• Không có kết quả nào được tìm thấy

Cực trị của hàm số – Lê Văn Đoàn - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Cực trị của hàm số – Lê Văn Đoàn - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247"

Copied!
58
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

§ 2. CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ



A. KIẾN THỨC CƠ BẢN Khái niệm cực đại, cực tiểu

Cho hàm số yf x( ) xác định, liên tục trên ( ; ),a b (cĩ thể a, b là ) và x ( ; ) :a b

 Nếu tồn tại số h 0 sao cho f x( )f x( ) với mọi x (xh x; h) và xx thì ta nĩi hàm số f x( ) đạt cực đại tại điểm x.

 Nếu tồn tại số h 0 sao cho f x( )f x( ) với mọi x (xh x; h) và xx thì ta nĩi hàm số f x( ) đạt cực tiểu tại điểm x.

Các định lí 1. Định lí 1 (điều kiện cần)

Nếu hàm số yf x( ) cĩ đạo hàm trên khoảng ( ; )a b và đạt cực đại (hoặc cực tiểu) tại x thì f x( ) 0.

2. Định lí 2 (điều kiện đủ)

Giả sử yf x( ) liên tục trên khoảng K (xh x; h) và cĩ đạo hàm trên K hoặc trên K \ { },x với h0. Khi đĩ:

 Nếu f x( )0 trên khoảng (xh x; )f x( )0 trên khoảng ( ; x xh) thì x là một điểm cực đại của hàm số f x( ).

 Nếu f x( )0 trên khoảng (xh x; )f x( )0 trên khoảng ( ; x xh) thì x là một điểm cực tiểu của hàm số f x( ).

x xh x xh x xh x xh ( )

f x 0 f x( ) 0 ( )

f x y

( )

f x yCT Điểm

cực đại

Điểm cực tiểu Điểm

cực tiểu

Tiếp tuyến

(2)

Nĩi cách khác:

 Nếu f x( ) đổi dấu từ âm sang dương khi x đi qua điểm x (theo chiều tăng) thì hàm số ( )

yf x đạt cực tiểu tại điểm x.

 Nếu f x( ) đổi dấu từ dương sang âm khi x đi qua điểm x (theo chiều tăng) thì hàm số ( )

yf x đạt cực đại tại điểm x. 2. Định lí 3

Giả sử yf x( ) cĩ đạo hàm cấp 2 trong khoảng (xh x; h), với h0. Khi đĩ:

 Nếu y x( ) 0, ( )y x 0 thì x là điểm cực tiểu.

 Nếu y x( )o 0, ( )y x o 0 thì x là điểm cực đại.

Chú ý. Một hàm số chỉ cĩ thể đạt cực trị tại một điểm mà tại đĩ đạo hàm của hàm số bằng 0, hoặc tại đĩ hàm số khơng cĩ đạo hàm, chẳng hạn hàm số yx .

B. CÁC DẠNG TỐN THƯỜNG GẶP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Dạng toán 1: Tìm điểm cực đại, cực tiểu, giá trị cực đại, giá trị cực tiểu



 Bài tốn: Tìm các điểm cực đại, cực tiểu (nếu cĩ) của hàm số yf x( ).

 Phương pháp:

Bước 1. Tìm tập xác định D của hàm số.

Bước 2. Tính đạo hàm y f x( ). Tìm các điểm xi, (i 1,2, 3,..., )n mà tại đĩ đạo hàm bằng 0 hoặc khơng xác định.

Bước 3. Sắp xếp các điểm xi theo thứ tự tăng dần và lập bảng biến thiên.

Bước 4. Từ bảng biến thiên, suy ra các điểm cực trị (dựa vào nội dung định lý 2).

BÀI TẬP VẬN DỤNG 1. Cho hàm số yf x( ) cĩ bảng biến thiên:

 Hàm số đạt cực tiểu tại: x  1.

 Hàm số đạt cực đại tại: x 2.

 Giá trị CĐ (cực đại) của hàm số: y 1.

 Giá trị CT (cực tiểu) của hàm số: yCT  3.

 Điểm cực đại của đồ thị hàm số: M(2;1).

 Điểm cực tiểu đồ thị hàm số: N( 1; 3). 

2. Cho hàm số yf x( ) cĩ bảng biến thiên:

 Hàm số đạt cực tiểu tại: ...

 Hàm số đạt cực đại tại: ...

 Giá trị CĐ (cực đại) của hàm số: ...

 Giá trị CT (cực tiểu) của hàm số: ...

 Điểm cực đại của đồ thị hàm số: ...

 Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số: ...

(3)

3. Cho hàm số yf x( ) có bảng biến thiên:

x  1 0 1 

y    0  

y

1  

 1 

 Hàm số đạt cực tiểu tại: ...

 Hàm số đạt cực đại tại: ...

 Giá trị CĐ (cực đại) của hàm số: ...

 Giá trị CT (cực tiểu) của hàm số: ...

 Điểm cực đại của đồ thị hàm số: ...

 Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số: ...

4. Cho hàm số yf x( ) có bảng biến thiên:

x  1 0 1 

y 0   0 

y

4  

  4

 Hàm số đạt cực tiểu tại: ...

 Hàm số đạt cực đại tại: ...

 Giá trị CĐ (cực đại) của hàm số: ...

 Giá trị CT (cực tiểu) của hàm số: ...

 Điểm cực đại của đồ thị hàm số: ...

 Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số: ...

5. Cho hàm số yf x( ) có đồ thị:

 Hàm số đạt cực tiểu tại: ...

 Hàm số đạt cực đại tại: ...

 Giá trị CĐ (cực đại) của hàm số: ...

 Giá trị CT (cực tiểu) của hàm số: ...

 Điểm cực đại của đồ thị hàm số: ...

 Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số: ...

6. Cho hàm số yf x( ) có đồ thị:

 Hàm số đạt cực tiểu tại: ...

 Hàm số đạt cực đại tại: ...

 Giá trị CĐ (cực đại) của hàm số: ...

 Giá trị CT (cực tiểu) của hàm số: ...

 Điểm cực đại của đồ thị hàm số: ...

 Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số: ...

7. Cho hàm số yf x( ) có đồ thị:

 Hàm số đạt cực tiểu tại: ...

 Hàm số đạt cực đại tại: ...

 Giá trị CĐ (cực đại) của hàm số: ...

8. Cho hàm số yf x( ) có đồ thị:

 Hàm số đạt cực tiểu tại: ...

 Hàm số đạt cực đại tại: ...

 Giá trị CĐ (cực đại) của hàm số: ...

O

x y

1

2 2

3

(4)

8. Giá trị cực đại của hàm số yx3 3x 1 bằng

A. 3. B. 1.

C. 1. D. 4.

Lời giải. Tập xác định D .

2 1 1

3 3, 0

1 3

x y

y x y

x y

    

          Giới hạn: lim

x y

   và lim .

x y

  

x  1 1 

y 0  0 

y

3 

 1

Giá trị cực đại y 3. Chọn A.

9. Giá trị cực đại hàm số yx3 12x 1 bằng

A. 17. B. 2.

C. 45. D. 15.

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

10.Điểm cực đại của đồ thị hàm số:

3 2

3 1

y   x x  là

A. x 0. B. M( 2; 19).  C. N(0;1). D. x  2.

...

...

...

...

...

...

11.Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số:

4 2

2 5

y   x x  là

A. A( 1;6). B. x 0.

C. 5. D. B(0;5).

...

...

...

...

...

...

12.Điểm cực đại của đồ thị hàm số:

4 4 2 3

yxx  là

A. (0; 1). B. (0; 3).

C. ( 2; 1). D. ( 2; 1). ...

...

...

...

...

...

13.Giá trị của tiểu của đồ thị hàm số

4 2 2 2

y   x x  bằng A. 2. B. (0;2).

C. (1;3). D. 3.

...

...

...

...

...

...

(5)

14.Cho hàm số

2 1

1 x x

y x

   

 Điểm cực tiểu của hàm số đã cho là

A. x  1. B. x  2.

C. x 0. D. ( 2; 3). 

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

15.Gọi M n, lần lượt là giá trị cực đại, giá trị cực tiểu của hàm số

2 3 3

2

x x

y x

 

 

 Giá trị của M2 2n bằng

A. 6. B. 7. C. 8. D. 9.

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

16.Tìm giá trị cực đại y (nếu có) của hàm số

3 2 2.

y   xx

A. y 0. B. y 2.

C. y 3. D. y  3.

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

17.Tìm cực đại của hàm số yx 1x2. A. 2

2  B. 2

 2  C. 1

 2 D. 1 2

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

(6)

BÀI TẬP VỀ NHÀ 1

Câu 1. (Đề thi THPT QG năm 2019 – Mã đề 104) Cho hàm số f x( ) có bảng biến thiên:

Hàm số đã cho đạt cực tiểu tại

A. x  2. B. x 1. C. x  3. D. x 2.

Câu 2. (Sở GD & ĐT Tp. HCM năm 2018) Cho hàm số yf x( ) có đồ thị như hình vẽ. Mệnh đề nào đúng ?

A. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng 2.

B. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 2.

C. Hàm số đạt cực đại tại x 0 và cực tiểu tại x 2.

D. Hàm số có ba điểm cực trị.

Câu 3. (THPT Chuyên Vĩnh Phúc 2018) Hàm số 1

2 1

y x x

 

có bao nhiêu điểm cực trị ?

A. 1. B. 0.

C. 2. D. 3.

Câu 4. (Sở GD & ĐT Bạc Liêu 2019) Điểm cực tiểu của hàm số yx3 3x2 9x 2 là A. x 11. B. x 3.

C. x 7. D. x  1.

Câu 5. (THPT Thăng Long – Hà Nội 2018) Cho hàm số y   x4 2x2 1. Điểm cực tiểu của hàm số là

A. x 1. B. (0; 1). C. x  1. D. x  0.

Câu 6. (THPT Nhân Chính Hà Nội 2019) Cho hàm số yx2  x 20. Mệnh đề nào sai ? A. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( ; 4).

B. Hàm số đạt cực đại tại x 5.

C. Hàm số đồng biến trên khoảng (5;).

D. Hàm số không có cực trị.

Câu 7. (Sở GD & ĐT Tp. HCM – Cụm 5 năm 2017) Khoảng cách giữa hai điểm cực trị của đồ thị hàm số

2 2 1

1

x x

y x

 

  bằng

A. 4 5.

B. 4.

C. 8.

D. 5 2.

(7)

18.Cho hàm số yf x( ) xác định và liên tục trên , có f x( )x x3( 2) (2 x 9). Hàm số yf x( ) đạt cực tiểu tại điểm

A. x 0. B. x 2.

C. x 9. D. x 1.

Lời giải. Tập xác định: D . Ta có: f x( )x x3( 2) (2 x 9)0

3 2

0 0

( 2) 0 2 .

9 0 9

x x

x x

x x

   

 

 

      

    

 

Bảng xét dấu f x( ) (mỗi ô thử 1 điểm):

x  0 2 9 

( )

f x 0  0  0  ( )

f x

Hàm số đã cho yf x( ) đạt cực tiểu tại điểm x 9.

Chọn đáp án C.

19.Cho hàm số yf x( ) xác định và liên tục trên , có f x( )(x 1)(3x). Hàm số yf x( ) đạt cực đại tại điểm

A. x 1. B. x 2.

C. x 3. D. x 0.

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

20.Cho hàm f x( ) có f x( )x x2( 1)(x 2)3 .

 x  Điểm cực tiểu của hàm số f x( ) là A. x  2. B. x  0.

C. x 1. D. x  3.

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

21.Cho hàm số yf x( ) và có đạo hàm

2 3

( ) ( 1) ( 2) (2 3), . f x  xxx  x Số điểm cực trị của hàm số yf x( ) A. 3. B. 2. C. 0. D. 1.

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

(8)

22.Cho hàm số f x( ) xác định, liên tục trên  và có đồ thị hàm số yf x( ) là đường cong như hình vẽ. Hỏi mệnh đề nào đúng ?

A. Hàm số yf x( ) đạt cực đại tại điểm x  4/3.

B. Hàm số yf x( ) đạt cực tiểu tại điểm x 0.

C. Hàm số yf x( ) đạt cực tiểu tại điểm x  2.

D. Hàm số yf x( ) đạt cực đại tại điểm x 4/3.

Lời giải tham khảo

Đồ thị hàm số yf x( ) cắt trục Ox y: 0 tại 2

2, 0 ( ) 0 .

0

x x f x x

x

  

 

       

Bảng xét dấu:

x  2 0 2 

( )

f x  0  0  0 

( ) f x

Từ bảng biến thiên, suy ra hàm số yf x( ) đạt cực tiểu tại x  2. Chọn đáp án C.

23.Cho hàm số f x( ) xác định, liên tục trên  và có đồ thị hàm số yf x( ) là đường cong như hình vẽ. Hỏi mệnh đề nào đúng ?

A. Hàm số yf x( ) đạt cực tiểu tại điểm x  1.

B. Hàm số yf x( ) đạt cực tiểu tại điểm x 0.

C. Hàm số yf x( ) đạt cực đại tại điểm x  2.

D. Hàm số yf x( ) đạt cực đại tại điểm x 2.

...

...

...

2.1. Cho hàm số f x( ) có đồ thị f x( ) của nó trên khoảng K như hình vẽ. Khi đó trên K, hàm số yf x( ) có bao nhiêu điểm cực trị ?

A. 1.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

...

...

...

(9)

24.Đồ thị hàm số yf x( ) có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Hàm số yf x( )3x 2019 có mấy điểm cực trị ?

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

...

...

...

...

25.Cho hàm số f x( ) xác định trên  và có đồ thị f x( ) như hình vẽ bên dưới. Hàm số ( ) ( )

g xf xx đạt cực đại tại A. x  1.

B. x  0.

C. x 1.

D. x 2.

...

...

...

...

26.Cho hàm số yf x( ) xác định và liên tục trên , có đồ thị của hàm đạo hàm yf x( ) như hình vẽ. Xác định giá cực tiểu của hàm số g x( ) f x( )x.

A. f(1) 1. B. x 1.

C. f(0).

D. f(2)2.

...

...

...

...

27.Cho hàm số f x( ) có đồ thị yf x( ) như hình. Hỏi hàm

3

( ) ( ) 2 2

3

g xf xxx  x

đạt cực đại tại A. x  1.

B. x  0.

C. x 1.

D. x 2.

...

...

...

...

28.Cho hàm số yf x( ) có đạo hàm, liên tục trên và có đồ thị yf x( ) như hình vẽ. Xét

hàm số 2 3 4 2

( ) 3 ( 2) 3 .

g xf x  2xx Hàm số g x( ) đạt cực đại tại điểm A. x  1.

B. x 1.

C. x 0.

D. x 2.

...

...

...

...

...

(10)

O x y

O x

y

2

2

 

y f x

BÀI TẬP VỀ NHÀ 2

Câu 8. (THPT Lê Quý Đôn – Đà Nẵng 2019) Cho hàm số yf x( ) liên tục trên , có đạo hàm f x( )x(1x) (32x) (3 x 2) .4 Điểm cực tiểu của hàm số yf x( ) là

A. x 2.

B. x 3.

C. x 1.

D. x 0.

Câu 9. (THPT Chuyên Lê Thánh Tông – Quảng Nam 2019) Cho hàm số yf x( ) liên tục trên  và có đạo hàm f x( )(x 2)(x 1)2018(x 2)2019. Khẳng định nào đúng ? A. Hàm số yf x( ) đạt cực đại tại điểm x 1 và đạt cực tiểu tại các điểm x  2.

B. Hàm số yf x( ) đồng biến trên mỗi khoảng (1;2)(2;).

C. Hàm số yf x( ) có ba điểm cực trị.

D. Hàm số yf x( ) nghịch biến trên khoảng ( 2;2).

Câu 10. (THPT HOA LƯ A – Hà Nội năm 2018) Cho hàm số yf x( ) có đạo hàm trên  và đồ thị hàm số yf x( ) trên như hình vẽ. Mệnh đề nào đúng ?

A. Hàm số yf x( ) có 1 điểm cực đại và 1 điểm cực tiểu.

B. Hàm số yf x( ) có 2 điểm cực đại và 2 điểm cực tiểu.

C. Hàm số yf x( ) có 1 điểm cực đại và 2 điểm cực tiểu.

D. Hàm số yf x( ) có 2 điểm cực đại và 1 điểm cực tiểu.

Câu 11. (Sở GD & ĐT Hâu Giang 2018) Cho hàm số yf x( ) xác định và liên tục trên  hàm số yf x( ) có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Khẳng định nào đúng ?

A. f x( ) đạt cực đại tại x 1.

B. f x( ) đạt cực đại tại x 0.

C. f x( ) đạt cực đại tại x  1.

D. f x( ) đạt cực đại tại x  2.

Câu 12. (THPT Chuyên Lương Văn Chánh – Phúc Yên 2018) Cho hàm số yf x( ) có đạo hàm liên tục trên . Đồ thị hàm số yf x( ) như hình vẽ. Số điểm cực trị của hàm số yf x( )5x

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 1.

Câu 13. (THPT Mộ Đức – Quãng Ngãi năm 2018) Cho hàm số yf x( ) có đạo hàm trên . Biết hàm số yf x( ) có đồ thị như hình vẽ. Khẳng định nào sau đây đúng về cực trị của hàm số g x( ) f x( )x.

A. Hàm số có một điểm cực đại và một điểm cực tiểu.

B. Hàm số không có điểm cực đại và một điểm cực tiểu.

C. Hàm số có một điểm cực đại và một điểm cực tiểu.

D. Hàm số có hai điểm cực đại và một điểm cực tiểu.

(11)

29.Cho hàm số yf x( ) có đồ thị như hình vẽ. Đồ thị hàm số yf x( ) có mấy cực trị ? A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Từ đồ thị hàm số yf x( ). Hãy nên cách vẽ đồ thị hàm số yf x( ) .

...

...

30.Cho hàm số yf x( ) có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Hỏi đồ thị hàm số yf x( ) có bao nhiêu điểm cực trị ?

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

...

...

...

...

...

31.Biết đồ thị hàm số yx3 3 .x2 có dạng như hình vẽ. Hỏi đồ thị hàm số yx3 3x2 có bao nhiêu điểm cực trị ?

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

...

...

...

...

32.(Đề thi THPT Quốc Gia năm 2017 – Mã đề 102 câu 42) Cho hàm số yf x( ) có bảng biến thiên như sau:

Đồ thị hàm số yf x( ) có bao nhiêu điểm cực trị ? A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

...

...

...

...

33.Cho hàm số yx4ax2b với a b, là hai số thực dương. Hỏi đồ thị hàm số đã cho có bao nhiêu điểm cực trị ?

A. 3.

B. 7.

C. 6.

D. 5.

...

...

...

(12)

34.Cho hàm số yf x( ) có đồ thị như hình vẽ. Đồ thị hàm số yf x( ) có mấy cực trị ? A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Từ đồ thị hàm số yf x( ). Hãy nên cách vẽ đồ thị hàm số yf x( ).

...

...

35.Cho hàm số y   x3 3x2 3x 1 có đồ thị như hình. Đồ thị y  x 3 3x2 3x 1 có bao nhiêu điểm cực trị ?

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

...

...

...

36.Cho hàm số yx53x2 2x 2 có đồ thị bên. Đồ thị yx5 3x2 2x 2 có bao nhiêu điểm cực trị ?

A. 5.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

...

...

...

37.(THPT Chuyên Đại Học Vinh 2019) Cho hàm số yf x( ) có bảng biến thiên như sau:

Đồ thị hàm số yf x( ) có bao nhiêu điểm cực trị ? A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 1.

...

...

...

...

38. Cho hàm số yf x( ) có đạo hàm f x( )(x 1) (4 x 2) (5 x 3) , 3  x . Số điểm cực trị của hàm số y f x

 

A. 2.

B. 3.

C. 5.

D. 1.

...

...

...

...

(13)

O x y

3

x y

1 O

O x

y BÀI TẬP VỀ NHÀ 3

Câu 14. (THPT Hoa Lư A – Ninh Bình năm 2018) Cho hàm số yf x( ) liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ. Hỏi đồ thị hàm số yf x( ) có tất cả bao nhiêu điểm cực trị ? A. 5.

B. 3.

C. 2.

D. 4.

Câu 15. (Sở GD & ĐT Đồng Tháp 2019) Cho đồ thị hàm số f x( )ax4bx2c như hình vẽ. Hàm số yax4bx2c có bao nhiêu cực trị ?

A. 3.

B. 5.

C. 6.

D. 7.

Câu 16. (Sở GD & ĐT Trà Vinh 2019) Cho hàm số f x( )ax3bx2cxd có bảng biến thiên bên dưới. Hàm số yf x( ) có mấy cực trị ?

A. 5.

B. 3.

C. 2.

D. 4.

Câu 17. (Sở GD & ĐT Bình Dương 2018) Cho hàm số yx3 6x2 9x có bảng biến thiên dưới. Hàm số yx 36x2 9x có mấy cực trị ?

A. 3.

B. 5.

C. 6.

D. 7.

Câu 18. (Sở GD & ĐT Phú Thọ năm 2017) Cho bảng biến thiên của hàm số yx3 3x bên dưới. Hàm số yx3 3x có mấy điểm cực trị ?

A. 5.

B. 3.

C. 2.

D. 4.

Câu 19. (Sở GD & ĐT Đồng Nai năm 2018) Cho đồ thị hàm số y (x 2)(x21) như hình vẽ. Đồ thị hàm số yx2 (x2 1) có mấy điểm cực trị ?

A. 5.

B. 3.

C. 2.

D. 1.

(14)

39.Gọi A B, lần lượt là hai điểm cực tiểu của đồ thị hàm số yx42x2 3 và C điểm cực đại. Tính độ dài AB và diện tích tam giác OAB với O là gốc tọa độ. Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC.

Lời giải. Tập xác định D .

3 0 3

4 4 0 .

1 2

x y

y x x

x y

   

         

x  1 0 1 

y  0  0  0 

y

 3 

2 2

Hai điểm cực tiểu của đồ thị hàm số là ( 1;2),

AB(1;2) và điểm cực đại là C(0; 3).

2 2

AB  (xBxA) (yByA) 2.

 Tính diện tích OAB với O(0;0) :

( 1;2) 1

1.2 1.2 2.

(1;2) OAB 2

OA S

OB

  

     

 







 Tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC :

0 7

3 0;

7 3

3 3

A B C

G

A B C

G

x x x

x G

y y y

y

  

  

  

 

   

  

    

  



Cần nhớ:

AB (xBx yA; ByA).

AB  (xBxA)2 (yByA) .2

I là trung điểm 2 . 2

A B

I

A B

I

x x x

AB y y

y

 

 

  

G là trọng tâm 3

3

A B C

G

A B C

G

x x x x

ABC y y y

y

  

 

    

 Diện tích tam giác ABC :

Tính ( ; ) 1

2 . ( ; ) ABC AB a b

S ad bc

AC c d

 

   

 







40.Gọi A B, lần lượt là hai điểm cực đại của đồ thị hàm số y  x4 8x2 2 và C là điểm cực tiểu. Tính độ dài AB và diện tích tam giác OAB với O là gốc tọa độ.

Tìm tọa độ trọng tâm G của ABC. ...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

41.Gọi A B, lần lượt là điểm cực đại và điểm cực tiểu của đồ thị hàm số

3 3 2 4.

yxx  Tìm tọa độ trọng tâm G và diện tích của OAB. Tính AB. ...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

(15)

42.Biết M(0;2)N(2; 2) là các điểm cực trị của đồ thị hàm số yax3bx2cxd. Tính giá trị của hàm số tại x  2.

Lời giải. Ta có: y  3ax2 2bxc.

 Do điểm M(0;2) là cực trị

3 2

(0) 0 (0;2) y

M y ax bx cx d

 

 

      

0 2 c d

 

   (1)

 Do điểm N(2; 2) là cực trị

3 2

(2) 0 ( 2;2) y

N y ax bx cx d

 

 

       

12 4 0

8 4 2 2

a b c

a b c d

   

       (2)

Từ (1), (2) a 1;b  3;c  0;d 2.

Do đó: yx33x2  2 y( 2)  18.

Cần nhớ:

Nếu M x y( ; ) là cực trị của đồ thị hàm số ( )

yf x ( ) 0

( ; ) ( )

y x

M x y y f x

 

 

   

Nếu là điểm cực đại, bổ sung y x( )o 0.

Nếu là điểm cực tiểu, bổ sung y x( )o 0.

43.Đồ thị hàm số y 2x3bx2cx 1 có (1; 6)

M  là một điểm cực trị. Tìm tọa độ điểm cực trị còn lại của đồ thị hàm số đó.

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

44.Biết 7

1; , (2;3)

A 2 B là các điểm cực trị của đồ thị yax3bx2cxd. Tìm y(3).

...

...

...

...

...

...

...

...

...

(16)

BÀI TẬP VỀ NHÀ 4

Câu 20. (THPT Chuyên Vĩnh Phúc năm 2018) Gọi A, B là hai điểm cực trị của đồ thị hàm số

1 3 2

3 3

y   x   x Tọa độ trung điểm của AB

A. 2

0; .

3

 

  

 

 

  B.

1 2; . 3 3

 

 

 

 

  C. (0;1). D. (1;0).

Câu 21. (THPT Hậu Lộc 2 – Thanh Hóa 2018) Cho hàm số yx33x2 2 có đồ thị là ( ).C Gọi A B, là các điểm cực trị của ( ).C Độ dài đoạn thẳng AB bằng

A. 2 5. B. 5.

C. 4. D. 5 2.

Câu 22. (THPT Quãng Xương – Thanh Hóa 2018) Đồ thị hàm số yx3 3x 2 có hai điểm cực trị A, B. Diện tích tam giác OAB với O(0;0) là gốc tọa độ bằng

A. 2. B. 1.

2

C. 1. D. 3.

Câu 23. (THPT Hoa Lư A – Ninh Bình năm 2018) Gọi AB là các điểm cực tiểu của đồ thị hàm số yx4 2x2 1. Diện tích của tam giác OAB (O là gốc tọa độ) bằng

A. 2.

B. 4.

C. 1.

D. 3.

Câu 24. (THPT Thạch Thành – Thanh Hóa 2018) Đồ thị hàm số yx4ax2b có điểm cực tiểu là M( 1; 4). Giá trị của 2ab bằng

A. 1. B. 1.

C. 0. D. 2.

Câu 25. (THPT Kim Liên – Hà Nội 2018) Cho hàm số yx3 2x2axb có đồ thị ( ).C Biết đồ thị ( )C có điểm cực trị là A(1; 3). Giá trị của 4ab bằng

A. 3. B. 2.

C. 4. D. 1.

Câu 26. (Sở GD & GD Thanh Hóa năm 2018) Đồ thị hàm số yx3ax2bxc đi qua điểm A(1;0) và có điểm cực trị M( 2;0). Giá trị của biểu thức a2b2c2 bằng A. 25.

B. 1.

C. 7.

D. 14.

(17)

Dạng toán 2. Tìm tham số m để hàm số đạt cực trị tại điểm x = x

o

cho trước.

Phương trình đường thẳng nối hai điểm cực trị



 Bài tốn. Tìm tham số để hàm số yf x( ) đạt cực trị tại điểm xx ?

 Phương pháp:

Bước 1. Tìm tập xác định D. Tính đạo hàm y.

Bước 2. Dựa vào nội dung định lí 1:

Nếu hàm số yf x( ) cĩ đạo hàm trên khoảng ( ; )a b và đạt cực đại (hoặc cực tiểu) tại x thì f x( ) 0.

Bước 3. Với m vừa tìm, thế vào hàm số và thử lại (dựa vào định lí 2 và 3).

 Lưu ý:

 Đối với hàm số bậc ba nên thử lại bằng nội dung định lý 3 (phù hợp trắc nghiệm).

Giả sử yf x( ) cĩ đạo hàm cấp 2 trong khoảng ( ; ).a b Nếu y x( )  0, ( )y x 0 thì x là điểm cực tiểu.

Nếu y x( )o  0, ( )y x o 0 thì x là điểm cực đại.

 Đối với các hàm khác chẳng hạn như bậc bốn trùng phương (thiếu b), hoặc hàm phân thức,… nên thử lại bằng định lí 2 (tính y và xét dấu, lập bảng biến thiên).

1. Cho hàm 1 3 2 2

( 4) 3.

y  3xmxmx  Tìm m để hàm số đạt cực đại tại x  3.

A. m 1. B. m 5.

C. m {1;5}. D. m 3.

Lời giải. Cĩ

2 2 2 4

2 2 .

y x mx m

y x m

     

 

  



x 3 là cực đại (3) 0 (3) 0 y

y

  

   

2 1

6 5 0

5 5.

6 2 0

3 m m m

m m

m m

 

    

 

 

      

Cần nhớ: Hàm yax3bx2cxd

xx là cực đại ( ) 0 ( ) 0. y x y x

  

   

xx là cực tiểu ( ) 0 ( ) 0. y x y x

 

 

   

2. Cho hàm

3

2 ( 2 1) .

3

yxmxmmx

Tìm m để hàm số đạt cực đại tại x 1.

A. m 2. B. m 3.

C. m 1. D. m 0.

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

(18)

3. Cho 1 3 2 2

( 4) 3.

y  3xmxmx  Tìm m để hàm số đạt cực tiểu tại x 3.

A. m  1. B. m 5.

C. m 1. D. m  7.

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

4. Cho hàm số yx4 2(m1)x2m2. Tìm điều kiện của tham số m để hàm số đạt cực tiểu tại điểm x 0.

A. m  1. B. m  1.

C. m  1. D. m \( 1;1).

3

2

4 4( 1) 0 0 .

1

y x m x x

x m

 

        

m   1 0 m  1.

 Khi đó:

x  0 

y  0 

y

HS đạt cực tiểu tại x 0 nên nhận m  1.

m   1 0 m  1

 và có bảng xét dấu:

...

...

...

m   1 0 m  1

 và có bảng xét dấu

...

...

...

5. Hàm số y  x4 2mx2 1 đạt cực tiểu tại điểm x 0 khi

A. m 0. B.  1 m0.

C. m  1. D. m 0.

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

6. Hàm số yx4 2mx2m4 2m5 đạt cực tiểu tại điểm x  1 khi

A. m  1. B. m  1.

C. m 1. D. m 1.

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

(19)

7. Cho hàm số yx3 3x2 9x 1. Viết phương trình đường thẳng nối hai điểm cực trị của đồ thị hàm số đã cho.

A. y 8x2. B. y  8x2.

C. y  8x2. D. x3y 1 0.

Lời giải 1. Phương trình đường thẳng nối hai điểm cực trị của đồ thị hàm số bậc ba là đường thẳng yx với x là phần dư bậc nhất trong phép chia y cho y.

Chia đa thức:

3 2 2

3 2

2 2

3 9 1 3 6 9

1 1

2 3

3 3

6 1

2 3

8 2

x x x x x

x x x x

x x

x x

x

    

  

  

  

 

Phương trình đường thẳng nối hai điểm cực trị là y  8x2. Chọn đáp án B.

Cách 2. Sử dụng casio bấm MODE 2 và

100

. .

3

CALC x i m

y y y i y x

y   

     



8. Biết đồ thị hàm số yx3 3x 1 có hai điểm cực trị A B, . Khi đó phương trình đường thẳng AB

A. y   x 2. B. y  x 2.

C. y  2x1. D. y 2x1.

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

9. Cho hàm số yx3 3x22. Đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số đã cho có phương trình là

A. y  x 4. B. y 2x 2.

C. y   x 1. D. y  2x 2.

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

10.Cho hàm số y   x3 3x2 1. Viết phương trình đường thẳng nối hai điểm cực trị của đồ thị hàm số đã cho.

A. y 7 0. B. y 2x 1.

C. y 2x1. D. y 7x1.

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

(20)

11. Tìm m để đường thẳng nối điểm cực đại với điểm cực tiểu của đồ thị hàm số

3  

y x x m

đi qua điểm M(3; 1). ...

...

...

...

...

...

...

12. Tìm m để đường thẳng nối điểm cực đại với điểm cực tiểu của đồ thị hàm số

3 3 2 2

yxxmx  qua M(0;1).

...

...

...

...

...

...

...

13.Tìm giá trị của tham số m để đường thẳng

: (2 1) 3

d ymx m vuông góc với đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số yx33x2 1.

Lời giải.

Sử dụng casio, tìm được đường thẳng nối hai điểm cực trị là d y:  2x1.

dd a a1. 2  1 (2m 1).( 2) 1

     3

m 4

  

Cần nhớ: Cho hai đường thẳng d1d2 có dạng d1 :ya x1b1d2 :ya x2b2 thì

1 2

1 2

1 2

a a d d

b b

 

  

 và d1d2a a1 2  1.

14.Tìm m để đường thẳng d y:  x 2 vuông góc với đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số

3 2

2 3( 1) 6 .

yxmxmx

...

...

...

...

...

...

...

...

...

15.Tìm giá trị thực của tham số m sao cho đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số yx33x2mx 2 song song với đường thẳng d y:  4x 3.

...

...

...

...

...

...

...

16.Tìm giá trị thực của tham số m để đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số yx3 3x2mx 2 vuông góc với đường thẳng d : 4x   y 3 0.

...

...

...

...

...

...

...

(21)

BÀI TẬP VỀ NHÀ 5

Câu 27. (Đề thi THPT Quốc Gia năm 2017 – Mã đề 102 câu 32) Tìm giá trị thực của tham số

m để hàm số 1 3 2 2

( 4) 3

y  3xmxmx  đạt cực đại tại x 3.

A. m 1. B. m 1.

C. m  5. D. m  7.

Câu 28. (THPT Ngô Sĩ Liên – Bắc Giang năm 2018) Biết rằng hàm số yx3 2x2mx 3 đạt cực tiểu tại x 1. Giá trị của m bằng

A. 4. B. 3.

C. 2. D. 1.

Câu 29. (THPT Chuyên Lê Quý Đôn Đà Nẵng năm 2018) Tìm tham số thực m để hàm số

3 3 2 3( 2 1)

yxmxmx đạt cực đại tại điểm xo 1.

A. m 0, m 2. B. m 2.

C. m 0. D. m 0, m 2.

Câu 30. (THPT Kiến An – Hải Phòng năm 2018) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số ymx3x2 (m2 6)x 1 đạt cực tiểu tại x 1.

A. m 1. B. m 4.

C. m  2. D. m 2.

Câu 31. (THPT Việt Trì – Phú Thọ 2018) Hàm số yx3 3(m1)x2 3(m1) .2x Hàm số đạt cực trị tại điểm có hoành độ x 1 khi

A. m 1. B. m 0, m 4.

C. m 4. D. m 0, m 1.

Câu 32. (THPT Chuyên Biên Hòa – Hà Nam 2018) Hàm số yx3 2ax2 4bx 2019 đạt cực trị tại x  1. Khi đó hiệu ab bằng

A. 1. B. 4

3 C. 3

4 D. 3

 4

Câu 33. (Sở GD & ĐT Hà Nội 2018) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số

4 2

yxmx đạt cực tiểu tại x 0.

A. m 0.

B. m 0.

C. m 0.

D. m0.

Câu 34. (THPT Quảng Xương I – Thanh Hóa 2017) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để

hàm số 1 4

( 1)

y  4 mx đạt cực đại tại x  0.

A. m 1. B. m 1.

C. Không có m. D. m 1.

(22)

Câu 35. (THPT Ngô Sĩ Liên – Bắc Giang năm 2018) Phương trình đưdờng thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số yx3 3x25x 1 là

A. 16 8

3 3

y   x   B. 16 8

3 3

yx  

C. 1 8

3 3

y   x   D. 1 8

3 3

yx  

Câu 36. (THPT Trần Phú – Tp. Hồ Chí Minh năm 2017) Tìm giá trị thực của tham số

m

sao

cho đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số yx3 3x2mx 2 song song với đường thẳng d : 4x  y 3 0.

A. m 1. B. m 2.

C. m  3. D. m 4.

Câu 37. (THPT Lương Văn Chánh Phú Yên 2018) Biết đường thẳng d y: (3m1)x3 vuông góc với đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số

3 3 2 1.

yxx  Giá trị của m bằng A. 1

6 B. 1

 3 C. 1

3 D. 1

 6

Câu 38. (Tạp Chí Toán Học & Tuổi Trẻ năm 2018) Cho hàm số y   x3 3x2 4. Biết có hai giá trị m m1, 2 của tham số m để đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số tiếp xúc với đường tròn ( ) : (C xm)2 (ym1)2 5. Tổng m1m2 bằng A. 0.

B. 10.

C. 6.

D. 6.

Câu 39. (Toán Học Bắc Trung Nam) Đồ thị hàm số

3 2 5

2 x x

y x

  

 có hai điểm cực trị A B, nằm trên đường thẳng d có phương trình d y: axb. Giá trị của ab bằng

A. 1. B. 1.

C. 3. D. 5.

Câu 40. (THPT Chuyên KHTN Hà Nội năm 2017) Cho hàm số

2 2 1

2 1

mx x m

y x

  

 

Tìm

tham số

m

để đường thẳng nối hai điểm cực trị của đồ thị hàm số này vuông góc với đường phân giác của góc phần tư thứ nhất trong mặt phẳng tọa độ.

A. 1

m   2 B. m 1.

C. m  1.

D. 1

m  2

(23)

Dạng toán 3. Biện luận hoành độ cực trị (Vận dụng & vận dụng cao)



 Cần nhớ:

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

(24)

1. Cho hàm số yx3 3mx2 3mxm2. Tìm m để hàm số có 2 điểm cực trị ? Lời giải. Tập xác định D .

Hàm số đã cho có 2 điểm cực trị 

3 2 6 3 0

y  xmxm  có hai nghiệm phân biệt.

2

L

6 3 0 ( )

( m) 36m 0

  a



    



Đ 0

1. m m

 

  

 Cần nhớ. Hàm số có n cực trị y 0 n nghiệm phân biệt. PT ax2bx  c 0 có hai nghiệm phân biệt 0

0.

 a

  

2. Cho hàm y (1m x) 3 3x2 3x5.

Tìm m để hàm số có 2 điểm cực trị ? ...

...

...

...

...

...

...

...

3. Cho y   x3 (2m1)x2 (2m x) 1.

Tìm m để hàm số có 2 điểm cực trị ? ...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

4. Cho y2x3 (m2)x2  (6 3 )m x 1.

Tìm m để hàm số có 2 điểm cực trị ? ...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

5. Cho hàm số 1 3 2 2

4 .

y  3xmxxm Tìm m để hàm số không có cực trị ? Lời giải. Tập xác định D  . Hàm số không có cực trị

2 2 4 0

yx mx

     vô nghiệm hoặc

có nghiệm kép

2

L

0 ) 1 0 (

(2 ) 16 a

m

  

     Đ

4m2 16 0 2 m 2.

      

6. Cho 1 3 2

(3 2) 1.

y  3xmxmx  Tìm m để hàm số không có cực trị ? ...

...

...

...

...

...

...

(25)

7. Cho y (m1)x3 (m1)x2x. Tìm m để hàm số có 2 điểm cực trị, đồng thời điểm cực đại nằm bên trái điểm cực tiểu.

Lời giải. Tập xác định D .

Hàm số có 2 điểm cực trị, đồng thời điểm cực đại nằm bên trái điểm cực tiểu

3( 1) 2 2( 1) 1 0

ym x m x

       có

2 nghiệm phân biệt thỏa mãn a  0

2

1 0

[2( 1)] 12( 1) 0

a m

m m

   

      

2

1

4 20 16 0

m

m m

 

    

1 1 4.

1 4

m m

m

 

     

 Cần nhớ:

: 0

y 0 N a

  

 

 

0 0

:

y

a

  

 



 И

8. Cho hàm số ymx33mx2 3x 1.

Tìm m để hàm số có 2 điểm cực trị và điểm cực đại nằm bên trái điểm cực tiểu.

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

9. Cho hàm y (m2)x3 3x2mx 5.

Tìm m để hàm số có 2 điểm cực trị và điểm cực tiểu nằm bên trái điểm cực đại.

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

10.Cho y (m6)x3mx2  x 1. Tìm m để hàm số có 2 điểm cực trị và điểm cực đại nằm bên trái điểm cực tiểu.

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Gọi S là tập các giá trị thực của tham số m để d tạo với hai đường tiệm cận của (C) một tam giác có diện tích bằng 2, tổng giá trị các phần tử của S bằng.. Gọi

Dựa vào đồ thị, bảng biến thiên, bảng xét dấu đạo hàm của đề bài mà suy ra số điểm cực trị của hàm tìm được ở bước 1... Dựa vào bảng biến thiên, suy ra tham số

Giá trị nào của m để đồ thị m của hàm số đã cho có các điểm cực đại, cực tiểu tạo thành một tam giác vuông cân thuộc khoảng nào sau

Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số đã cho có đúng 5 điểm cực trị

Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để hàm số nghịch biến trên... Tập các giá trị của m để hàm số đồng biến trên các khoảng xác

Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số có cực đại, cực tiểu và các điểm cực trị của đồ thị hàm số lập thành tam giác có diện

Trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm cực trị của đồ thị hàm số nằm trên đường thẳng nào dưới

Tìm m để hàm số có ba cực trị đồng thời các điểm cực trị của đồ thị hàm số tạo thành một tam giác có bán kính đường tròn ngoại tiếp