• Không có kết quả nào được tìm thấy

Vở bài tập Lịch sử lớp 4 trang 51, 52 Bài 30: Tổng kết - VBT Lịch sử 4 | Giải VBT Lịch sử 4

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Vở bài tập Lịch sử lớp 4 trang 51, 52 Bài 30: Tổng kết - VBT Lịch sử 4 | Giải VBT Lịch sử 4"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 30: Tổng kết - VBT Lịch sử 4

Câu 1 trang 51 Vở bài tập Lịch sử 4: Em hãy quan sát băng thời gian và ghi vào chỗ trống những sự kiện chính trong lịch sử dân tộc

Trả lời:

- Từ 179 TCN đến năm 938: hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập.

- Năm 938: Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán - Năm 938 đến năm 1009: nước ta buổi đầu độc lập - Năm 1009 đến 1226: nước Đại Việt thời Lý.

- Năm 1226 đến năm 1400: nước Đại Việt dưới thời Trần.

- Thế kỉ XV: nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê

- Nước Đại Việt thế kỉ XVI – XVIII Trịnh Nguyễn phân tranh - Năm 1786: Quang Trung thống nhất đất nước.

- Năm 1802 đến năm 1858: nhà Nguyễn thành lập đến khi thực dân Pháp đến xâm lược.

Câu 2 trang 51 Vở bài tập Lịch sử 4: Hãy hoàn thành bảng sau:

Thời gian Sự kiện lịch sử xảy ra

(2)

Khoảng năm 700 TCN Nước Văn Lang ra đời

179TCN

Khởi nghĩa Hai Bà Trưng

938

Kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất

1010

Kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai

1789

Trả lời:

Thời gian Sự kiện lịch sử xảy ra

Khoảng năm 700 TCN Nước Văn Lang ra đời

179 TCN Nước ta dưới ách đô hộ các triều đại phong kiến phương Bắc.

Năm 40 Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.

938 Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng.

981 Kháng chiến quân Tống xâm lược lần thứ nhất

1010 Lý Công Uẩn rời đô ra Thăng Long

(3)

1075 – 1077 Kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai

1789 Quang Trung đại phá quân Thanh

Câu 3 trang 52 Vở bài tập Lịch sử 4: Sau khi làm bài tập trong bài tổng kết ở SGK, em hãy viết một đoạn văn ngắn trình bày sơ lược tiến trình phát triển của lịch sử nước ta từ thời Hùng Vương đến thời Nguyễn: Lần lượt trải qua các thời kì nào?

Những sự kiện chính của mỗi thời kì là gì?

Trả lời:

Lịch sử Việt Nam phát triển qua nhiều thời kì, mỗi thời kì có những đặc điểm riêng độc đáo. Từ thế kỉ VII TCN đến thế kỉ II TCN, nhà nước Văn Lang - Âu Lạc thành lập ở Bắc Bộ. Tiếp sau đó là thời kì Bắc thuộc kéo dài hàng nghìn năm. Dưới ách đô hộ và chính sách đồng hoá của các triều đại phong kiến Trung Quốc, các cuộc khởi nghĩa giành độc lập nổ ra gần như liên tục: khởi nghĩa của Hai Bà Trưng, Bà Triệu, khởi nghĩa Lý Bí…Năm 938 Ngô Quyền lãnh đạo nhân dân ta giành lại được độc lập cho dân tộc.Sau đó, nước ta đã bước vào thời kì dựng và giữ nền độc lập từ thế kỉ X đến XIX. Đây là kỉ nguyên phục hưng của dân tộc và phát triển rực rỡ dưới các triều đại: Triều Lý (1010-1225), Triều Trần (1226-1440), Triều Lê (1428-1527). Cuối thế kỉ XVII, chế độ phong kiến Việt Nam rơi vào tỉnh trạng khủng hoảng, đất nước bị chia cất. Phong trào Tây Sơn cuối thế kỉ XVIII thắng lợi, bước đầu thống nhất đất nước. Nửa đầu thế kỉ XIX, triều Nguyễn tiếp tục củng cố quốc gia thống nhất và xây dựng đất nước trên nhiều mặt.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài tập 1 trang 20 Vở bài tập Lịch sử 8: Đời sống của giai cấp công nhân Anh và công nhân các nước đầu thế kỉ XIX như thế nào..

- Mặc dù diễn ra sôi nổi, song các phong trào đấu tranh của đồng bào miền núi đều lần lượt thất bại.. Nguyên nhân thất bại của các cuộc đấu

Câu hỏi trang 34 SGK Lịch sử 8: Nêu vai trò của C.Mác trong việc thành lập Quốc tế thứ nhất..

Câu hỏi trang 133 SGK Lịch sử 8: nêu tên một số cuộc khởi nghĩa chống Pháp của đồng bào Miền núi cuối thế kỉ XIX.. Tính chất Cuộc đấu tranh tự vệ, tự

Hãy đánh dấu x vào ô trống trước câu thể hiện cách mạng Việt Nam đã chuyển sang cao trào tiến tới Tổng khởi nghĩa từ giữa tháng 3-1945E. ☐ Phong trào đấu tranh vũ

Câu hỏi trang 81 SGK Lịch Sử 6: Tại sao chính quyền phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách đồng hóa với dân tộc Việt Nam..

Giải thích: Mục tiêu chung của các cuộc khởi nghĩa do người Việt phát động trong thời Bắc thuộc là giành độc lập, tự chủ (do: ách nô dịch, áp bức, bóc lột của các

- Trong suốt thời kì Bắc thuộc, hàng trăm cuộc khởi nghĩa lớn, nhỏ của người Việt đã bùng nổ, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai