ớc b˚ bãi bỏ hoặc giảm xuống, hàng hoá có điều kiện l√u thông rộng rãi.

2. Khoa học và công nghệ đã có tác động sâu sflc đến mọi mặt của đời sống kinh tế thế giới. Muốn có sức c◊nh tranh kinh tế m◊nh, phải làm chủ đ√ợc các ngành kinh tế mũi nhọn nh√ điện tử - tin học, năng l√ợng nguyên tử, hoá dầu, công nghệ hàng không vũ trụ, công nghệ sinh học,...

3. Các siêu c√ờng kinh tế t˘m cách áp đặt lối sống và nền văn hoá của m˘nh

đối với các n√ớc khác. Các giá tr˚ đ◊o đức của nhân lo◊i đ√ợc xây dựng hàng chục thế kỉ nay đang có nguy cơ b˚ xói mòn.

4. Toàn cầu hoá gây áp lực nặng nề đối với tự nhiên, làm cho môi tr√ờng suy thoái trên ph◊m vi toàn cầu và trong mỗi quốc gia. Trong quá tr˘nh

đổi mới công nghệ, các n√ớc phát triển đã chuyển các công nghệ lỗi thời, gây ô nhiễm sang các n√ớc đang phát triển.

5. Trong bối cảnh toàn cầu hoá, các quốc gia trên thế giới có thể nhanh chóng đón đầu đ√ợc công nghệ hiện đ◊i, áp dụng ngay vào quá tr˘nh phát triển kinh tế-xã hội.

(19)

2. Tr˘nh bày báo cáo

Tr˘nh bày các kết quả thảo luận nhóm thành báo cáo có chủ đề : “Những cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá đối với các n√ớc đang phát triển”.

(L√u ˝ : -Trong báo cáo nên có v˙ dụ minh ho◊.

-Báo cáo ngfln gọn, khoảng từ 15 đến 20 dòng).

6. Toàn cầu hoá t◊o điều kiện chuyển giao những thành tựu mới về khoa học và công nghệ, về tổ chức và quản l˙, về sản xuất và kinh doanh tới tất cả các n√ớc.

7. Toàn cầu hoá t◊o cơ hội để các n√ớc thực hiện chủ tr√ơng đa ph√ơng hoá quan hệ quốc tế, chủ động khai thác các thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến của các n√ớc khác.

(20)

Bài 5

Một số vấn đề của châu lục và khu vực

Tiết 1 .một số vấn đề của châu phi

Thời cổ đ◊i, châu Phi đã từng có nền văn minh sông Nin rực rỡ, do ng√ời A i Cập xây dựng. Hơn 4 thế kỉ b˚ thực dân châu  u thống tr˚ (thế kỉ X V I -X X ), châu Phi b˚ c√ớp bóc cả về con ng√ời và tài nguyên thiên nhiên. S ự thống tr˚ lâu dài của chủ nghĩa thực dân đã k˘m hãm các n√ớc châu Phi trong nghèo nàn, l◊c hậu.

I -một số vấn đề về Tự nhiên

H˘nh 5.1.Các cảnh quan và khoáng sản ch˙nh ở châu Phi

(21)

Dựa vào h˘nh 5.1 và hiểu biết của bản thân, cho biết đặc điểm kh˙ hậu, cảnh quan của châu Phi.

Phần lớn lãnh thổ châu Phi có kh˙ hậu khô nóng với cảnh quan hoang m◊c, bán hoang m◊c và xa van. Đây là những khó khăn lớn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của nhiều n√ớc châu Phi.

H˘nh 5.2.Hoang m◊c Xa-ha-ra

Khoáng sản và rừng là những tài nguyên đang b˚ khai thác m◊nh. Rừng b˚ khai phá quá mức để lấy gỗ, chất đốt và mở rộng diện t˙ch canh tác làm cho đất đai của nhiều khu vực b˚ hoang hoá, nhất là ven các hoang m◊c, bán hoang m◊c. Việc khai thác khoáng sản nhằm mang l◊i lợi nhuận cao cho nhiều công ti t√ bản n√ớc ngoài

đã làm cho nguồn tài nguyên này b˚ c◊n kiệt và môi tr√ờng b˚ tàn phá.

Khai thác, sử dụng hợp l˙ tài nguyên thiên nhiên và áp dụng các biện pháp thuỷ lợi để h◊n chế sự khô h◊n là những giải pháp cấp bách đối với đa số quốc gia châu Phi.

II - một số vấn đề về dân c√ và xã hội

Dựa vào bảng 5.1, so sánh và nhận xt về các chỉ số dân số của châu Phi so với nhóm n√ớc phát triển, nhóm n√ớc đang phát triển và thế giới.

(22)

Bảng 5.1. Một số chỉ số về dân số -năm 2005

Do có tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên cao nên dân số châu Phi tăng rất nhanh.

Tuổi thọ trung b˘nh của ng√ời dân châu Phi thấp.

Châu Phi chỉ chiếm gần 14% dân số thế giới nh√ng tập trung hơn 2/3 tổng số ng√ời nhiễm HIV trên toàn thế giới.

Các cuộc xung đột t◊i Bờ Biển Ngà (Cốt Đi-voa), Công-gô, Xu-đăng, Xô-ma-li,...

đã c√ớp đi sinh m◊ng của hàng triệu ng√ời.

Tr˘nh độ dân tr˙ thấp, nhiều hủ tục ch√a đ√ợc xoá bỏ, xung đột sflc tộc, đói nghèo, bệnh tật đã và đang đe do◊ cuộc sống của hàng trăm triệu ng√ời châu Phi, là những thách thức lớn đối với châu lục này.

Các n√ớc nghèo ở châu Phi đang nhận đ√ợc sự giúp đỡ của nhiều tổ chức về y tế, giáo dục, l√ơng thực trên thế giới thông qua các dự án chống đói nghèo, bệnh tật. Nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam đã gửi chuyên gia sang giảng d◊y và t√

vấn kĩ thuật cho một số n√ớc châu Phi.

Châu lục -Nhóm n√ớc

Tỉ suất sinh thô

()

Tỉ suất tử thô

()

Tỉ suất gia tăng dân số tự

nhiên (%)

Tuổi thọ trung b˘nh

(tuổi)

Châu Phi 38 15 2,3 52

Nhóm n√ớc đang phát triển 24 8 1,6 65

Nhóm n√ớc phát triển 11 10 0,1 76

Thế giới 21 9 1,2 67

Chỉ số HDI của châu Phi*và thế giới -năm 2003 -Đ◊t trên 0,7 : 3 quốc gia (An-giê-ri, Tuy-ni-di, Cap Ve)

-Từ 0,5 đến 0,7 : 13 quốc gia (Ai Cập, Nam Phi, Ga-na,...) -D√ới 0,5 : 28 quốc gia (Bu-run-đi, Ma-la-uy, Cốt Đi-voa,...) -Thế giới : 0,741.

* Chỉ t˙nh các n√ớc có số liệu thống kê

(23)

III - một số vấn đề về kinh tế

Mặc dù có nguồn tài nguyên khá phong phú, song đa số các n√ớc châu Phi là những n√ớc nghèo, kinh tế km phát triển (châu Phi chỉ đóng góp 1,9% GDP toàn cầu -năm 2004). Đó là hậu quả sự thống tr˚ nhiều thế kỉ qua của chủ nghĩa thực dân. Mặt khác, các cuộc xung đột sflc tộc, sự yếu km trong quản l˙ đất n√ớc của nhiều quốc gia châu Phi non trẻ, tr˘nh độ dân tr˙ thấp,... cũng h◊n chế nhiều đến sự phát triển của châu lục này.

Bảng 5.2. Tốc độ tăng tr√ởng GDP của một số n√ớc (t˙nh theo giá so sánh)

(Đơn v˚ : %)

Dựa vào bảng 5.2, nhận xt tốc độ tăng GDP của một số n√ớc ở châu Phi so với thế giới.

Nền kinh tế của châu Phi hiện đang phát triển theo chiều h√ớng t˙ch cực, tốc độ tăng tr√ởng GDP t√ơng đối cao trong thập niên vừa qua.

Năm

Quốc gia 1985 1990 1995 2000 2004

An-giê-ri 2,5 3,2 4,0 2,4 5,2

Nam Phi -1,2 -0,3 3,1 3,5 3,7

Ga-na 5,1 3,3 4,5 3,7 5,2

Công-gô 2,6 3,0 0,7 8,2 4,0

Thế giới 3,7 2,9 2,8 4,0 4,1

(24)

Câu hỏi và bài tập

1.Các n√ớc châu Phi cần có giải pháp g˘ để khflc phục khó khăn trong quá tr˘nh khai thác, bảo vệ tự nhiên ?

2.Dựa vào bảng d√ới đây, nhận xt về sự thay đổi tỉ lệ dân số châu Phi so với các châu lục khác.

Tỉ lệ dân số các châu lục trên thế giới qua một số năm

(Đơn v˚ : %)

3. Hãy phân t˙ch tác động của những vấn đề dân c√ và xã hội châu Phi tới sự phát triển kinh tế của châu lục này.

Năm

Các châu 1985 2000 2005

Châu Phi 11,5 12,9 13,8

Châu Mĩ Trong đó Mĩ La tinh

13,4 8,6

14,0 8,6

13,7 8,6

Châu á 60,0 60,6 60,6

Châu Âu 14,6 12,0 11,4

Châu Đ◊i D√ơng 0,5 0,5 0,5

Thế giới 100,0 100,0 100,0

(25)

Bài 5

một số vấn đề của châu lục và khu vực

(tiếp theo)

Tiết 2 . Một số vấn đề của Mĩ La tinh

Mặc dù đã tuyên bố độc lập từ trên 200 năm nay, song nền kinh tế của hầu hết các n√ớc Mĩ La tinh vẫn đang phụ thuộc vào n√ớc ngoài ; đời sống của ng√ời dân lao động ˙t đ√ợc cải thiện, chênh lệch giàu nghèo giữa các nhóm dân c√ rất lớn.

I - một số vấn đề về tự nhiên, dân c√ và xã hội

H˘nh 5.3.Các cảnh quan và khoáng sản ch˙nh ở Mĩ La tinh

(26)

-Dựa vào h˘nh 5.3, cho biết : Mĩ La tinh có những cảnh quan và tài nguyên khoáng sản g˘ ?

Mĩ La tinh có nhiều tài nguyên khoáng sản, chủ yếu là quặng kim lo◊i màu, kim lo◊i qu˝ và nhiên liệu. Tài nguyên đất, kh˙ hậu thuận lợi cho phát triển rừng, chăn nuôi đ◊i gia súc, trồng cây công nghiệp và cây ăn quả nhiệt đới. Tuy nhiên việc khai thác các nguồn tài nguyên giàu có trên ch√a mang l◊i nhiều lợi ˙ch cho đ◊i bộ phận dân c√ Mĩ La tinh.

Bảng 5.3. Tỉ trọng thu nhập của các nhóm dân c√ trong GDP của một số n√ớc -năm 2000

Dựa vào bảng 5.3, nhận xt tỉ trọng thu nhập của các nhóm dân c√ ở một số n√ớc Mĩ La tinh.

ởhầu hết các n√ớc Mĩ La tinh, dân c√ còn nghèo đói, thu nhập giữa ng√ời giàu và ng√ời nghèo có sự chênh lệch rất lớn. Cho tới đầu thế kỉ XXI, số dân sống d√ới mức nghèo khổ của Mĩ La tinh còn khá đông, dao động từ 37% đến 62%. Các cuộc cải cách ruộng đất không triệt để đã t◊o điều kiện cho các chủ trang tr◊i chiếm giữ phần lớn đất canh tác. Dân nghèo không có ruộng ko ra thành phố t˘m việc làm, dẫn đến hiện t√ợng đô th˚ hoá tự phát. Dân c√ đô th˚

của Mĩ La tinh chiếm tới 75% dân số và 1/3 trong số đó sống trong điều kiện khó khăn.

T˘nh tr◊ng trên đã ảnh h√ởng lớn đến việc giải quyết các vấn đề xã hội và tác

động tiêu cực đến sự phát triển kinh tế của các quốc gia Mĩ La tinh.

Quốc gia

GDP theo giá

thực tế (tỉ USD)

Tỉ trọng GDP của 10% dân c√ nghèo

nhất

Tỉ trọng GDP của 10% dân c√

giàu nhất

Chi-lê 75,5 1,2 47,0

Ha-mai-ca 8,0 2,7 30,3

Mê-hi-cô 581,3 1,0 43,1

Pa-na-ma 11,6 0,7 43,3

(27)

II - một số vấn đề về kinh tế

H˘nh 5.4.Tốc độ tăng GDP của Mĩ La tinh

Dựa vào h˘nh 5.4 hãy nhận xt tốc độ tăng GDP của Mĩ La tinh trong giai đo◊n 1985 -2004.

Đa số các n√ớc Mĩ La tinh có tốc độ phát triển kinh tế không đều. T˘nh h˘nh ch˙nh tr˚ không ổn đ˚nh đã tác động m◊nh tới sự phát triển kinh tế và các nhà đầu t√, khiến cho đầu t√ từ n√ớc ngoài vào khu vực này giảm m◊nh. Cuối thập niên 90, nguồn FDI vào Mĩ La tinh đ◊t 70 -80 tỉ USD/năm, đến năm 2003 giảm xuống còn 31 tỉ USD, năm 2004 tăng lên đ√ợc 40 tỉ USD. Trên 50% nguồn đầu t√ là từ Hoa K˘ và Tây Ban Nha.

Bảng 5.4. GDP và nợ n√ớc ngoài của một số quốc gia Mĩ La tinh -năm 2004 (Đơn v˚ : tỉ USD)

Dựa vào bảng 5.4, cho biết đến năm 2004, những quốc gia nào ở Mĩ La tinh có tỉ lệ nợ n√ớc ngoài cao (so với GDP).

Quốc gia GDP Tổng số nợ Quốc gia GDP Tổng số nợ

Ac-hen-ti-na 151,5 158,0 Mê-hi-cô 676,5 149,9

Bra-xin 605,0 220,0 Pa-na-ma 13,8 8,8

Chi-lê 94,1 44,6 Pa-ra-goay 7,1 3,2

Ê-cu-a-đo 30,3 16,8 Pê-ru 68,6 29,8

Ha-mai-ca 8,0 6,0 Vê-nê-xu-ê-la 109,3 33,3

(28)

Giành đ√ợc độc lập sớm song các n√ớc Mĩ La tinh đã duy tr˘ cơ cấu xã hội phong kiến trong thời gian dài, các thế lực bảo thủ của Thiên chúa giáo tiếp tục cản trở sự phát triển xã hội. Do ch√a xây dựng đ√ợc đ√ờng lối phát triển kinh tế - xã hội độc lập, tự chủ, nên các n√ớc Mĩ La tinh phát triển kinh tế chậm, thiếu ổn

đ˚nh, phụ thuộc vào t√ bản n√ớc ngoài, nhất là Hoa K˘.

Những năm gần đây, nhiều quốc gia Mĩ La tinh đã tập trung củng cố bộ máy nhà n√ớc, phát triển giáo dục, cải cách kinh tế, quốc hữu hoá một số ngành kinh tế, thực hiện công nghiệp hoá đất n√ớc, tăng c√ờng và mở rộng buôn bán với n√ớc ngoài nên t˘nh h˘nh kinh tế từng b√ớc đ√ợc cải thiện. Biểu hiện rõ nhất là xuất khẩu tăng nhanh, khoảng 10% năm 2003 và 21% năm 2004. Nhiều n√ớc đã khống chế đ√ợc l◊m phát. Tuy nhiên, quá tr˘nh cải cách kinh tế đang gặp phải sự phản ứng của các thế lực b˚ mất quyền lợi từ nguồn tài nguyên giàu có ở các quốc gia Mĩ La tinh này.

Câu hỏi và bài tập

1.V˘ sao các n√ớc Mĩ La tinh có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển kinh tế nh√ng tỉ lệ ng√ời nghèo ở khu vực này vẫn cao ?

2.Dựa vào h˘nh 5.4, lập bảng và nhận xt tốc độ tăng GDP của Mĩ La tinh trong giai đo◊n 1985 -2004.

3.Những nguyên nhân nào làm cho kinh tế các n√ớc Mĩ La tinh phát triển không ổn đ˚nh ?

(29)

Bài 5

Một số vấn đề của châu lục và khu vực

(tiếp theo)

Tiết 3 .Một số vấn đề của khu vực Tây nam á và khu vực trung á

V ˚ tr˙ đ˚a l˙ mang t˙nh chiến l√ợc, nguồn tài nguyên dầu mỏ giàu có, sự tồn t◊i các vấn đề dân tộc mang t˙nh l˚ch sử, các tôn giáo với những t˙n ng√ỡng khác biệt và các phần tử cực đoan trong các tôn giáo, sự can thiệp vụ lợi của các thế lực bên ngoài... đang là những nguyên nhân ch˙nh gây nên sự tranh chấp, xung đột ko dài t◊i khu vực Tây Nam á và khu vực Trung á.

I - Đặc điểm của khu vực Tây Nam á và khu vực Trung á

1. Tây Nam á

H˘nh 5.5. Khu vực Tây Nam á

(30)

Hãy xác đ˚nh trên bản đồ (hoặc Atlat Đ˚a l˙ thế giới) v˚ tr˙ các quốc gia của khu vực Tây Nam á .

Tây Nam ácó diện t˙ch khoảng 7 triệu km2, số dân hơn 313 triệu ng√ời (năm 2005), tài nguyên chủ yếu là dầu mỏ, kh˙ tự nhiên..., tập trung nhiều nhất ở vùng v˚nh Pc-xich.

Từ thời cổ đ◊i, ở Tây Nam áđã xuất hiện nhiều quốc gia có nền văn minh rực rỡ. Đây cũng là nơi ra đời của nhiều tôn giáo có ảnh h√ởng lớn trên thế giới.

Ngày nay phần lớn dân c√ trong khu vực theo đ◊o Hồi, một phần nhỏ theo các tôn giáo khác. Đ◊o Hồi là tôn giáo có ảnh h√ởng sâu, rộng trong khu vực, nh√ng hiện nay b˚ chia rẽ bởi nhiều giáo phái khác nhau. Những phần tử cực đoan của các tôn giáo, giáo phái đang góp phần gây ra sự mất ổn đ˚nh trong khu vực.

H˘nh 5.6. V√ờn treo Ba-bi-lon (tranh vẽ)

(31)

2. Trung á

H˘nh 5.7. Khu vực Trung á

Quan sát h˘nh 5.7, hãy cho biết Trung á có những quốc gia nào ? V ˚ tr˙

đ˚a l˙ và lãnh thổ của khu vực có đặc điểm g˘ ?

Trung á có diện t˙ch khoảng 5,6 triệu km2, là khu vực giàu tài nguyên thiên nhiên : dầu mỏ, kh˙ tự nhiên và than đá (có ở hầu hết các n√ớc), tiềm năng thuỷ điện (C√-rơ-g√-xtan, Tát-gi-ki-xtan), sflt (Ca-dflc-xtan), đồng (Mông Cổ), ngoài ra Trung

ácòn có vàng, kim lo◊i hiếm, u-ra-ni-um, muối mỏ,...

Kh˙ hậu của Trungákhô h◊n, nếu giải quyết đ√ợc vấn đề n√ớc t√ới th˘ có thể phát triển trồng bông và một số cây công nghiệp khác. Các thảo nguyên thuận lợi cho việc chăn thả gia súc.

Về xã hội, Trung álà khu vực đa dân tộc, có mật độ dân số thấp, tỉ lệ dân theo

đ◊o Hồi cao (trừ Mông Cổ).

Trung átừng có “Con đ√ờng tơ lụa” đi qua, nên đ√ợc tiếp thu nhiều giá tr˚ văn hoá của cả ph√ơng Đông và ph√ơng Tây.

(32)

II - Một số vấn đề của khu vực Tây Nam á và khu vực Trung á

1. Vai trò cung cấp dầu mỏ

Tây Nam ávà Trung áđều có trữ l√ợng dầu mỏ lớn, chỉ riêng Tây Nam áđã

chiếm trên 50% trữ l√ợng thế giới. Các quốc gia trong khu vực có trữ l√ợng dầu lớn trên thế giới là A-rập Xê-út (khoảng 263 tỉ thùng), I-ran (khoảng 131 tỉ thùng), I-rflc (khoảng 115 tỉ thùng), Cô-ot (khoảng 94 tỉ thùng), Các Tiểu v√ơng quốc A-rập Thống nhất (khoảng 92 tỉ thùng -năm 2003).

H˘nh 5.8.Biểu đồ l√ợng dầu thô khai thác và tiêu dùng ở một số khu vực của thế giới, năm 2003 (ngh˘n thùng*/ ngày)

-Dựa vào h˘nh 5.8, hãy t˙nh l√ợng dầu thô chênh lệch giữa khai thác và tiêu dùng của từng khu vực.

-Nhận xt về khả năng cung cấp dầu mỏ cho thế giới của khu vực Tây Nam á. Trong điều kiện thiếu hụt các nguồn năng l√ợng trên quy mô toàn cầu hiện nay, Tây Nam á và gần đây là cả Trung áđã trở thành nơi c◊nh tranh ảnh h√ởng của nhiều c√ờng quốc. Nhiều tổ chức tôn giáo, ch˙nh tr˚ cực đoan tăng c√ờng ho◊t

động, gây nên t˘nh tr◊ng mất ổn đ˚nh, mà nguyên nhân sâu xa là nguồn dầu mỏ và v˚ tr˙ đ˚a -ch˙nh tr˚ quan trọng của khu vực.

* 1 thùng 138 kg.

(33)

2. Xung đột sflc tộc, xung đột tôn giáo và n◊n khủng bố

Trong l˚ch sử khu vực đã diễn ra sự xung đột dai d⁄ng giữa ng√ời ả-rập và ng√ời Do Thái, điển h˘nh là những cuộc xung đột giữa I-xra-en với Pa-le-xtin trong nửa thế kỉ qua.

Nhận xt về hậu quả của các cuộc chiến tranh, xung đột trong khu vực Tây Nam á đối với sự phát triển kinh tế -xã hội và môi tr√ờng.

H˘nh 5.9. N◊n nhân của xung đột b◊o lực ở Tây Nam á

T˙nh chất gay gflt trong các cuộc đấu tranh giành đất đai, nguồn n√ớc và các tài nguyên khác ở khu vực Tây Nam á đã trở nên quyết liệt hơn khi có sự tham gia của các tổ chức ch˙nh tr˚, tôn giáo cực đoan. Sự can thiệp của các thế lực bên ngoài và những lực l√ợng khủng bố đã làm mất ổn đ˚nh khu vực Trung á và khu vực Tây Nam á, làm cho t˘nh tr◊ng đói nghèo ngày càng tăng.

-Các vấn đề của khu vực Tây Nam á và khu vực Trung á nên đ√ợc bflt đầu giải quyết từ đâu ? V ˘ sao ?

(34)

Câu hỏi và bài tập

1.T˘m trong bảng sau, các quốc gia lớn nhất, nhỏ nhất (về diện t˙ch, dân số) ở từng khu vực và xác đ˚nh v˚ tr˙ đ˚a l˙, lãnh thổ của chúng trên bản đồ (hoặc Atlat Đ˚a l˙ thế giới).

Diện t˙ch, dân số các quốc gia ở khu vực Tây Nam á và khu vực Trung á -năm 2005

2.Quan hệ giữa I-xra-en và Pa-le-xtin có ảnh h√ởng nh√ thế nào tới sự phát triển kinh tế-xã hội của cả hai quốc gia ? Để cùng phát triển, hai n√ớc cần phải làm g˘ ? STT Tên n√ớc

Diện t˙ch (km2)

Dân số (triệu ng√ời)

STT Tên n√ớc

Diện t˙ch (km2)

Dân số (triệu ng√ời) Khu vực Tây Nam á 7009101 313,3 14 Li- băng 10399 3,8

1 ác-mê-ni-a 29801 3,0 15 ≠-man 212460 2,4

2 A-dc-bai-gian 86599 8,4 16 Lãnh thổ

Pa-le-xtin 6260 3,8

3 A-rập Xê-ut 2149690 24,6 17 S˙p 9249 1,0

4 áp-ga-ni-xtan 652089 29,9 18 Thổ Nhĩ K˘ 774819 72,9 5

Các Tiểu v√ơng quốc A-rập Thống nhất

83600 4,6 19 Xi-ri 185180 18,4

6 Ba-ranh 689 0,7 20 Y-ê-men 527969 20,7

7 Ca-ta 11000 0,8 Khu vực Trung á 5560900 61,3

8 Cô-ot 17819 2,6 1 Ca-dflc-xtan 2717301 15,1

9 Gru-di-a 69699 4,5 2 C√-rơ-g√-xtan 198500 5,2

10 Gioóc-đa-ni 89210 5,8 3 Mông Cổ 1566499 2,6

11 I-ran 1633189 69,5 4 Tát-gi-ki-xtan 143100 6,8

12 I-rflc 438321 28,8 5 Tuốc-mê-ni-xtan 488101 5,2

13 I-xra-en 21059 7,1 6 U-dơ-bê-ki-xtan 447399 26,4

(35)
(36)

§˚A L˙ KHU VùC Vµ QUèC GIA

B

(37)

Bài 6

Hợp chúng quốc Hoa k˘

Diện t˙ch : 9629 ngh˘n km2

Dân số : 296,5 triệu ng√ời (năm 2005) Thủ đô : Oa-sin-tơn

Hoa K˘ là quốc gia rộng lớn ở trung tâm B flc Mĩ, có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú. Dân c√ đ√ợc h˘nh thành chủ yếu do quá tr˘nh nhập c√. Nền kinh tế của Hoa K˘ phát triển m◊nh nhất thế giới.

Tiết 1 .tự nhiên và dân c√

I - lãnh thổ và v˚ tr˙ đ˚a l˙

1. Lãnh thổ

Lãnh thổ Hoa K˘ gồm phần rộng lớn ở trung tâm Bflc Mĩ, bán đảo A-la-xca và quần đảo Ha-oai.

Phần đất ở trung tâm Bflc Mĩ có diện t˙ch hơn 8 triệu km2với chiều từ đông sang tây khoảng 4500 km và chiều từ bflc xuống nam khoảng 2500 km. Đây là khu vực rộng lớn nên thiên nhiên có sự thay đổi rõ rệt từ ven biển vào nội đ˚a, từ ph˙a nam lên ph˙a bflc. H˘nh d◊ng lãnh thổ cân đối là một thuận lợi cho phân bố sản xuất và phát triển giao thông.

2. V˚ tr˙ đ˚a l˙

Về cơ bản, v˚ tr˙ đ˚a l˙ của Hoa K˘ có một số đặc điểm ch˙nh : -Nằm ở bán cầu Tây.

-Nằm giữa hai đ◊i d√ơng lớn : Đ◊i Tây D√ơng và Thái B˘nh D√ơng.

-Tiếp giáp Ca-na-đa và khu vực Mĩ La tinh.

Hãy cho biết v˚ tr˙ đ˚a l˙ của Hoa K˘ có thuận lợi g˘ cho phát triển kinh tế.

(38)

H˘nh 6.1.Đ˚a h˘nh và khoáng sản Hoa K˘

II - Điều kiện tự nhiên

Lãnh thổ Hoa K˘ có sự phân hoá đa d◊ng.

1. Phần lãnh thổ Hoa K˘ nằm ở trung tâm Bflc Mĩ phân hoá thành 3 vùng tự nhiên -Vùng ph˙a Tây

Vùng ph˙a Tây còn gọi là vùng Coóc-đi-e, bao gồm các dãy núi trẻ cao trung b˘nh trên 2000m, ch◊y song song theo h√ớng bflc -nam, xen giữa là các bồn đ˚a và cao nguyên có kh˙ hậu hoang m◊c và bán hoang m◊c. Đây là nơi tập trung nhiều kim lo◊i màu nh√ : vàng, đồng, ch˘. Tài nguyên năng l√ợng cũng hết sức phong phú. Diện t˙ch rừng t√ơng đối lớn, phân bố chủ yếu ở các s√ờn núi h√ớng ra Thái B˘nh D√ơng.

Ven Thái B˘nh D√ơng có các đồng bằng nhỏ, đất tốt, kh˙ hậu cận nhiệt đới và

ôn đới hải d√ơng.

-Vùng ph˙a Đông

Gồm dãy núi già A-pa-lat và các đồng bằng ven Đ◊i Tây D√ơng.

Dãy A-pa-lat cao trung b˘nh khoảng 1000m -1500m, s√ờn thoải, với nhiều thung lũng rộng cflt ngang, giao thông tiện lợi. Khoáng sản chủ yếu là than đá,

(39)

quặng sflt với trữ l√ợng rất lớn, nằm lộ thiên, dễ khai thác. Nguồn thuỷ năng phong phú. Kh˙ hậu ôn đới, có l√ợng m√a t√ơng đối lớn.

Các đồng bằng phù sa ven Đ◊i Tây D√ơng có diện t˙ch t√ơng đối lớn, đất ph˘

nhiêu, kh˙ hậu mang t˙nh chất ôn đới hải d√ơng và cận nhiệt đới, thuận lợi cho trồng nhiều lo◊i cây l√ơng thực, cây ăn quả...

-Vùng Trung tâm

Vùng này gồm các bang nằm giữa dãy A-pa-lát và dãy Rốc-ki. Phần ph˙a tây và ph˙a bflc có đ˚a h˘nh gò đồi thấp, nhiều đồng cỏ rộng thuận lợi cho phát triển chăn nuôi. Phần ph˙a nam là đồng bằng phù sa màu mỡ và rộng lớn do hệ thống sông Mi-xi-xi-pi bồi đflp, rất thuận lợi cho trồng trọt. Khoáng sản có nhiều lo◊i với trữ l√ợng lớn nh√ : than đá và quặng sflt ở ph˙a bflc, dầu mỏ, kh˙ tự nhiên ở bang Tếch-dát và ven v˚nh Mê-hi-cô.

Phần lớn các bang ở ph˙a bflc của vùng có kh˙ hậu ôn đới. Các bang ven v˚nh Mê-hi-cô có kh˙ hậu cận nhiệt.

2. A-la-xca và Ha-oai

A-la-xca là bán đảo rộng lớn, nằm ở tây bflc của Bflc Mĩ, đ˚a h˘nh chủ yếu là đồi núi. Đây là nơi có trữ l√ợng dầu mỏ và kh˙ tự nhiên lớn thứ hai của Hoa K˘.

Ha-oai là quần đảo nằm giữa Thái B˘nh D√ơng, có tiềm năng rất lớn về hải sản và du l˚ch.

H˘nh 6.2.Vùng núi Coóc-đi-e

(40)

III - Dân c√

1. Gia tăng dân số

Hoa K˘ có số dân đông thứ ba trên thế giới. Dân số tăng nhanh, một phần quan trọng là do nhập c√. Dân nhập c√ đa số là ng√ời châu Âu, tiếp đến là Mĩ La tinh, châu á, Ca-na-đa và châu Phi.

Bảng 6.1. số Dân Hoa K˘ giai đo◊n 1800 -2005

(Đơn v˚ : triệu ng√ời)

Ng√ời nhập c√ đã đem l◊i cho Hoa K˘ nguồn tri thức, vốn và lực l√ợng lao động lớn mà ˙t phải mất chi ph˙ đầu t√ ban đầu.

Bảng 6.2. Một số chỉ số về dân số Hoa K˘

Dựa vào bảng 6.2, nêu những biểu hiện của xu h√ớng già hoá dân số của Hoa K˘.

2. Thành phần dân c√

Thành phần dân c√ của Hoa K˘ đa d◊ng. Hiện nay, 83% dân số Hoa K˘ có nguồn gốc châu Âu. Dân c√ có nguồn gốc châu Phi vào khoảng 33 triệu ng√ời. Dân c√

có nguồn gốc châu ávà Mĩ La tinh gần đây tăng m◊nh. Dân Anh điêng (bản đ˚a) chỉ còn khoảng hơn 3 triệu ng√ời.

Năm 1950 2004

Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên (%) 1,5 0,6

Tuổi thọ trung b˘nh (tuổi) 70,8 78,0

Nhóm d√ới 15 tuổi (%) 27,0 20,0

Nhóm trên 65 tuổi (%) 8,0 12,0

Năm 1800 1820 1840 1860 1880 1900 1920 1940 1960 1980 2005

Số dân 5 10 17 31 50 76 105 132 179 227 296,5

(41)

3. Phân bố dân c√

Do l˚ch sử, dân nhập c√ phân bố ở những nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi, còn ng√ời Anh điêng b˚ dồn vào sinh sống ở vùng đồi núi hiểm trở ph˙a tây.

H˘nh 6.3.Phân bố dân c√ Hoa K˘, năm 2004

Quan sát h˘nh 6.3, hãy nhận xt sự phân bố dân c√ của Hoa K˘.

Dân c√ đang có xu h√ớng di chuyển từ các bang vùng Đông Bflc đến các bang ph˙a Nam và ven bờ Thái B˘nh D√ơng.

Ng√ời dân Hoa K˘ chủ yếu sống trong các thành phố. Tỉ lệ dân thành th˚ cao, năm 2004 là 79%. Các thành phố vừa và nhỏ (d√ới 500 ngh˘n dân) chiếm 91,8%

số dân đô th˚, do vậy h◊n chế đ√ợc những mặt tiêu cực của đô th˚ hoá.

Câu hỏi và bài tập

1. Phân t˙ch những thuận lợi của v˚ tr˙ đ˚a l˙ và tài nguyên thiên nhiên đối với phát triển nông nghiệp, công nghiệp ở Hoa K˘.

2.Dựa vào bảng 6.1, hãy vẽ biểu đồ thể hiện số dân của Hoa K˘ qua các năm. Giải th˙ch nguyên nhân và phân t˙ch ảnh h√ởng của sự gia tăng dân số đối với phát triển kinh tế.

(42)

Bài 6

Hợp chúng quốc Hoa k˘

(tiếp theo)

Tiết 2 . kinh tế

I - Quy mô nền kinh tế

Hoa K˘ đ√ợc thành lập năm 1776, nh√ng đến năm 1890 nền kinh tế đã

v√ợt qua Anh, Pháp để giữ v˚ tr˙ đứng

đầu thế giới cho đến ngày nay.

GDP b˘nh quân theo đầu ng√ời năm 2004 là 39 739 USD.

Dựa vào bảng 6.3, hãy so sánh GDP của Hoa K˘ với thế giới và một số châu lục.

II - Các ngành kinh tế

1. D˚ch vụ

Khu vực d˚ch vụ phát triển m◊nh với tỉ trọng trong GDP năm 1960 là 62,1%, năm 2004 là 79,4%.

a) Ngo◊i th√ơng

Tổng kim ng◊ch xuất, nhập khẩu của Hoa K˘ năm 2004 là 2344,2 tỉ USD, chiếm khoảng 12% tổng giá tr˚ ngo◊i th√ơng thế giới. Từ năm 1990 đến năm 2004, giá

tr˚ nhập siêu của Hoa K˘ ngày càng lớn : năm 1990 nhập siêu 123,4 tỉ USD, năm 2004 nhập siêu 707,2 tỉ USD.

b) Giao thông vận tải

Hệ thống các lo◊i đ√ờng và ph√ơng tiện vận tải của Hoa K˘ hiện đ◊i nhất thế giới. Hoa K˘ có số sân bay nhiều nhất thế giới với khoảng 30 hãng hàng không lớn ho◊t động, vận chuyển 1/3 tổng số hành khách trên thế giới. Năm 2004, Hoa K˘ có tới 6,43 triệu km đ√ờng ôtô và 226,6 ngh˘n km đ√ờng sflt. Ngoài ra vận tải biển và vận tải đ√ờng ống cũng rất phát triển.

BảNG 6.3. GDP CủA HOA K˘

Và MộT Số CHÂU LụC -NĂM 2004 (Đơn v˚ : tỉ USD)

Toàn thế giới 40887,8

Hoa K˘ 11667,5

Châu Âu 14146,7

Châu á 10092,9

Châu Phi 790,3

(43)

c) Các ngành tài ch˙nh, thông tin liên l◊c, du l˚ch

Năm 2002, Hoa K˘ có hơn 600 ngh˘n tổ chức ngân hàng, tài ch˙nh thu hút khoảng 7 triệu lao động. Ngành ngân hàng và tài ch˙nh ho◊t động khflp thế giới,

đang t◊o ra nguồn thu lớn và nhiều lợi thế cho kinh tế Hoa K˘.

Thông tin liên l◊c của Hoa K˘ rất hiện đ◊i. Hoa K˘ có nhiều vệ tinh và thiết lập hệ thống đ˚nh v˚ toàn cầu (GPS) cung cấp d˚ch vụ viễn thông cho nhiều n√ớc trên thế giới.

Ngành du l˚ch của Hoa K˘ phát triển m◊nh. Năm 2004 có 1,4 tỉ l√ợt khách đi du l˚ch trong n√ớc và hơn 46 triệu l√ợt khách n√ớc ngoài đến Hoa K˘. Doanh thu du l˚ch (từ khách quốc tế) năm 2004 là 74,5 tỉ USD.

2. Công nghiệp

Công nghiệp là ngành t◊o nguồn hàng xuất khẩu chủ yếu của Hoa K˘. Tuy nhiên, tỉ trọng giá tr˚ sản l√ợng công nghiệp trong GDP có xu h√ớng giảm : năm 1960 là 33,9%, năm 2004 là 19,7%. Sản xuất công nghiệp của Hoa K˘ gồm ba nhóm ngành : -Công nghiệp chế biến chiếm 84,2% giá tr˚ hàng xuất khẩu của cả n√ớc và thu hút trên 40 triệu lao động (năm 2004).

-Công nghiệp điện lực gồm nhiệt điện, điện nguyên tử, thuỷ điện và các lo◊i khác nh√ : điện đ˚a nhiệt, điện từ gió, điện mặt trời...

H˘nh 6.4. Một góc thành phố Lốt An-giơ-lt

(44)

-Công nghiệp khai khoáng đứng đầu thế giới về khai thác phốt phát, môlipđen ; thứ hai về vàng, b◊c, đồng, ch˘, than đá và thứ ba về dầu mỏ.

Cơ cấu giá tr˚ sản l√ợng giữa các ngành công nghiệp có sự thay đổi : giảm tỉ trọng của các ngành công nghiệp : luyện kim, dệt, gia công đồ nhựa,... tăng tỉ trọng của các ngành công nghiệp : hàng không -vũ trụ, điện tử,...

Tr√ớc đây, sản xuất công nghiệp tập trung chủ yếu ở vùng Đông Bflc với các ngành công nghiệp truyền thống nh√ luyện kim, chế t◊o ô-tô, đóng tàu, hoá chất, dệt... Hiện nay, sản xuất công nghiệp mở rộng xuống vùng ph˙a Nam và ven Thái B˘nh D√ơng với các ngành công nghiệp hiện đ◊i nh√ hoá dầu, công nghiệp hàng không -vũ trụ, cơ kh˙, điện tử, viễn thông...

3. Nông nghiệp

Hoa K˘ có nền nông nghiệp đứng hàng đầu thế giới. Giá tr˚ sản l√ợng của nông nghiệp năm 2004 là 105 tỉ USD, chiếm 0,9% GDP.

Cơ cấu nông nghiệp có sự chuyển d˚ch : giảm tỉ trọng ho◊t động thuần nông và tăng tỉ trọng d˚ch vụ nông nghiệp trong giá tr˚

sản l√ợng toàn ngành nông nghiệp.

Phân bố sản xuất nông nghiệp ở Hoa K˘ đã thay đổi theo h√ớng đa d◊ng hoá nông sản trên cùng một lãnh thổ.

Các vành đai chuyên canh tr√ớc kia

Sản phẩm Sản l√ợng Xếp h◊ng trên thế giới

Than đá (triệu tấn) 1069 2

Dầu thô (triệu tấn) 437 3

Kh˙ tự nhiên (tỉ m3) 531 2

Điện (tỉ kWh) 3979 1

Nhôm (triệu tấn) 2,5 4

≠ tô các lo◊i (triệu chiếc) 16,8 1

Bảng 6.4. Sản l√ợng một số sản phẩm công nghiệp Hoa K˘, năm 2004

H˘nh 6.5.Sử dụng ph√ơng tiện hiện đ◊i trong sản xuất nông nghiệp ở Hoa K˘

(45)

nh√ : vành đai rau, vành đai lúa m˘, vành đai nuôi bò sữa,... đã chuyển thành các vùng sản xuất nhiều lo◊i nông sản hàng hoá theo mùa vụ.

H˘nh thức tổ chức sản xuất chủ yếu trong nông nghiệp là các trang tr◊i. Số l√ợng các trang tr◊i có xu h√ớng giảm, nh√ng diện t˙ch b˘nh quân mỗi trang tr◊i l◊i tăng.

Năm 1935 có 6,8 triệu trang tr◊i với diện t˙ch b˘nh quân là 63 ha, đến năm 2000 chỉ còn hơn 2,1 triệu trang tr◊i nh√ng diện t˙ch trung b˘nh mỗi trang tr◊i l◊i là 176 ha.

Nền nông nghiệp hàng hoá đ√ợc h˘nh thành sớm và phát triển m◊nh.

Hoa K˘ là n√ớc xuất khẩu nông sản lớn nhất thế giới. Hằng năm, xuất khẩu trung b˘nh khoảng 10 triệu tấn lúa m˘, 61 triệu tấn ngô, 17 -18 triệu tấn

đỗ t√ơng... Giá tr˚ xuất khẩu khoảng 20 tỉ USD. Ngoài ra, nông nghiệp còn cung cấp nguồn nguyên liệu dồi dào cho công nghiệp chế biến.

Dựa vào h˘nh 6.6, hãy tr˘nh bày sự phân bố các vùng sản xuất nông nghiệp ch˙nh của Hoa K˘.

Câu hỏi

1.Dựa vào bảng 6.3, vẽ biểu đồ so sánh GDP của Hoa K˘ với thế giới và một số châu lục.

2.Nhận xt xu h√ớng chuyển d˚ch cơ cấu ngành công nghiệp và giải th˙ch nguyên nhân.

3.Tr˘nh bày những nguyên nhân ảnh h√ởng đến sự phân hoá lãnh thổ sản xuất nông nghiệp của Hoa K˘.

H˘nh 6.6.Phân bố các vùng sản xuất nông nghiệp ch˙nh của Hoa K˘

(46)

Bµi 6

Hîp chóng quèc Hoa K˘

(tiÕp theo)

TiÕt 3. Thùc hµnh

T˘m hiÓu sù ph©n ho¸ l·nh thæ s¶n xuÊt cña hoa k˘

1. Ph©n ho¸ l·nh thæ n«ng nghiÖp

LËp b¶ng theo mÉu sau vµ ®iÒn vµo b¶ng c¸c lo◊i n«ng s¶n ch˙nh.

N«ng s¶n ch˙nh Khu vùc

C©y l√¬ng thùc

C©y c«ng nghiÖp

vµ c©y ¨n qu¶ Gia sóc

Ph˙a §«ng

Trung t©m

C¸c bang ph˙a Bflc

C¸c bang ë gi÷a

C¸c bang ph˙a Nam

Ph˙a T©y

(47)

2. Ph©n ho¸ l·nh thæ c«ng ng

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Em h·y nªu nh÷ng biÓu hiÖn vÒ sù suy yÕu cña nhµ n íc phong kiÕn?.

• Cuối thai kì khi nội tiết tố relaxin gây giãn cơ trơn và có thể gây đau lưng, đau vùng chậu. • Theo dõi tư thế – cúi xuống mang vật nặng, cúi nghiêng người,

The definition of “ island ” , “ archipelago ” , “ archipelagic State ” and the relating legal definitions ( “ artificial island ” , “ offshore installation

Capital structure and rm performance: evidence from an emerging econom.. The Business

Do vậy, với mong muốn tìm kiếm phác đồ điều trị vừa đem lại hiệu quả cao, hạn chế được tác dụng phụ đồng thời cải thiện được chất lượng sống cho những bệnh nhân

(2005), Econometric Analysis of Panel Data, West Sussex, England, John Wiley

 Lèi sèng trong s¸ng gi¶n dÞ cña B¸c Hå biÓu hiÖn trong sinh ho¹t h»ng ngµy, trong khi nãi

Lời đó không dễ nghe nhưng khó bác vì ta thấy khi xét về hình thức VBND, NBS nói rõ “Xét về mặt hình thức, văn bản nhật dụng có thể được thể hiện bằng hầu hết các thể