• Không có kết quả nào được tìm thấy

Chuyên đề cực trị của hàm số – Hoàng Xuân Nhàn - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Chuyên đề cực trị của hàm số – Hoàng Xuân Nhàn - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247"

Copied!
62
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Hoàng Xuân Nhàn___________________https://www.facebook.com/tuhoctoancapba/ 1

§2. CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ

1. Những khái niệm cơ bản về cực trị:

Điểm cực đại, cực tiểu của đồ thị: Xét đồ thị hàm số trong hình vẽ bên, ta có điểm A được gọi là điểm cực đại của đồ thị, hai điểm

,

B C là các điểm cực tiểu của đồ thị. Điểm cực đại, cực tiểu của đồ thị hàm số được gọi chung là điểm cực trị của đồ thị hàm số đó.

Điểm cực đại, cực tiểu của hàm số:

Giả sử hàm số yf x( ) xác định trên D.

 Ta nói x0 là một điểm cực đại của hàm f x( ) nếu tồn tại khoảng ( ; )a bDx0( ; )a b sao cho f x( ) f x( ),0  x ( ; ) \a b

 

x0 . Khi đó f x( )0 được gọi là giá trị cực đại của hàm số yf x( ) ; điểm M x

0; ( )f x0

được gọi là điểm cực đại của đồ thị hàm số

( ).

yf x

 Ta nói x0 là một điểm cực tiểu của hàm f x( ) nếu tồn tại khoảng ( ; )a bDx0( ; )a b sao cho f x( ) f x( ),0  x ( ; ) \a b

 

x0 . Khi đó f x( )0 được gọi là giá trị cực tiểu của hàm số

( ) ;

yf x điểm M x

0; ( )f x0

được gọi là điểm cực tiểu của đồ thị hàm số yf x( ).

 Lưu ý:

 Điểm cực đại hay điểm cực tiểu được gọi chung là điểm cực trị; giá trị cực đại hay giá trị cực tiểu được gọi chung là cực trị.

 Nói chung, giá trị cực đại (cực tiểu) f x( )0 không phải là giá trị lớn nhất (nhỏ nhất) của hàm số trên tập xác định D, f x( )0 chỉ là giá trị lớn nhất (nhỏ nhất) trên một khoảng

( ; )a bD nào đó chứa x0 mà thôi. Chẳng hạn, trong hình vẽ trên, ta thấy điểm A là điểm cực đại của đồ thị, nên yA là giá trị cực đại của hàm số, tuy nhiên yAyD nên giá trị cực đại yA chưa phải là giá trị lớn nhất của hàm số đó. Tương tự điểm B là điểm cực tiểu của đồ thị nên

yB là giá trị cực tiểu của hàm số, tuy nhiên yByE nên yB chưa phải là giá trị nhỏ nhất của hàm số đó.

(2)

Hoàng Xuân Nhàn___________________https://www.facebook.com/tuhoctoancapba/ 2 2. Điều kiện có cực trị của hàm số:

a) Điều kiện cần: Nếu hàm số yf x( ) có đạo hàm trên ( ; )a b và đạt cực trị tại x0( ; )a b thì ( )0 0.

f x  b) Điều kiện đủ:

 Định lí 1: Giả sử hàm số yf x( ) liên tục trên khoảng ( ; )a b chứa x0, đồng thời có đạo hàm trên khoảng ( ; )a b hoặc ( ; ) \a b

 

x0 . Khi đó:

 Nếu 0

0

( ) 0, ( ; )

( ) 0, ( ; )

f x x a x

f x x x b

   

    

 thì hàm số yf x( ) đạt cực đại tại điểm xx0.

 Nếu 0

0

( ) 0, ( ; )

( ) 0, ( ; )

f x x a x

f x x x b

   

    

 thì hàm số yf x( ) đạt cực tiểu tại điểm xx0. BBT 1:Hàm số đạt cực đại tại xx0 .

x a

x0 b ( )

f x 0 ( )

f x y

Nhận thấy: f x( ) đổi dấu từ dương sang âm khi x đi qua x0.

BBT 2: Hàm số đạt cực tiểu tại xx0 . x a

x0 b ( )

f x 0 ( )

f x

yCT

Nhận thấy: f x( ) đổi dấu từ âm sang dương khi x đi qua x0.

 Định lí 2: Giả sử hàm số yf x( ) có đạo hàm cấp hai trong khoảng ( ; )a b chứa x0. Khi đó:

 Nếu 0

0

( ) 0 ( ) 0 f x f x

 

  

 thì hàm số f x( ) đạt cực đại tại xx0.

 Nếu 0

0

( ) 0 ( ) 0 f x f x

 

  

 thì hàm số f x( ) đạt cực tiểu tại xx0.

(3)

Hoàng Xuân Nhàn___________________https://www.facebook.com/tuhoctoancapba/ 3

 Bài toán 1: Tính đạo hàm để tìm cực trị của hàm số y f x( ).

 Phương pháp:

Quy tắc I Quy tắc II

 Tìm tập xác định.

 Tính y f x( ). Tìm x khi f x( )0 hoặc f x( ) không xác định.

 Tính các giới hạn cần thiết.

 Lập bảng biến thiên.

 Kết luận các điểm cực trị.

 Tìm tập xác định.

 Tính y f x( ). Giải phương trình ( ) 0

f x  để tìm các nghiệm x x1, 2, ...

(nếu có) của nó.

 Tính f( )x và suy ra f( ),x1 f( ),...x2

 Dựa vào dấu của f( ),x1 f( ),...x1 để kết luận.

 Ghi nhớ : Quy tắc II không dùng được trong trường hợp f x( )0 vô nghiệm hoặc

0 0

( ) 0 ( ) 0 f x f x

 

  

 .

Ví dụ 1. Cho hàm số Hàm số y x4 2x21 có bao nhiêu điểm cực trị?

A. 2 . B. 3 . C. 1. D. 0 .

Lời giải:

 Tập xác định: D .

 Đạo hàm: y 4x34x4x x

21

; 0 0, 1

1, 0

x y

y x y

 

       .

 Giới hạn: lim

x y

  .

 Bảng biến thiên:

x 1 0 1

y 0 0 0

y

0

1

0 Dạng toán 1

Xét dấu đạo hàm để tìm cực trị của hàm số

(4)

Hồng Xuân Nhàn___________________https://www.facebook.com/tuhoctoancapba/ 4

 Ta thấy: Hàm số đạt cực tiểu tại x 1, giá trị cực tiểu là yCT 0; hàm số đạt cực đại tại 0

x , giá trị cực đại là y 1. Do đĩ hàm số cĩ ba cực trị. Chọn

B

Ví dụ 2. Tìm điểm cực đại x0 của hàm số y  x3 3x 1.

A. x0 2. B. x0 1. C. x0  1. D. x0 3. Lời giải:

 Tập xác định: D .

 Đạo hàm: y 3x23, 1 1

0 1 3

x y

y x y

   

        .

 Giới hạn: lim , lim

x y x y

     .

 Bảng biến thiên:

x  1 1 

y 0  0

y



3

1



 Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy hàm số đạt cực đại tại x0  1. Chọn

C

Ví dụ 3. Hàm số 1 2 2 y x

x

 

  cĩ bao nhiêu cực trị?

A. 3 . B. 0 . C. 2 . D. 1.

Lời giải:

 Tập xác định: D \ 2

 

.

 Ta cĩ:

 

2

3 0

2 y

x

   

  ,  x D.

 Giới hạn:

2 2

lim 2, lim , lim

x x x

y y y

    .

x 2

y

y 2

2

 Ta thấy hàm số đã cho khơng cĩ cực trị. Chọn

B

(5)

Hồng Xuân Nhàn___________________https://www.facebook.com/tuhoctoancapba/ 5 Ví dụ 4. Gọi A B, là các điểm cực trị của đồ thị hàm số y x 1

 x. Tính khoảng cách AB. A. AB3 2. B. AB4. C. AB2 5. D. AB2 2.

Lời giải:

 Tập xác định: D \

 

0 .

 Đạo hàm:

2

2 2

1 1

1 x

y x x

     ; y    0 x 1.

 Giới hạn:

0 0

lim , lim , lim , lim

x x x x

y y y y

         

 Bảng biến thiên:

x  1 0 1 

y 0   0

y



2





2



 Hai điểm cực trị của đồ thị hàm số là A

 1; 2 ;

  

B 1; 2 ,

Do đĩ:AB2 5. Chọn

C

Ví dụ 5. Cho hàm số

5 4

3 1

5 2 5

x x

y   x . Mệnh đề nào sau đây là đúng ? A. Hàm số đạt cực đại tại x 3, đạt cực tiểu tại x1.

B. Hàm số đạt cực tiểu tại x 3, đạt cực đại tại x0.

C. Hàm số đạt cực tiểu tại x 3 và x1, đạt cực đại tại x0. D. Hàm số đạt cực đại tại x 3 và x1, đạt cực tiểu tại x0.

Lời giải:

 Tập xác định: D . Đạo hàm: y x42x33x2 x2

x22x3

.

 Xét

0 1

5

0 1 1

2 3 187

10

x y

y x y

x y

    



      

    



.

 Giới hạn: lim , lim

x y x y

     

Nhắc lại: Khoảng cách hai điểm A x

A;yA

 

;B xB;yB

là:

B A

 

2 B A

2

ABxxyy

(6)

Hồng Xuân Nhàn___________________https://www.facebook.com/tuhoctoancapba/ 6

 Bảng biến thiên:

x  3 0 1 

y  0  0  0 

y



187

10 1

5

1

2



 Ta thấy hàm số đạt cực đại tại x 3, đạt cực tiểu tại x1. Chọn

A

Ví dụ 6. Cho hàm sốyx21. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. Hàm số đạt cực đại tại x0. B. Hàm số khơng cĩ cực trị.

C. Hàm số đạt cực tiểu tại x0. D. Hàm số cĩ hai điểm cực trị.

Lời giải:

 Tập xác định: D .

 Ta cĩ:

2

2 2

1

2 1 1

x x

y

x x

 

  

  , y   0 x 0. Giới hạn: lim

x y

  .

 Bảng biến thiên:

x  0 

y 0

y



1



 Ta thấy hàm số đạt cực tiểu tại x0. Chọn

C

Ví dụ 7. Cho hàm số y x 12 3 x2 . Khẳng định nào sau đây đúng ?

A. Hàm số đạt cực đại tại x 1. B. Hàm số đạt cực đại tại x1. C. Hàm số đạt cực tiểu tại x 1. D. Hàm số đạt cực tiểu tại x1.

Lời giải:

 Tập xác định D 

2; 2

.

 Ta cĩ

2

2 2

12 3 3

1 1

2 12 3 12 3

x x

y

x x

 

    

  ; 2 0 2 2

0 12 3 3 1

12 3 9

y x x x x

x x

 

          .

(7)

Hồng Xuân Nhàn___________________https://www.facebook.com/tuhoctoancapba/ 7

 Bảng biến thiên:

x  2 1 2 

y 0 

y

2

4

2

 Ta thấy hàm số đạt cực đại tại x1. Chọn

B

Ví dụ 8. Hàm số yx24x3 cĩ bao nhiêu cực trị?

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

 Xây dựng cơng thức: Đồ thị hàm số y f x

 

được hình thành bởi hai bước:

o Bước 1: Giữ nguyên phần đồ thị y f x

 

nằm trên trục hồnh Ox.

o Bước 2: Lấy đối xứng phần đồ thị y f x

 

nằm dưới Ox qua Ox. Bỏ phần đồ thị y f x

 

nằm dưới trục Ox.

Đồ thị hàm số y f x

 

Đồ thị hàm số y f x

 

[[

Từ các bước trên, ta thấy số cực trị ban đầu của hàm y f x

 

được giữa nguyên, bên cạnh đĩ là sự phát sinh của các cực trị tại giao điểm của đồ thị y f x

 

với trục hồnh.

Kết luận: Số cực trị hàm số yf x

 

bằng số cực trị hàm số y f x

 

cộng với số giao điểm của hai đồ thị

 

:

 

: 0

C y f x Ox y

 

 

 .

Lời giải:

 Cách 1: Tự luận

 Tập xác định: D .

 Áp dụng cơng thức

   2  2 2

. 2

u u u

u u

u u

  

    , ta cĩ:

2

  

2

4 3 2 4

4 3

x x x

y x x

  

    ;

(8)

Hồng Xuân Nhàn___________________https://www.facebook.com/tuhoctoancapba/ 8

2

  

2

1 2 3

4 3 2 4 0

0 1 2

4 3 0

3

x x x

x x x

y x x

x x

x

    

     

 

      

  

 

  

.

 Bảng biến thiên:

x  1 2 3 

y   0  

y 

0

1

0



 Ta thấy hàm số đạt cực đại tại x2, đạt cực tiểu tại các điểm: x1, x3. Chọn

D

 Cách 2: Trắc nghiệm

 Xét hàm số f x

 

x24x3, đồ thị của hàm cĩ dạng parabol nên hàm số cĩ đúng 1 cực trị.

 Phương trình hồnh độ giao điểm của đồ thị hàm f x

 

x2 4x3 với trục hồnh:

2 1

4 3 0

3 x x x

x

 

      (ứng với 2 giao điểm).

 Vậy số cực trị của hàm số yf x

 

x24x3 là: 1 + 2 = 3.

Ví dụ 9. Cho hàm số ycos 2xx. Khẳng định nào sau đây sai?

A. Tại 2

x π hàm số khơng đạt cực đại. B. Hàm số đạt cực đại tại điểm 11 12 x π.

C. Hàm số đạt cực đại tại điểm 13 12

xπ. D. Tại 5 12

xπ hàm số đạt cực tiểu.

Nhận xét : Đối với hàm số lượng giác, sự biến thiên của nĩ luơn cĩ tính chu kỳ, vì vậy mà việc lập bảng biến thiên sẽ trở nên khơng thuận tiện. Cách đơn giản nhất để tìm cực trị của chúng là sử dụng Quy tắc II (xem mục Phương pháp), tức là ta xét dấu đạo hàm cấp hai để suy ra cực trị hàm số.

Lời giải:

 Tập xác định D .

y  2sin 2x1; 0 sin 2 1 2 6 2 12

 

5 5

2 2 2

6 12

π π

x k π x

y x x

π π

x k π x

     

 

      

     

 

.

y  4cos 2x ;

(9)

Hồng Xuân Nhàn___________________https://www.facebook.com/tuhoctoancapba/ 9

4 cos 2 2 3 0

12 6

π π

y    k π   12 x π

   là điểm cực đại của hàm số.

5 5 5

4 cos 2 2 3 0

12 6 12

π π π

y    k π   x là điểm cực tiểu của hàm số.

 Điểm cực đại của hàm số là

 

12

xπkπ k ; với 1 11

12

k    xπ. Chọn

B

Ví dụ 10. Hàm số

3 1

sin 2

3 2 4

 x  x

y x cĩ bao nhiêu điểm cực trị trên khoảng 0;

2

  

 

 ?

A. Vơ số. B. 1. C. 0 . D. 2 .

Lời giải:

 Ta cĩ 2 1 1cos 2 2 1 1

1 2sin2

sin2 2

sin



sin

2 2 2 2

y    x x   xxxxxx xx .

 Xét hàm f x

 

sinxx trên 0;

2

  

 

 . Ta cĩ f

 

x cosx 1 0, 0;

x 2

  

  f x

 

sinxx nghịch biến trên 0;

2

  

 

 

   

0 0

f xf  , 0;

2

 

  

 

x . Vậy sin 0, 0;

x x x 2

    

 .

 Mặt khác: sinx x 0 0;

2

 

  

 

x . Do đĩ y sinx x sinx x 0

  

     

   , 0;

2

  

  

 

x .

Suy ra hàm số đã cho nghịch biến trên 0;

2

  

 

  Hàm số đã cho khơng cĩ cực trị trên 0;

2

  

 

 .

Chọn

C



 Bài tốn 2: Tìm cực trị của hàm số dựa vào bảng biến thiên hoặc đạo hàm (cho sẵn).

MỘT SỐ TÍNH CHẤT CẦN LƯU Ý:

Cho hàm số f x , g x cùng cĩ đạo hàm trên tập D. Khi đĩ:

. .

k f x k f x với k là hằng số f x g x f x g x

. . .

f x g x f x g x f x g x f x f x g x. f x g x2 .

g x g x

.

f u u f u y f x

 

Thay x bởi u y f u

 

 Phương pháp chung:

o Đặt g x

 

là hàm số cần xét, ta tính đạo hàm g x

 

.
(10)

Hồng Xuân Nhàn___________________https://www.facebook.com/tuhoctoancapba/ 10 o Kết hợp các nguyên tắc xét dấu tích, thương, tổng (hiệu) các biểu thức để cĩ được bảng xét

dấu cho g x

 

.

o Dựa vào bảng xét dấu dành cho g x

 

để kết luận về cực trị của hàm số.

 Nhắc lại quy tắc về dấu của tích, thương, tổng (hiệu) các biểu thức:

 

f x

 

g x

   

.

f x g x

   

:

f x g x

   

f xg x Chưa biết Chưa biết

Ví dụ 11. Cho hàm số y f x xác định, liên tục trên và cĩ bảng biến thiên

x  0 1 

 

fx   0 

 

f x



0

1



Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

A. Hàm số y f x cĩ giá trị cực tiểu bằng 1.

B. Hàm số y f x cĩ giá trị lớn nhất bằng 0 và giá trị nhỏ nhất bằng 1.

C. Hàm số y f x đạt cực đại tại x 0 và đạt cực tiểu tại x 1. D. Hàm số y f x cĩ đúng một cực trị.

Lời giải:

 Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy hàm số đạt cực tiểu tại điểm x1.

 Tại x0 mặc dù đạo hàm f

 

x khơng tồn tại nhưng hàm số f x

 

vẫn xác định và liên tục nên hàm số đạt cực đại tại x0. Chọn

C

Ví dụ 12. Cho hàm số y f x

 

cĩ bảng biến thiên:

x  0 4 

y

y



5

2 2

3

Khẳng định nào sau đây sai?

(11)

Hồng Xuân Nhàn___________________https://www.facebook.com/tuhoctoancapba/ 11 A. Hàm số y f x

 

nghịch biến trên khoảng

 

0; 4 .

B. Hàm số y f x

 

đạt cực đại tại điểm x0.

C. Hàm số y f x

 

đồng biến trên các khoảng

; 0

4;

.

D. Hàm số y f x

 

cĩ hai điểm cực trị.

Lời giải:

 Tại x0 dù đạo hàm khơng xác định nhưng hàm số y f x

 

vẫn xác định và liên tục nên hàm số đạt cực đại tại x0. Tại x4 thì hàm số y f x

 

khơng xác định, vì vậy hàm số khơng cĩ cực trị tại x4.

 Do đĩ hàm số chỉ cĩ duy nhất một cực trị. Chọn

D

Ví dụ 13. Cho đồ thị

 

C của hàm số y f x

 

y= 1

x



x2

 

2 x3

3

1x2

. Trong

các mệnh đề sau, tìm mệnh đề đúng:

A.

 

C cĩ một điểm cực trị. B.

 

C cĩ hai điểm cực trị.

C.

 

C cĩ ba điểm cực trị. D.

 

C cĩ bốn điểm cực trị . Lời giải:

 Xét đạo hàm:y  

1 x



x2

 

2 x3

3

1x2

= 1

x

 

2 x2

 

2 x3

 

3 1x

.

 1 2

' 0

1 3

x x

y x x

    

      .

 Vì x 1,x 2là các nghiệm kép của y nên y khơng đổi dấu khi qua hai điểm này;

1, 3

xx là nghiệm kép của y nên y đổi dấu khi qua các điểm x1,x3.

 Do đĩ hàm số cĩ hai điểm cực trị x1,x3. Chọn

B

Cần nhớ: Cho n là số nguyên dương.

( 1)2n 0 ( 1)2 0 1

mũ chẵn

x x x x x x (ta nĩi x1 là nghiệm kép của phương trình).

( 2)2n 1 0 ( 2)1 0 2

mũ lẻ

x x x x x x (ta nĩi x2 là nghiệm đơn của phương trình).

Ví dụ 14. Cho hàm số y f x

 

cĩ đạo hàm trên và cĩ bảng xét dấu f

 

x như sau

x  2 1 3 

( )

f x  0 0 0 

Hỏi hàm số y f x

22x

cĩ bao nhiêu điểm cực tiểu?

A. 4 . B. 2 . C. 3. D. 1.

Lời giải:

(12)

Hồng Xuân Nhàn___________________https://www.facebook.com/tuhoctoancapba/ 12

 Đặt g x

 

f x

22x

. Ta cĩ g x

  

2x2

f

x22x

.

 Xét g x

 

 0

2x2

f

x22x

 0 2fx

 x2220x

0(1)2fx

 x2220x

0(2)

(1) 2

2

1 1

2 2 1 3

1 3

2 3

x x

x x x x

x x x

   

 

        

     

. (*)

(2)

2

22

1 1 1

1

2 2

2 0 1

2 3

3 x x

x x

x

x x

f x x x

x x

x

 

  

    

  

              

. (**)

 Hợp nghiệm của (*), (**) ta cĩ

 

0 1

1 3

g x x

x

  

      ; do đĩ:

 

0 1 1

3 g x x

x

  

     .

 Ta cĩ bảng biến thiên:

x  1 1 3 

( )

g x  0 0 0 

 Vậy hàm số yg x

 

f x

22x

cĩ đúng 1 điểm cực tiểu là x1. Chọn

D

Ví dụ 15. Cho hàm số bậc bốn y f x

 

. Bảng xét dấu bên dưới là của đạo hàm f '

 

x . Hàm số

   2 2 2

g xf xx cĩ bao nhiêu điểm cực trị ?

x  1 1 3 

( )

f x  0 0 0 

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Lời giải:

 Ta cĩ

 

2

2

1 2 2

2 2

g x x f x x

x x

     

  .

 

0 x

1 20 2 2

0

g x f x x

  

  

   



2 2 2

1 0

2 2 1

2 2 1

2 2 3

x

x x

x x

x x

  

    

 

  

   

1 1 2 2 1 2 2 x

x x

  

   

   

.

(13)

Hồng Xuân Nhàn___________________https://www.facebook.com/tuhoctoancapba/ 13

 Bảng xét dấu:

x   1 2 2 1  1 2 2 

1

x   0

2 2 2

fxx  0  0  0 + ( )

g x  0  0  0

 Từ bảng xét dấu ta suy ra hàm số g x

 

f

x2 2x2

3 điểm cực trị. Chọn

C

Lưu ý : Để xét dấu g x( ), ta chọn một giá trị x0 thuộc khoảng đang xét rồi thay vào lần lượt các hàm x1, f

x22x2

để xét dấu chúng. Sau cùng sẽ suy ra dấu của g x( ) là tích của hai hàm trên. Chẳng hạn:

 Để xét dấu ( )g x trên khoảng

 1 2 2;

, ta chọn giá trị x0    2

1 2 2;

,

thay số 2 vào x1, ta được dấu dương (+), thay 2 vào x22x2, ta được 10 3

nên 2

3

2 2

f x x

 

    mang dấu dương (+) (xem bảng biến thiên ban đầu). Vì vậy mà dấu của g x( ) cũng là dấu dương (+).

 Để xét dấu ( )g x trên khoảng

  1; 1 2 2

, ta chọn x0     1

1; 1 2 2

, thay số 1 vào x1 ta được dấu dương (+), thay số 1 vào x22x2 ta được 5

 

1;3 do đĩ

 

2 1;3

2 2

f x x

 

 

  

 

 

mang dấu âm () (xem bảng biến thiên ban đầu). Vì vậy mà dấu của ( )

g x là dấu âm (). Bằng cách thức này, ta cĩ thể xét dấu g x( ) trên các khoảng cịn lại và cĩ được bảng xét dầu như lời giải trên.

Ví dụ 16. Cho hàm số f x( ) cĩ bảng xét dấu của đạo hàm như sau:

x  1 3 5 

( )

f x  0 0  0

Đặt

  

2

1 3 2 2 3 2019

g xf x 3xxx . Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Hàm số yg x

 

đạt cực đại tại x1.
(14)

Hồng Xuân Nhàn___________________https://www.facebook.com/tuhoctoancapba/ 14 B. Hàm số yg x

 

cĩ 1 điểm cực trị.

C. Hàm số yg x

 

nghịch biến trên khoảng

 

1; 4 .

D. Hàm số yg x

 

đồng biến trên khoảng

 

1;3 .

Lời giải:

 Ta cĩ g x

 

f

x 2

x24x3. Xét:

 

2 1 1

2 0 2 3 1

2 5 3

x x

f x x x

x x

   

 

 

       

    

 

;

Xét x24x     3 0 x 1 x 3.

 Ta cĩ bảng xét dấu:

x  1 1 3 

2

f x  0 0  0

2 4 3

xx + 0  0 +

( )

g xChưa rõ dấu 0  0

 Dựa vào bảng xét dấu, ta thấy g x

 

đạt cực đại tại x1. Chọn

A

Ví dụ 17. Cho hàm số f x cĩ bảng biến thiên như hình sau.

x  0 3 

 

fx  0 0 

 

f x



1

5



Hàm số g x 2f3 x 6f2 x 1 cĩ bao nhiêu điểm cực đại?

A. 3. B. 4 . C. 6. D. 8.

Lời giải:

g x

 

6f2

   

x f x 12f x f

   

x 6f x f

     

x

f x 2

;

1 2 3

4 5 6

0

0 0 0 3

2

f x x x x x x x

g x f x x x

x x x x x x

f x

(cả 8 nghiệm trên đều là nghiệm đơn phân biệt).

(15)

Hồng Xuân Nhàn___________________https://www.facebook.com/tuhoctoancapba/ 15

 Từ bảng biến thiên, ta thấy khi x thì 0 lim 0

2

x

f x

f x g x

f x

.

 Giả sử thứ tự giá trị của 8 nghiệm phân biệt trên là a a1, 2,...,a8), ta cĩ bảng xét dấu g x( ): x  a1 a2 a3 a4 a5 a6 a7 a8 

( )

g x  0  0  0  0  0  0  0  0 

 Ta thấy đạo hàm g x( ) đổi dấu từ dương (+) sang âm () bốn lần, do đĩ hàm g x cĩ bốn điểm cực đại. Chọn

B

 Bài tốn 1: Tìm tham số thỏa mãn điều kiện cực trị của hàm số y ax3 bx2 cx d (*). 3 2 2

y ax bx c

 Phương pháp:

1. Điều kiện để hàm số cĩ n cực trị hoặc khơng cĩ cực trị.

Ta xét bảng sau (a và  là của đạo hàm y):

Điều kiện của a Điều kiện đi kèm Kết luận

0

ab0 Hàm số trở thành ybx2 cx d (parabol)

nên cĩ một cực trị.

0

ab0 Hàm số trở thành y cx d (đường thẳng)

nên khơng cĩ cực trị.

0

a  0 (hoặc   0) Hàm số cĩ hai cực trị (một cực đại và một cực tiểu).

0

a  0 (hoặc   0) Hàm số khơng cĩ cực trị nào.

Từ bảng trên, ta khẳng định:

o Hàm số (*) cĩ hai cực trị 0 0 a

   . Ta cĩ thể thay  0 bởi   0.

o Hàm số (*) cĩ một cực trị 0 0 a b

 

   . o Hàm số (*) cĩ cực trị 0

0 a b

 

  

0 0 a

   .

o Hàm số (*) khơng cĩ cực trị 0 0 a b

 

   . Dạng tốn 2

Tìm tham số thỏa mãn điều kiện cực trị của hàm số

(16)

Hồng Xuân Nhàn___________________https://www.facebook.com/tuhoctoancapba/ 16 2. Điều kiện cực trị cơ bản:

o Hàm số cĩ cực trị tại xx0:

Ta cĩ:y x

 

0 0. Sau khi tìm được m thì thay ngược trở lại để lập bảng biến thiên cho hàm số rồi kết luận nhận hay loại giá trị m này.

o Hàm số đạt cực đại tại xx0 (hoặc hàm số đạt cực tiểu tại xx0):

Ta cĩ:y x

 

0 0. Sau khi tìm được m thì thay ngược trở lại để lập bảng biến thiên cho hàm số rồi kết luận nhận hay loại giá trị m này (hoặc cĩ thể thay m tìm được vào đạo hàm cấp hai để xét dấu xem cĩ phù hợp khơng).

o Đồ thị hàm số cĩ điểm cực trị là M x y

0; 0

: Ta cĩ:

 

 

0

0 0

0 y x y x y

 



 

Tìm được m. Thay m trở lại đạo hàm để kiểm tra đạo hàm cĩ đổi dấu khi

x đi qua x0?

o Đồ thị hàm số cĩ hai điểm cực trị là A x

A;yA

 

,B xB;yB

:

Ta cĩ:

   

   

0; 0

;

A B

A A B B

y x y x

y x y y x y

   



 

 , ...

Tìm được m n 3. Điều kiện cực trị liên quan đến các trục tọa độ:

o Đồ thị hàm số cĩ hai điểm cực trị nằm khác phía trục Oy

1 2

0, 0

0 0

a ac

x x

  

    .

o Đồ thị hàm số cĩ hai điểm cực trị nằm cùng phía trục Oy

1 2

0, 0 0, 0

0 0

a a

x x ac

     

 

     .

Để ý: Trong điều kiện trên, ta đã thay điều kiện 1 2 c 0

x x  a bởi ac0. Lý do là hai số trái dấu đồng nghĩa với tích và thương của chúng là một số âm. Một khi a, c trái dấu rồi thì điều kiện a 0, b2 4ac 0

     luơn được thỏa mãn, vì vậy

1 2

0, 0

0 0

a ac

x x

  

  

 

 .

Ta cĩ biến đổi tương đương sau đây (phù hợp trắc nghiệm):

0 0; 0 0.

0

0 0; 0 0.

0

A A AB

AB B

B B

A A AB

AB B

B B

 

       

 

        o Đồ thị hàm số cĩ hai điểm cực trị nằm khác phía trục Ox

1 2

0, 0

0 a

y y

  

   .

o Đồ thị hàm số cĩ hai điểm cực trị nằm cùng phía trục Ox

1 2

0, 0

0 a

y y

  

   .

(17)

Hoàng Xuân Nhàn___________________https://www.facebook.com/tuhoctoancapba/ 17 (trong hai điều kiện trên thì y y1, 2 là hai giá trị cực trị của hàm số bậc ba).

o Đồ thị hàm số có hai điểm cực trị cách đều trục Ox a 0, 0

Ñieåm uoán I Ox. o Đồ thị hàm số có hai điểm cực trị cách đều trục Oy a 0, 0

Ñieåm uoán I Oy.

 Lưu ý: Cách tìm điểm uốn I đồ thị bậc ba yax3bx2 cx d là : y 3ax22bx c ,

6 2 0

3 I

y ax b x b x

a

       , thay

I 3 x b

a

  vào hàm số ban đầu để tìm yII x y

I; I

. 4. Các công thức giải tích liên quan:

a) Đình lí Vi-ét: Cho phương trình ax2  bx c 0 (*) có hai nghiệm x x1, 2. Ta có:

1 2 b, 1 2 c.

S x x P x x

a a

     

b) Công thức nghiệm của phương trình ax2bx c 0 (*):

 (*) có hai nghiệm phân biệt 0 0 a

   .

 (*) có hai nghiệm trái dấua c. 0 .

 (*) có hai nghiệm dương phân biệt 0, 0 0, 0. a

S P

  

   

 (*) có hai nghiệm âm phân biệt 0, 0

0, 0

a

S P

  

    . c) Công thức hình học giải tích trong mặt phẳng:

 Nếu ABC1 2

1 2

( ; ) ( ; ) AB b b AC c c

 



  thì 1 1 2 2 1

ABC 2

Sb cb c .

 ABC tại AAB AC. 0b c1 1b c2 20.

AB (xBxA)2(yByA) .2

 Khoảng cách từ điểm M x( M;yM) đến :ax by c  0 là d M

;

axM 2byM2 c

a b

 

   .

Đặc biệt: d M Ox

;

yM , d M Oy

;

xM .

Ví dụ 18. Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số 1 3 2

( 6) (2 1)

y3xmxmxm có cực đại, cực tiểu.

A. m   ( ; 3) (2;). B. m     ( ; 3) ( 2; ).

C. m    ( ; 2) (3; ). D. m ( ;2) (3; ).

(18)

Hồng Xuân Nhàn___________________https://www.facebook.com/tuhoctoancapba/ 18 Lời giải:

 Tập xác định : D . Đạo hàm : y x22mx m 6.

 Ta thấy a 1 0. Hàm số cĩ cực đại, cực tiểu yđổi dấu hai lần trên tập xác định

2 2

0 ( 6) 0

3 m m m

m

  

          . Chọn

C

Ví dụ 19. Tìm tất các giá trị thực của tham số m để hàm số y(m2)x33x2mx6 cĩ 2 cực trị ?

A.m ( 3;1) \

 

2 . B.m ( 3;1).

C.m    ( ; 3) (1; ). D.m 

3;1

.

Lời giải:

 Tập xác định : D . Đạo hàm : y 3(m2)x26xm.

 Hàm số cĩ hai cực trị 0 2 2 0 2

0 3 3( 2) 0 3 1

a m m

m m m

     

 

         . Chọn

A

Ví dụ 20. Tập hợp tất cả giá trị của m để hàm số 1

1

3 2 5

y3 mxmxmx cĩ cực trị là:

A. 1

0 m m

 

  . B. m1. C. m0. D. m0. Lời giải:

 Tập xác định : D . Đạo hàm : y (m1)x22mxm.

 Hàm số đã cho cĩ cực trị khi và chỉ khi 0 0

0 0

a a

b

 

 

    

 

 

2

1 0

1 0 1

1 0

2 0 1 0 0

m m m

m m

m m m m m

  

  

  

            . Chọn

C

Ví dụ 21. Tìm tất cả các giá trị thực của m để hàm sốyx32x2(m3)x1 khơng cĩ cực trị ?

A. 5

m 3. B. 5

m 3. C. 8

m 3. D. 8 m 3. Lời giải:

 Tập xác định : D . Đạo hàm : y 3x24x m 3.

 Ta thấy a 1 0. Vậy hàm số khơng cĩ cực trị    0

(19)

Hồng Xuân Nhàn___________________https://www.facebook.com/tuhoctoancapba/ 19

2 5

( 2) 3( 3) 0 3 5 0

m m m 3

            . Chọn

A

Ví dụ 22. Giá trị của m để hàm số yx33mx23

m21

xm đạt cực đại tại x1 là A. m 1. B. m 2. C. m2. D. m0.

Lời giải:

 Tập xác định: D . Đạo hàm: y 3x26mx3

m21

.

 Hàm số cĩ cực đại tại x1 nên

 

1 0 3 6 3

2 1

0 0.

2

y m m m

m

 

         

 Xét m0. Ta cĩ y 3x23; y 6x. Khi đĩ y

 

1  6 0 suy ra hàm số đạt cực tiểu tại 1

x (loại m0 vì trái giả thiết).

 Xét m2. Ta cĩ y 3x212x9; y 6x12. Khi đĩ y

 

1   6 0. Do đĩ hàm số đã cho đạt cực đại tại x1. Vậy m2 thỏa mãn đề bài. Chọn

C

Ví dụ 23. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số ymx3x2

m26

x1 đạt

cực tiểu tại x1.

A. 1

4 m m

 

  

 . B. m1. C. m 4. D. 1 m 3. Lời giải:

 Tập xác định: D . Đạo hàm: y 3mx22x m26.

 Hàm số đạt cực tiểu tại 1

 

1 0 3 2 2 6 0 1

4

x y m m m

m

 

             .

 Xét m1, ta cĩ y3x22x5,y6x2. Khi đĩ y

 

1  8 0, hàm số đã cho đạt cực tiểu tại x1. Vì vậy m1 thỏa mãn.

 Xét m 4, ta cĩ y 12x22x10, y 24x2. Khi đĩ y

 

1   22 0, suy ra hàm số đạt cực đại tại x1. Điều này trái với giả thiết nên ta loại m 4. Chọn

B

Ví dụ 24. Đồ thị hàm số y x3 3x2 2ax b cĩ điểm cực tiểu là A 2; 2 . Tính a b

A. 4. B. 2. C. 4. D. 2.

Lời giải:

 Tập xác định: D . Đạo hàm: y 3x2 6x 2a.

(20)

Hồng Xuân Nhàn___________________https://www.facebook.com/tuhoctoancapba/ 20

 Đồ thị hàm số cĩ điểm cực tiểu 2 0 12 12 2 0 0

2; 2 .

8 12 4 2 2

2 2

y a a

A y a b b

 Khi đĩ y 3x2 6 ,x y 6x 6. Ta thấy y 2 12 6 6 0, do đĩ hàm số đạt cực tiểu tại x 2 (thỏa mãn). Vậy 0

2 a

b , suy ra a b 2. Chọn

D

Ví dụ 25. Cho hàm số y  x3 ax2bx c . Biết rằng đồ thị hàm số đi qua điểm A

0; 1

cĩ điểm cực đại là M

 

2;3 .Tính Q a 2b c .

A. Q0. B. Q 4. C. Q1. D. Q2. Lời giải:

 Tập xác định: D . Đạo hàm: y  3x22ax b .

 Đồ thị hàm số cĩ điểm cực đại M

 

2;3 và đi qua A

0; 1

suy ra

 

 

 

2 0 12 4 0 3

2 3 8 4 2 3 0

1 1

0 1

y a b a

y a b c b

c c

y

 

      

         

  

        

.

 Thay các hệ số trên vào đạo hàm:y 3x26 ,x y   6x 6 y

 

2   6 0, do đĩ hàm số đạt cực đại tại x2 (thỏa mãn đề bài). Vậy a3,b0,c    1 Q a 2b c 2.

Chọn

D



Ví dụ 26. Đồ thị hàm số yax3bx2 cx d cĩ hai điểm cực trị là A(1; 7) , B(2; 8) . Hãy tính y( 1) .

A. y

 

 1 7. B. y

 

 1 11. C. y

 

  1 11. D. y

 

  1 35.

Lời giải:

 Ta cĩ: y 3ax22bx c .

 Theo đề bài ta cĩ hệ:

   

     

3 2 0

1 3 2 0 2

12 4 0

2 12 4 0 9

7 3 1 .

1 7 12

2 8 4 2 8 7 12

a b c

y a b c a

a b c

y a b c b

a b c

y a b c d c

d a b c

y a b c d d

       

   

            

  

             

  

               

 Vậy y2x39x212x12 y

 

  1 35. Chọn

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Hàm số chỉ có thể đạt cực trị tại một điểm mà tại đó đạo hàm của hàm số bằng 0, hoặc tại.. đó hàm số không có

Dựa vào đồ thị, bảng biến thiên, bảng xét dấu đạo hàm của đề bài mà suy ra số điểm cực trị của hàm tìm được ở bước 1... Dựa vào bảng biến thiên, suy ra tham số

Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số đã cho có đúng 5 điểm cực trị

o Bước 4: Dựa vào bảng biến thiên để kết luận hàm số đồng biến (hoặc nghịch biến) trên các khoảng của tập xác định.. 

Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để hàm số nghịch biến trên... Tập các giá trị của m để hàm số đồng biến trên các khoảng xác

(Chuyên Sơn La L2) Hàm số nào sau đây luôn nghịch biến trên từng khoảng xác định của nó.. Mệnh đề

Có bao nhiêu giá trị của tham số thực m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt có hoành độ lập thành cấp số

Trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm cực trị của đồ thị hàm số nằm trên đường thẳng nào dưới