• Không có kết quả nào được tìm thấy

11 Ly De KTCN Vat li 11 19 20 b90c23a9e1

Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "11 Ly De KTCN Vat li 11 19 20 b90c23a9e1"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

SỞ GDĐT BẮC NINH

PHÒNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG

¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM NĂM HỌC 2019 - 2020

Môn: Vật lí - Lớp 11

Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯

I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng.

Câu 1: Phát biểu nào dưới đây là sai? Lực từ là lực tương tác A. giữa hai nam châm. B. giữa hai điện tích đứng yên.

C. giữa hai dòng điện. D. giữa một nam châm và một dòng điện.

Câu 2: Phát biểu nào dưới đây là đúng? Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường

A. vuông góc với đường sức từ. B. nằm theo hướng của đường sức từ.

C. nằm theo hướng của lực từ. D. không có hướng xác định.

Câu 3: Phát biểu nào dưới đây là đúng? Độ lớn cảm ứng từ tại tâm một dòng điện tròn A. tỉ lệ với cường độ dòng điện. B. tỉ lệ với chiều dài đường tròn.

C. tỉ lệ với diện tích hình tròn. D. tỉ lệ nghịch với diện tích hình tròn.

Câu 4: Phát biểu nào dưới đây là sai? Suất điện động tự cảm có giá trị lớn khi A. dòng điện tăng nhanh. B. dòng điện giảm nhanh.

C. dòng điện có giá trị lớn. D. dòng điện biến thiên nhanh.

Câu 5: Với  ( , )n B 

. Công thức tính từ thông gửi qua một mạch kín diện tích S là

A. BScos. B. BSsin. C. BS/ cos. D. BS/ sin. Câu 6: Độ lớn của suất điện động cảm ứng tỉ lệ thuận với

A. từ thông gửi qua mạch kín đó.

B. tốc độ biến thiên của từ thông gửi qua mạch kín đó C. thời gian biến thiên.

D. góc hợp bởi vecto pháp tuyến với vecto cảm ứng từ.

II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm)

a) Nêu định nghĩa hiện tượng khúc xạ ánh sáng.

b) Nêu kết luận về bản chất dòng điện trong kim loại.

Câu 2: (2,0 điểm)

a) Tính độ tự cảm của một ống dây hình trụ có chiều dài 1 m gồm 2000 vòng dây, mỗi vòng có bán kính 10 cm.

b) Một điện lượng 6,0 mC dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian 2,0 s. Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này.

Câu 3: (3,0 điểm) Một vật sáng đặt trước một thấu kính, trên trục chính. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính bằng hai lần vật. Dời vật ra xa thấu kính một đoạn 60 cm. Ảnh của vật ở vị trí mới vẫn bằng hai lần vật.

a) Thấu kính trên là thấu kính hội tụ hay thấu kính phân kỳ? Vì sao?

b) Tính tiêu cự của thấu kính.

c) Tính khoảng cách giữa hai vị trí của ảnh trong hai trường hợp trên.

---Hết---

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trong thí nghiệm về từ phổ của nam châm, chúng ta thấy hình ảnh mạt sắt sắp xếp thành những đường cong nối từ cực này đến cực kia của nam châm.. Nếu dùng viết vẽ

Nắm bàn tay phải rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng

Trục các kim nam châm luôn nằm trên một đường tiếp tuyến với đường sức từ tại điểm đặt của nam châm và chúng định hướng theo một chiều nhất định.. Câu 9: Sở dĩ xung

Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi

ánh sáng bị giảm cường độ khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.. ánh sáng bị hắt lại môi trường cũ khi truyền tới mặt phân cách giữa hai

b. Tuổi thơ của em có biết bao kỉ niệm gắn với những cảnh vật của quê hương. Đây là dòng sông nhỏ đầy ắp tiếng cười của bọn trẻ chúng em mỗi buổi chiều hè. Kia là triền

Dưới đây là hai cách mở bài của bài văn Tả con đường quen thuộc từ nhà em tới trường. Em hãy cho biết: Đoạn nào mở bài theo kiểu trực tiếp, đoạn nào mở bài theo kiểu

Đồ thị biểu diễn chu trình biến đổi như trên