• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto"

Copied!
11
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

KIỂM TRA BÀI CŨ

1. Một năm có mấy mùa? Đó là những mùa nào?

Một năm có bốn mùa đó là: mùa

xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa đông.

(3)

Luyện từ và câu

(4)

Mùa xuân Mùa hạ Mùa thu Mùa đông

Bài 1: Chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn để chỉ thời tiết của từng mùa:

nóng bức

ấm áp

giá lạnh mưa phùn gió bấc se se lạnh oi nồng

(

)

, , , ,

,

Luyện từ và câu

(5)

Bài 2: Hãy thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng các cụm từ khác ( bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ…)

a) Khi nào lớp bạn đi thăm viện bảo tàng?

- Bao giờ lớp bạn đi thăm viện bảo tàng?

Luyện từ và câu

(6)

a) Khi nào lớp bạn đi thăm viện bảo tàng?

Mẫu: Bao giờ lớp bạn đi thăm viện bảo tàng?

- Lúc nào lớp bạn đi thăm viện bảo tàng?

- Tháng mấy lớp bạn đi thăm viện bảo tàng?

- Mấy giờ lớp bạn đi thăm viện bảo tàng?

Bài 2: Hãy thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng các cụm từ khác ( bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ…)

Luyện từ và câu

(7)

b) Khi nào trường bạn nghỉ hè?

- Bao giờ trường bạn nghỉ hè?

- Lúc nào trường bạn nghỉ hè?

- Tháng mấy trường bạn nghỉ hè?

Bài 2: Hãy thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới

đây bằng các cụm từ khác ( bao giờ, lúc nào, tháng

mấy, mấy giờ…)

Luyện từ và câu

(8)

c) Bạn làm bài tập này khi nào?

- Bạn làm bài tập này bao giờ?

- Bạn làm bài tập này lúc nào?

- Bạn làm bài tập này tháng mấy?

- Bạn làm bài tập này mấy giờ?

Bài 2: Hãy thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới

đây bằng các cụm từ khác ( bao giờ, lúc nào, tháng

mấy, mấy giờ…)

Luyện từ và câu

(9)

d) Bạn gặp cô giáo khi nào?

- Bạn gặp cô giáo bao giờ?

- Bạn gặp cô giáo lúc nào?

- Bạn gặp cô giáo mấy giờ?

Bài 2: Hãy thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới

đây bằng các cụm từ khác ( bao giờ, lúc nào, tháng

mấy, mấy giờ…)

Luyện từ và câu

(10)

Bài 3: Em chọn dấu chấm hay dấu chấm than để điền vào ô trống?

a) Ông Mạnh nổi giận, quát:

- Thật độc ác

b) Đêm ấy, Thần Gió lại đến đập cửa, thét:

- Mở cửa ra

- Không Sáng mai ta sẽ mở cửa mời ông vào

!

.

!

!

Luyện từ và câu

(11)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

TỪ NGỮ VỀ MUÔNG THÚ ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI. NHƯ THẾ

- Gọi sự vật bằng những từ dùng để gọi người. - Tả sự vật bằng những từ ngữ dùng để tả người... Bài 2: Dựa vào nội dung bài thơ trên, trả lời câu hỏi:.. a)

Hai chân chích bông xinh xinh bằng hai chiếc tăm. Thế mà hai cái chân tăm ấy rất nhanh nhẹn, được việc, nhảy cứ liên liến. Hai chiếc cánh nhỏ xíu. Cánh nhỏ

một loại trái cây mà em thích, trong đoạn văn có dùng một số câu kể Ai thế nào?.1. Cấu tạo của

khác nhau của đền Thượng. Trường Tiểu học Đức Giang.. Nếu ta thay được dùng lặp lại từ bằng một trong các từ nhà, chùa, trường, lớp thì 2 câu trên có còn gắn bó

Câu 4: Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu.. Câu 5: Bốn cánh khẽ rung rung như còn đang

Ñaõ maáy naêm vaøo Vöông phuû Vaïn Kieáp, soáng gaàn Höng Ñaïo Vöông, chaøng thö sinh hoï Tröông thaáy Höng Ñaïo Vöông luoân ñieàm tónh. Khoâng ñieàu gì

Tìm những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong các câu ở đoạn văn trên.. xanh um thưa thớt dần