• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 9

Ngày soạn:...

Ngày giảng:...

TIẾNG VIỆT

Bài 9A: CON NGƯỜI QUÝ NHẤT (Tiết 1)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động: Cả lớp hát bài: Trái đất

này là của chúng mình (4’)

II. Hoạt động cơ bản (32’) 1. Nói về một trong các bức tranh dưới đây:

2. Nghe thầy (cô) đọc bài: Cái gì quý nhất?

3. Thay nhau hỏi đáp về từ ngữ và nghĩa của từ ngữ

4. Cùng luyện đọc

5. a) Nối từ ngữ ở 3 cột để tạo thành ý kiến:

b) Dựa vào kết quả bài làm ở mục a, nói thành câu trọn vẹn

6. Cùng nhau hỏi - đáp những câu hỏi dưới đây.

1. HĐ nhóm

Tranh 1: Các bác nông dân đang gặt lúa. Công việc đó đem lại thu nhập, gạo ăn.

Tranh 2: Kĩ sư đang nghiên cứu, thiết kế trên máy tính. Công việc đó giúp cuộc sống phát triển.

Tranh 3: Bác công nhân đang khoan lò than. Công việc đó đem lại thu nhập, mang đến cho mọi người người năng lượng để đun nấu, sưởi ấm, chiếu sáng…

Tranh 4: Bác thợ đang tạc tượng.

Công việc đó mang lại những nét đẹp truyền thống của người dân VN.

2. HĐ cả lớp 3. HĐ cặp đôi 4. HĐ nhóm a) Đọc câu:

b) Đọc đoạn, bài:

5. HĐ nhóm

- Hùng: Quý nhất là lúa gạo, vì lúa gạo nuôi sống con người.

- Nam: Thì giờ quý nhất vì có thì giờ mới làm ra lúa gạo.

- Quý: Vàng bạc quý nhất vì vàng bạc quý và hiếm.

6. HĐ cặp đôi

(2)

1) Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động là quý nhất?

2) Trong số những tên khác của bài, em thích tên nào nhất?

* Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?

* Qua bài con thấy trẻ em có quyền và bổn phận gì?

1) Vì không có người lao động thì không có lúa gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị.

2) a. Con người đáng quý nhất.

*Nội dung: Câu chuyện muốn khẳng định rằng người lao động là quý nhất.

+ Quyền được trao đổi, tranh luận và bảo vệ ý kiến của mình. Bổn phận phải thực hiện nội quy trường, lớp.

TOÁN

BÀI 27: VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN - TIẾT 2

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (4’)

- Cả lớp hát bài: Cả nhà thương nhau III. Hoạt động thực hành (32’)

1. Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:

- Muốn viết số đo khối lượng có hai tên đơn vị ra số đo có một tên đơn vị ta làm như thế nào?

2. Viết các số đo dưới dạng số thập phân:

a) Có đơn vị đo là kg b) Có đơn vị đo là tạ

3. Giải bài toán:

- HS cả lớp hát

1. a) 7 tấn 512kg = 7,512 tấn b) 28 tấn 91kg = 28,091 tấn c) 15 tấn 8kg = 15, 008 tấn d) 500kg = 0,5 tấn

- Viết các số đo đó dưới dạng hỗn số rồi chuyển thành số thập phân.

2. HĐ cá nhân.

a) 4kg50g = 4,05kg; 35kg 70g = 35,07kg

8 kg 3g = 8,003 kg 500g = 0,5 kg

b) 7 tạ 50kg = 7,50 tạ ; 35 tạ 5kg = 5,05 tạ

63kg = 0,63 tạ; 830 kg = 8,30 tạ

3. Bài giải

Mỗi ngày 6 con sư tử ăn hết số thịt là:

9 x 6 = 54( kg)

Trong 30 ngày 6 con ăn hết số tấn thịt là:

54 x 30 = 1620 (kg)

(3)

- Để tìm số tấn thịt mà 6 con sư tử ăn trong 30 ngày ta có thể làm n.thế nào?

IV. HĐ ứng dụng (2’)

- Gv giao bài về nhà trang 107/SHDH

Đổi 1620kg = 1,62 tấn Đáp số: 1,62 tấn - Tìm 1 ngày 6 con ăn hết bao nhiêu, sau đó tìm 30 ngày…..

Ngày soạn:...

Ngày giảng:...

TIẾNG VIỆT

Bài 9A: CON NGƯỜI QUÝ NHẤT (Tiết 2)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động: Cả lớp hát bài: Trái

đất này là của chúng mình (4’) II. Hoạt động cơ bản (32’) 7. Tìm hiểu về đại từ:

a) Đọc các câu - 152

b)Chọn từ in đậm xếp vào mỗi cột A hoặc B trong bảng.

* Con hiểu thế nào là đại từ? Nêu ví dụ?

7. HĐ cả lớp

A B

Từ dùng gọi mình hoặc người nói chuyện với mình hoặc nói về người khác (từ dùng để xưng hô).

Từ dùng thay thế từ khác để tránh lặp từ.

Nó, tớ, cậu Vậy, thế

* Ghi nhớ: SGK- 152

- Con mèo nhà em rất đẹp. Nó có bộ lông den bóng.

TIẾNG VIỆT

Bài 9A: CON NGƯỜI QUÝ NHẤT (Tiết 3)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động: Cả lớp hát bài: Khăn

quàng thắm mãi vai em.(4’) II. Hoạt động Thực hành (32’)

1. Thảo luận và trả lời câu hỏi: 1. HĐ nhóm

(4)

1) Các từ in đậm dùng để chỉ ai?

2) Những từ đó viết hoa nhằm biểu lộ tình cảm gì?

* Qua đoạn thơ con có tình cảm gì đối với Bác Hồ?

2. Xếp các đại từ có trong bài vào nhóm thích hợp.

3. Trả lời câu hỏi:

a) Cách dùng từ ở hai đoạn văn có gì khác nhau?

b) Cách dùng từ ở đoạn văn nào hay hơn. Vì sao?

4. Nhớ viết bài: Tiếng đàn ba- la- lai - ca trên sông Đà.

5. Thi tìm nhanh từ

6. Tìm từ nhanh:

1) Các từ in đậm dùng để chỉ Bác Hồ.

2) Những từ đó viết hoa nhằm biểu lộ thái độ tôn kính Bác.

* Tình cảm yêu quý yêu kính Bác Hồ.

2. HĐ cá nhân

a) Đại từ chỉ nhân vật đang nói: ông, tôi

b) Đại từ chỉ nhân vật đang nghe: mày c) Đại từ chỉ nhân vật được nói đến:

3. HĐ cặp đôi

a) Đoạn A: Danh từ " quạ" được lặp đi lặp lại nhiều lần.

Đoạn B: Đã có những đại từ thay thế cho từ quạ.

b) Cách dùng từ ở đoạn văn B hay hơn. Vì đoạn văn không còn những danh từ quạ bị lặp lại.

4. HĐ cá nhân

- Học sinh nhớ viết khổ thơ 2 và khổ thơ 3.

5. HĐ cả lớp

a) - la hét- nết na; con la- quả - na; lê la- nu na nu nống; la ban- na mở mắt.

- lẻ loi- nứt nẻ; tiền lẻ- nẻ mặt;

đứng lẻ- nẻ toác;

- lo lắng- ăn no; lo nghĩ- no nê; lo sợ- ngủ no măt

- đất lở- bột nở; lở loét- nở hoa; lở mồm long móng- nở mày nở mặt.

6. HĐ cả lớp

a) Các từ láy âm đầu là l: la liệt, la lối, lả lướt, lạ lẫm, lạ lùng, lạc lõng, lai láng, lam lũ, làm lụng, lanh lảnh, lành lặn, lảnh lót, lạnh lẽo, lạnh lùng, lay lắt, lặc lè, lẳng lặng, lặng lẽ, lắt léo..

b) Các từ láy vần có âm cuối ng:

lang thang, làng nhàng, chàng màng, loáng thoáng, loạng choạng, thoang thoáng, chang chang, vang vang,

(5)

III. Hoạt động ứng dụng (2’)

- Gv giao bài trang 156.

sang sáng,…

TOÁN

BÀI 28: VIẾT SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (2’)

- Cả lớp hát bài: Cả nhà thương nhau II. Hoạt động cơ bản: (15’)

1. Chơi trò chơi" đố bạn"

2. Thực hiện lần lượt các hoạt động sau:

a) km², hm²(ha), dam², m²,dm², cm²,mm² b) Đơn vị lớp gấp 100 lần đơn vị bé hơn liền kề.

Đơn vị bé bằng 0,01 đơn vị lớn hơn liền kề

d) Đọc kĩ nhận xét sau: SGK- 109

3. Đọc kĩ ví dụ và giải thích cho bạn nghe.

III. Hoạt động thực hành: (20’)

1. Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:

2. Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:

3. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

IV. HĐ ứng dụng: (2’)

- Gv giao bài về nhà trang 111/SHDH

- HS cả lớp hát 1. Hoạt động nhóm

1km² = 1000 000m² 1km² = 100 ha 1ha = 10 000m² 1ha = 1/ 100km² 2. Hoạt động nhóm

3. HĐ cặp đôi

7 m² 3dm² = 7,03m²; 15 dm² = 0,15m²

1. a) 47dm2 = 0,47 m2 ; b) 32dm2 14cm2 = 32,14m2 c) 26dm2 = 0,26 m2 d) 5cm2 6mm2 = 5,06cm2 2. a) 0,2015ha; b) 0,7ha;

c) 0,01km²; d) 0,21km² 3. a) 3,61 m2 = 361 dm2

b) 54,3 m2 = 54m2 30 dm2 c) 9,5 km2 = 950 ha d) 6, 43 91ha = 643 91m2

(6)

Ngày soạn:...

Ngày giảng:...

TIẾNG VIỆT

Bài 9B: TÌNH NGƯỜI VỚI ĐẤT (Tiết 1)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (4’)

- Cả lớp hát bài: Cả nhà thương nhau II. Hoạt động cơ bản (32’)

1. Trò chơi " Giải ô chữ"

2. Nghe thầy cô đọc bài: Đất Cà Mau 3. Nối từ ở cột A với nghĩa ở cột B.

4. Cùng luyện đọc:

5. Thảo luận và trả lời câu hỏi.

1) Mưa ở Cà Mau như thế nào?

2) Cây cối trên đất Cà Mau mọc thế nào?

3) Người Cà Mau dựng nhà cửa như thế nào?

4) Vì sao người Cà Mau phải kiên cường, giàu nghị lực?

6. Chọn tên cho từng đoạn:

* Nội dung chính của bài là gì ?

1. HĐ nhóm 1) Tỉnh Cao Bằng 2) Thủ đô Hà Nội 3) TP Móng Cái 4) TP Hội An 5) Sông Cửu Long.

* Cà Mau 2. HĐ cả lớp 3. HĐ cặp đôi

a- 2; b- 1; c- 5; d- 3;e- 4 4. HĐ nhóm

a) Đọc câu:

b) Đọc đoạn, bài.

5. HĐ nhóm

1) Mưa dông: rất đột ngột, dữ dội nhưng chóng tạnh.

2) Thành chòm, rặng: rễ dài, cắm sâu vào lòng đất để chống chọi với thời tiết khắc nghiệt.

3) Dựng dọc bờ kênh, dưới những hàng đước xanh rì; từ nhà nọ sang nhà kia…

4) Người Cà Mau kiên cường giàu nghị lực vì thiên nhiên Cà Mau rất khắc nghiệt.

Người Cà Mau phải kiên cường mới sống được ở nơi đây.

6. HĐ cặp đôi

- Đoạn 1: Mưa ở Cà Mau.

- Đoạn 2: Cây cối và nhà cửa ở Cà Mau.

- Đoạn 3: Con người Cà Mau.

(7)

- Con có tình cảm gì đối với con người và cảnh vật ở đây?

* Nội dung : Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường của người Cà Mau.

* Con rất tự hào về đất nước và con người Việt Nam. Con hiểu thêm về hệ sinh thái của vùng Cà Mau- Cực Nam của tổ quốc

TOÁN

Bài 29: EM ĐÃ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ?

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (4’)

- Cả lớp hát bài: Cho con

II. Hoạt động thực hành (30’)

1. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:

- Để khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng ở phần a con cần dựa vào đâu?

- Muốn biết số bé nhất trong các số đó con cần phải làm gì?

2. Viết tiếp vào chỗ chấm:

3. >;<;=

- Muốn so sánh hai số thập phân ta làm như thế nào?

4. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

- Muốn chuyển đổi các đơn vị đo diện tích con cần dựa vào đâu ?

5. Giải bài toán:

- HS cả lớp hát 1. HĐ cả lớp

- Dựa vào phân số thập phân1005 được viết dưới dạng kí hiệu là số thập phân.

a) Khoanh vào B: 0,05

- Cần phải so sánh các số thập phân.

b) Khoanh vào C : 45,358 2. HĐ cặp đôi.

a) 62,678; b) 1006 . 3. HĐ cá nhân

a) 83,2 > 83,19; b) 7,843 < 7,85 c) 48,5 = 48,500; d) 90,7 > 89,7 - So sánh phần nguyên của hai số thập phân như so sánh hai số tự nhiên,…

4. HĐ cá nhân.

a) 45000m2 = 4,5 ha;

b) 15m2 4 dm2 = 154 dm2 =15,04m²;

c) 6km2 = 600 ha;

d) 1600 ha = 16 km2

- Cần dựa vào mối quan hệ giữa các đơn vị đo cần chuyển đổi.

5. Bài giải

Chiều dài hình chữ nhật là:

60 : 3 x 5= 100(m)

(8)

6. Giải bài toán:

- Bài toán thuộc dạng toán nào đã học?

- Bài toán này có thể giải theo mấy cách?

III. HĐ ứng dụng (2’)

- Về nhà giải cách còn lại của bài tập 6.

a) Diện tích thửa ruộng đó là:

100 x 60 = 6000(m²)

b) Trên cả thửa ruộng đó thu hoạch được số tạ thóc là:

30 x ( 6000 : 50) = 3600(kg) Đổi: 3600 kg = 36 tạ Đáp số: 36 tạ 6. Bài giải

Mua một quyển vở hết số tiền là:

84 000 : 12 = 7000(đồng) Mua 60 quyển hết số tiền là:

7000 x 60 = 420000(đồng) Đáp số: 420000 đồng - Bài toán thuộc dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ.

- 2 cách: Rút về đơn vị hay tìm tỉ số.

Ngày soạn:...

Ngày giảng:...

TOÁN

Bài 30: CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN (Tiết 1)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (4’)

- Cả lớp hát bài: Mái trường mến yêu II. Hoạt động cơ bản (30’)

1. Chơi trò chơi “ Đố bạn”

- Viết cân nặng của các con vật theo thứ tự từ bé đến lớn:

2. Thực hiện các hoạt động trong SGK - Để tính độ dài đường gấp khúc con cần phải làm gì?

- Con có nhận xét gì về đặc điểm của phép cộng này ?

- Làm thế nào để chuyển về cộng hai số

- HS cả lớp hát 1. HĐ nhóm.

Tên con vật Cân nặng Con sử tử 0,2 tấn Gấu Bắc Cực 0,75 tấn

Cá mập 0,9 tấn

Voi 5,4 tấn

2. HĐ nhóm.

- Thực hiên phép cộng: 1,36 + 2,93 - Đây là phép cộng hai số thập phân.

- 1,36m = 136cm

(9)

tự nhiên?

- Ta có 136cm + 293cm = cm?

- Vậy độ dài đường gấp khúc là bao nhiêu?

- Để đi đến kết quả này nhanh và gọn hơn thông thường ta làm như thế nào?

- Thực hiên phép cộng như thế nào?

- Đặt tính như thế nào?

3. Thực hiện lần lượt các hoạt động SGK:

4. Đọc kĩ nội dung.

III. HĐ ứng dụng: (3’)

- Về nhà học thuộc cộng hai số thập phân.

2,93m = 293 cm

- Thực hiên phép cộng +136293 429 - 136cm + 293 cm = 429cm - 1,36 + 2,93 = 4,29 (m)

- Đặt tính cộng hai số thập phân.

- Thực hiện phép cộng như cộng hai số tự nhiên.

- Viết số hạng này dưới số hạng kia sao cho các chữ số trong cùng một hàng đặt thẳng cột với nhau.

- Dấu phẩy ở tổng đặt thẳng cột với dấu phẩy của các số hạng.

3. 23,4 +

8,76 32,16 4. HĐ cá nhân.

TIẾNG VIỆT

Bài 9B: TÌNH NGƯỜI VỚI ĐẤT (Tiết 2)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (3’)

- HS cả lớp hát bài : Chú bộ đội và cơn mưa.

II. Hoạt động thực hành: (35’) 1. Đọc lại bài: Cái gì quý nhất?

2. Cùng nhau hỏi- đáp theo các câu hỏi dưới đây

1) Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận về vấn đề gì? Mỗi bạn nêu ý kiến thế nào?

- Cả lớp hát

1. HĐ cá nhân - HĐ cặp đôi

1) Các bạn tranh luận: Cái gì quý nhất trên đời?

- Ý kiến của mỗi bạn:

+ Hùng: Quý nhất là gạo

(10)

2) Thầy giáo muốn thuyết phục Quý, Hùng, Nam công nhận điều gì? Thầy đã giải thích thế nào?

3) Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh luận như thế nào?

3. Tập thuyết trình tranh luận.

Hs đóng vai theo gợi ý.

4. Trao đổi với bạn: Ở thành phố hay ở nông thôn thích hơn? Vì sao?

III. Hoạt động ứng dụng (2’) - Gv giao bài trang 162

+ Quý: Quý nhất là vàng + Nam: Quý nhất là thì giờ.

2) Thầy giáo muốn thuyết phục Quý, Hùng, Nam công nhận Người lao động là quý nhất. Thầy đã giải thích:

Lúa gạo, vàng bạc, thì giờ đều quý nhưng chưa phải là quý nhất. Không có người lao động thì không có lúa, gạo, vàng bạc, thì giờ cũng trôi qua vô vị.

3) Cách nói của thầy thể hiện thái độ tôn trọng đối với người đối thoại, lập luận có lí có tình.

3. HĐ nhóm 4. HĐ nhóm

TIẾNG VIỆT

Bài 9B: TÌNH NGƯỜI VỚI ĐẤT (Tiết 3)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (4’)

- HS cả lớp hát bài : Chú bộ đội và cơn mưa.

II. Hoạt động thực hành (32’) 1. Đọc lại bài: Cái gì quý nhất?

2. Cùng nhau hỏi- đáp theo các câu hỏi dưới đây

1) Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận về vấn đề gì? Mỗi bạn nêu ý kiến thế nào?

2) Thầy giáo muốn thuyết phục Quý, Hùng, Nam công nhận điều gì? Thầy đã giải thích thế nào?

- Cả lớp hát

1. HĐ cá nhân - HĐ cặp đôi

1) Các bạn tranh luận: Cái gì quý nhất trên đời?

- Ý kiến của mỗi bạn:

+ Hùng: Quý nhất là gạo + Quý: Quý nhất là vàng + Nam: Quý nhất là thì giờ.

2) Thầy giáo muốn thuyết phục Quý, Hùng, Nam công nhận Người lao động là quý nhất. Thầy đã giải thích:

Lúa gạo, vàng bạc, thì giờ đều quý

(11)

3) Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh luận như thế nào?

3. Tập thuyết trình tranh luận.

Hs đóng vai theo gợi ý.

4. Trao đổi với bạn: Ở thành phố hay ở nông thôn thích hơn? Vì sao?

III. Hoạt động ứng dụng (2’) - Gv giao bài trang 162

nhưng chưa phải là quý nhất. Không có người lao động thì không có lúa, gạo, vàng bạc, thì giờ cũng trôi qua vô vị.

3) Cách nói của thầy thể hiện thái độ tôn trọng đối với người đối thoại, lập luận có lí có tình.

3. HĐ nhóm 4. HĐ nhóm

Ngày soạn:...

Ngày giảng:...

TIẾNG VIỆT

BÀI 9C: BỨC TRANH MÙA THU (Tiết 1- 2) I. Khởi động (3’)

- HS cả lớp hát bài: Mái trường mến yêu.

II. Hoạt động cơ bản: (20’) 1. Chơi trò chơi: Thi nói nhanh….

2. Đọc mẩu chuyện: Bầu trời mùa thu 3. Thảo luận, trả lời câu hỏi:

1) Trong câu chuyện trên, có những từ ngữ nào tả bầu trời?

2) Trong câu chuyện, biện pháp nhân hóa được sử dụng qua những từ ngữ nào?

4. Viết một đoạn văn khoảng 5 câu tả cảnh đẹp ở quê em hoặc nơi em ở.

Tiết 2

III. Hoạt động thực hành (15’) 5. Đọc mẩu chuyện sau:

6. Nêu ý kiến của mình để tranh luận.

- Cả lớp hát 1. HĐ nhóm

VD: Trời – xanh ngắt; Mây - lửng lơ;

Gió ào ào;…

2. HĐ cá nhân 3. HĐ nhóm

1) Trong câu chuyện trên có những từ tả bầu trời:

Bầu trời xanh; bầu trời xanh biếc; bầu trời dịu dàng; bầu trời buồn bã; bầu trời trầm ngâm; bầu trời ghé sát mặt đất; bầu trời cúi xuống.

2) Những từ ngữ thể hiện nhân hóa:

rửa mặt, buồn bã, dịu dàng, trầm ngâm, ghé sát mặt đất, cúi xuống.

4. HĐ cá nhân

5. HĐ cá nhân

(12)

7. Đọc bài ca dao và trả lời:

+ Điều gì xảy ra khi đèn gặp gió?

+ Ban đêm khi bị mây che, trăng có chiếu sáng xuống đất được không? Ánh sáng của đèn có bị mây che khuất

không?

8. Trình bày ý kiến của em sao cho thuyết phục để mọi người thấy rõ của cả trăng và đèn trong bài ca dao trên.

IV. Hoạt động ứng dụng (2’) - GV giao bài trang 166

6. HĐ nhóm

- Theo tớ cây cần nước nhất. Nước vận chuyển chất màu. Khi trời hạn hán thì dù vẫn có đất, cây cối cũng héo khô, chết rũ… Ngay cả đất, nếu không có nước cũng mất chất màu.

- Theo tớ cây cầ không khí nhất. Cây không thể sống thiếu không khí.

Thiếu đất, thiếu nước cây vẫn sống được ít lâu nhưng chỉ cần thiếu không khí, cây sẽ chết ngay.

- Theo tớ cây cần ánh sáng nhất.

Thiếu ánh sáng, cây xanh sẽ không còn màu xanh. Cũng như con người, có ăn uống đầy đủ mà phải sống trong bóng tối suốt đời thì cũng không ra con người.

- GV kết luận: đất, nước, không khí và ánh sáng là 4 điều kiện rất quan trọng đối với cây xanh. Nếu thiếu một trong 4 điều kiện trên, cây xanh sẽ không thể phát triển được

7. HĐ cá nhân

- Khi đèn gặp gió đèn sẽ bị tắt. Trăng không bị mờ khi trời có gió.

- Ban đêm khi bị mây che, trăng bị mờ không chiếu ánh sáng xuống đất được. Ánh sáng của đèn không bị mây che khuất mà vẫn sáng.

8. HĐ nhóm

Theo em trong cuộc sống cả trăng lẫn đèn đều rất cần thiết….

SINH HOẠT TUẦN 9 I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Giúp học sinh: Hs nắm được ưu khuyết điểm của bản thân tuần qua.

2. Kỹ năng: - Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới.

3. thái độ: - Giáo dục thông qua giờ sinh hoạt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Những ghi chép trong tuần.

(13)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

Hoạt động của giáo vên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức (4’)

- Yêu cầu học sinh hát tập thể một bài hát.

2. Tiến hành sinh hoạt (20’) a) Nêu yêu cầu giờ học

b) Đánh giá tình hình trong tuần - Các Ban trưởng nhận xét về hoạt động của nhóm mình trong tuần qua.

- Chủ tịch hội đồng nhận xét, đánh giá chung tình hình chung của lớp.

- Giáo viên nhận xét, tổng kết chung tất cả các hoạt động.

* ưu điểm : - Nề

nếp: ...

...

...

- Học tập:

+ ...

.

...

+ ...

.

...

LĐVS:

...

...

* Một số hạn chế:

...

...

3. Phương hướng tuần tới (7’)

...

...

4. Kết thúc sinh hoạt (4’) - Học sinh hát tập thể một bài.

- Gv nhắc nhở hs cố gắng thực hiện tốt hơn trong tuần sau.

- Học sinh hát tập thể.

- Học sinh chú ý lắng nghe.

- Hs chú ý lắng nghe, rút kinh nghiệm cho bản thân.

- Hs lắng nghe rút kinh nghiệm bản thân.

- Học sinh rút kinh nghiệm cho bản thân mình.

- Ý kến của hs:

………

………...

(14)

TOÁN

BÀI 30: CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN (Tiết 2)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (5’)

- Cả lớp hát bài: Bốn phương trời

- Ban học tập KT báo cáo - GV KT nhận xét

II. Hoạt động thực hành (30’) 1. Tính.

- 1 hs đọc yêu cầu, nội dung bài.

- Bài yêu cầu gì?

+ Muốn cộng hai số thập phân ta làm như thế nào?

2. Đặt tính rồi tính.

- 1 hs đọc yêu cầu, n/dung bài.

- Bài yêu cầu gì?

- 3 hs lên bảng, lớp làm vở.

+ Khi cộng hai số thập phân cần lưu ý điều gì?

3. Giải bài toán

- 1 hs đọc yêu cầu, n/dung bài.

- Bài cho biết gì? hỏi gì?

- 1 hs lên bảng, lớp làm vở.

- Báo cáo bài làm. Lớp đối chiếu, nhận xét.

4. a) Tính rồi so sánh giá trị của a + b và b + a

- Cả lớp hát.

1. HĐ cá nhân.

28,19 +

6,04 34,23

54,7 +

369,26 ______

423,96

37,6 + 25,2 ____

62,8

- Muốn cộng hai số thập phân ta làm như sau:

+ Viết số hạng này dưới số hạng kia sao cho các chữ số ở cùng một hàng đặt thẳng cột với nhau.

+ Thực hiện phép cộng như cộng các số tự nhiện.

+ Viết dấu phẩy ở tổng thẳng cột với các dấu phẩy của các số hạng.

2. HĐ cá nhân.

a) 7,9 + 6,3 ____

14,2

b) 16,35 +

8,93 _____

25,28

c) 26,458 +

0,57 _____

26,728

3. HĐ cá nhân. Bài giải Hà cao số mét là:

1,39 + 0,12 = 1,51(m)

Đáp số: 1,51m

4. HĐ cặp đôi

(15)

+ Nhìn vào các phép tính hãy nhận xét về giá trị của a+ b và b+ a.

b) Thực hiện phép cộng rồi dùng tính chất giao hoán để thử lại.

5. Giải bài toán.

- 1 hs đọc yêu cầu, n/dung bài.

- Bài cho biết gì? hỏi gì?

+ Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm như thế nào?

III. Hoạt động ứng dụng (2’) - GV giao BT trang 8

a 5,8 13,7 0,63

b 7,24 6,42 9,08

a+b 5,8+7,24

=13,04

13,7+6,42

=20,12

0,63+9,08=9 ,71

b+a 7,24+5,8

=13,04

6,42+13,7

=20,12

9,08+0,63=9 ,71

b) 17,39 52,43 + Thử lại -

35,04 17,39 52,43 35,04 5,58 12, 28 + Thử lại -

6,7 5,58 12,28 6,70 5. HĐ cá nhân.

Bài giải:

Chiều dài hình chữ nhật là:

18,35 + 9,3 = 27,65 ( m) Chu vi của hình chữ nhật là:

( 18,35 + 27,65) x 2 = 92(m) Đáp số: 92m

Kiểm tra, ngày tháng 10 năm 2017 Tổ trưởng

Trần Thị Minh Thoa

(16)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

a) Diện tích toàn phần của hình M gấp mấy lần diện tích toàn phần của hình N?. b) Thể tích của hình M gấp mấy lần thể tích của

[r]

[r]

Muốn cộng số đo thời gian ta làm như thế nào?. Muốn trừ số đo thời gian ta làm như

Chia hình vuoâng thaønh hai phaàn baèng

-Xây dựng cốt truyện tương đối hợp lí, một số bài làm biết sử dụng lời kể tự nhiên, diễn đạt tương đối trôi chảy, biết sử dụng dấu câu để phân biệt lời

Trong bài văn miêu tả cây cối, mỗi đoạn văn có một nội dung nhất định, chẳng hạn: tả bao quát, tả từng bộ phận của cây hoặc tả cây theo từng mùa,

Muốn tổ chức một hoạt động liên quan đến nhiều người đạt được kết quả tốt thì cần phải lập CTHĐ, nêu rõ mục đích, các việc cần làm, thứ tự công