• Không có kết quả nào được tìm thấy

Theo nguyên lý chồng chất từ trường, ta có Vectơ cảm ứng từ tại tâm:

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Theo nguyên lý chồng chất từ trường, ta có Vectơ cảm ứng từ tại tâm: "

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trang 3

Gợi ý đáp án môn Vật lý đại cương 1

Thi ngày 8 tháng 8 năm 2017

Những người soạn: Lưu Việt Hùng, Trần Thiện Huân,

Nguyễn Thụy Ngọc Thủy, Huỳnh Hoàng Trung, Nguyễn Lê Vân Thanh

Câu Lời giải Điểm

1

Chọn gốc tọa độ tại mặt nước như hình vẽ.

Phương trình chuyển động của hòn đá:

2

0

os sin 1

2

o

o

x v c t

y y v t gt

  

Khi hòn đá chạm nước, ta có

yoÞ t 1,15s

Khi đó, os 2 /

sin 7,8 /

xn o

yn o

v v c m s

v v t gt m s

 

   

Tốc độ của hòn đá khi rơi chạm nước là:

2 2

8, 05 /

n xn yn

vvvm s Gọi  là góc giữa vyn và vn

, ta có tan vxn/vynÞ 14,38O Suy ra quãng đường hòn đá đi trong nước là: sd c/ os 3,1m Thời gian hòn đá rơi trong nước là t’=2s/vn=0,77s.

Vậy tổng thời gian chuyển động của hòn đá từ khi ném đến khi rơi chạm đáy bể là: T=t+t’=1,15+0,77=1,92s

0,5

0,5

0,5

0,5

(2)

Trang 4 2

Các phương trình động lực học đối với các vật M, m, và ròng rọc lần lượt là:

P⃗ + T⃗ = Ma⃗

P⃗ + T⃗ = ma ⃗ r⃗ × T⃗ + r⃗ × T⃗ = Iβ⃗

Với

P⃗, P⃗: lần lượt là trọng lực tác dụng lên các vật M,m T⃗, T ,⃗ T⃗, T⃗: các lực căng dây

T = T , T = T (Do Dây nhẹ, không giãn)

I = : moment quán tính của ròng rọc đối với trục quay

r⃗ × T⃗, r⃗ × T⃗: lần lượt là moment của lực đối với trục quay đi qua tâm ròng rọc

⃗, ⃗: lần lượt là vectơ từ tâm của ròng rọc đến vị trí đặt lực T⃗, T⃗.

r = r = r

β⃗: gia tốc góc của ròng rọc

a⃗, a⃗: lần lượt là gia tốc của các vật M và m a = a = βr (Do dây không dãn)

Chiếu các phương trình vectơ lên các trục tọa độ thích hợp, ta được các phương trình đại số:

P − T = Ma T − P = ma r(T − T ) =m r

2 a r Giải hệ các phương trình ta có:

a = (M − m)g

M + m + =(3,6 − 2,2)9,8

3,6 + 2,2 + ≈ 2,2 m s⁄ Do a = const nên m, M chuyển động thẳng biến đổi đều.

Vận tốc của vật M tại thời điểm t = 1s kể từ lúc thả cho hệ chuyển động là:

v = at = 2,2 × 1 = 2,2m/s

0,5

0,5

0,5

0,5

(3)

Trang 5 3

a. Đồ thị biểu diễn chu trình biến đổi như trên hình vẽ.

Nhiệt lượng cung cấp cho hệ trong cả chu trình trên là:

Q1 = Q12 + Q23

1=

μ ( 21)+

μ 2

3 1

Thay số với V3 = 20 lít, CV = iR/2, i = 5.

1= 9672,8( ) b. Tính hiệu suất của chu trình:

Nhiệt lượng hệ tỏa ra trong cả chu trình là:

= − =

μ ( − ) = 8725,5 ( ) Hiệu suất của chu trình là:

= 1 − = 9,8 %

0,5

0,5

0,5

0,5

(4)

Trang 6 4

Theo nội dung định luật Gauss: thông lượng điện trường qua một mặt kín tỷ lệ với tổng đại số điện tích chứa trong mặt kín, nên suy ra:

(a) thông lượng điện trường tăng lên gấp đôi vì điện tích tăng lên gấp đôi, (b) thông lượng điện trường không thay đổi bởi vì điện tích chứa trong mặt kín không thay đổi,

(c) thông lượng điện trường không thay đổi bởi vì điện tích chứa trong mặt kín không thay đổi,

(e) thông lượng điện trường bằng không bởi vì điện tích bên trong mặt kín bằng không

0,5 0,5 0,5 0,5

5

Theo nguyên lý chồng chất từ trường, ta có Vectơ cảm ứng từ tại tâm:

B⃗ = B⃗ + B⃗ + B⃗ + B⃗ + B⃗

- Vì dòng điện thẳng BC có phương đi qua tâm nên: B⃗ = 0 - Dòng điện cung tròn AB và CD:

+ B⃗ - Vuông góc với mặt phẳng dòng điện, chiều hướng ra ngoài

- B =

m

p

. 1 − cos

p

+ B⃗ - Vuông góc với mặt phẳng dòng điện, chiều hướng ra ngoài

-Độ lớn: B =

m

p

.

p

+ B⃗ - Vuông góc với mặt phẳng dòng điện, chiều hướng vào trong

- Độ lớn: B =

m

p

.

p

+ B⃗ - Vuông góc với mặt phẳng dòng điện, chiều hướng vào trong

- Độ lớn: B =

m

p

.

p

+ 1

- Vậy vectơ cảm ứng từ tại tâm:

+ B⃗ - Vuông góc với mặt phẳng dòng điện, chiều hướng ra ngoài vì (B

xA

+ B

AB

) > (B

CD

+ B

Dy

)

- Độ lớn: B =

m

(b − a) +

m

p

(b − a)

0,5

0,5

0,5

(5)

Trang 7

Thay số I = 20A, a = 30mm, và b = 50mm ta được

Þ B =

4p. 10 . 20

8.3.5. 10 (5 − 3). 10 + 4p. 10 . 20

4p. 3.5. 10 (5 − 3). 10

= 6,86. 10 T

0,5

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Biết đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của động năng theo thời gian của chất điểm như hình vẽ và tại thời điểm ban đầu (t=0) chất điểm đang chuyển động ngược

Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc cường độ i của một dòng điện xoay chiều trong một đoạn mạch vào thời gian tA. Trong thời gian một phút, dòng

Biết đồ thị biểu diễn vận tốc của chất điểm A là một đường parabol, đồ thị biểu diễn vận tốc của chất điểm B là một đường thẳng như hình vẽ sau.. Hỏi sau khi đi được

Tất cả hình vẽ (họa đồ cơ cấu, vận tốc, gia tốc, họa đồ lực, tách khâu đặt lực,...) trình bày trên một tờ giấy vẽ A2; các ký hiệu, đường nét, chữ viết theo

Tất cả hình vẽ (họa đồ cơ cấu, vận tốc, gia tốc, họa đồ lực, tách khâu đặt lực,...) trình bày trên một tờ giấy vẽ A2; các ký hiệu, đường nét, chữ viết theo

Ta vẽ được đồ thị như hình dưới:.. Ta vẽ được đồ thị như hình dưới:.. Ta vẽ được đồ thị như hình dưới:.. Ta vẽ được đồ thị như hình dưới:.. a) Hãy biểu thị quãng đường

Cho đồ thị hàm số y =f(x) được biểu diễn như hình vẽ bên... Tất cả

Cho hàm số y= fx có đồ thị như hình vẽ sau: hình vẽ sau: Tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm Tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số y= fx sốy= fx.. Cho hàm số y=