• Không có kết quả nào được tìm thấy

Lịch sử 8 Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX | Giải bài tập Lịch sử 8

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Lịch sử 8 Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX | Giải bài tập Lịch sử 8"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

BÀI 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX

CÂU HỎI GIỮA BÀI

Câu hỏi trang 132 SGK Lịch sử 8: trình bày nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa yên Thế.

Lời giải:

- Khi thực dân Pháp đánh chiếm Bắc kì, chúng đưa quân lên bình định cả vùng Yên Thế (Bắc Giang). Để bảo vệ cuộc sống của mình, nông dân yên Thế đã nổi dậy đấu tranh.

Câu hỏi trang 133 SGK Lịch sử 8: nêu tên một số cuộc khởi nghĩa chống Pháp của đồng bào Miền núi cuối thế kỉ XIX.

Lời giải:

- Cuộc khởi nghĩa của người Thái từ 1884 - 1890 dưới sự lãnh đạo của Đèo Văn Trì, Nông Văn Quang, Cầm Văn Thanh, Cầm Văn Hoan.

- Cuộc khởi nghĩa đồng bào Mông ở Hà Giang từ 1894 - 1896 do Hà Quốc Thượng đứng đầu.

CÂU HỎI CUỐI BÀI

Câu 1 trang 133 SGK Lịch sử 8: Khởi nghĩa Yên Thế có những đặc điểm gì khác so với những cuộc khởi nghĩa cùng thời?

Lời giải:

Điểm khác Khởi nghĩa Yên Thế Phong trào Cần Vương

Thời gian 1884 - 1913 1885 - 1896

Mục đích đấu tranh

Bảo vệ cuộc sống bình yên của nhân dân địa phương

Chống Pháp, giành lại độc lập dân tộc.

Lãnh đạo Nông dân Văn thân, sĩ phu

Địa hoạt động Vùng rừng núi Yên Thế (Bắc Giang)

Lan rộng ra khắp cả nước, sôi nổi nhất là ở Bắc Kì và Trung Kì.

Tính chất Cuộc đấu tranh tự vệ, tự phát của nông dân

phong trào yêu nước theo hệ tư tưởng phong kiến.

Câu 2 trang 133 SGK Lịch sử 8: Em có nhận xét gì về phong trào kháng chiến chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX?

Lời giải:

(2)

- Các phong trào đấu tranh của đồng bào miền núi diễn ra sôi nổi, quyết liệt. Hàng chục cuộc khỏi nghĩa lớn, nhỏ đã nổ ra.

- Mặc dù diễn ra sôi nổi, song các phong trào đấu tranh của đồng bào miền núi đều lần lượt thất bại.

- Mặc dù thất bại, song các cuộc đấu tranh này có ý nghĩa lịch sử to lớn, đồng thời để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho các phong trào yêu nước sau đó.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Mặc dù diễn ra sôi nổi, song các phong trào đấu tranh của đồng bào miền núi đều lần lượt thất bại.. Nguyên nhân thất bại của các cuộc đấu

- Hành động đề xuất cải cách, canh tân đấn nước của các sĩ phu, quan lại đều xuất phát từ: lòng yêu nước, thương dân; mong muốn nước nhà hùng mạnh để có thể đương

Phần a: hãy đánh dấu X vào ô trống trước ý trả lời đúng về chính sách kinh tế - xã hội mà thực dân Pháp đã thi hành ở Việt Nam trong thời gian chiến tranh thế giới

- Sản xuất công nghiệp phát triển, các công ty độc quyền chi phối rất nhiều đến đời sống xã hội của người dân.. Tranh đương thời nói về quyền lực của các tổ chức độc

Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương... - Lãnh đạo: Phạm Bành và Đinh

BÀI 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIXI. *

Câu hỏi trang 43 SGK Lịch sử 8: Qua tình hình của các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, hãy nêu đặc điểm chung, nổi bật trong sự phát triển kinh tế

Câu hỏi trang 47 SGK Lịch sử 8: Những sự kiện lịch sử nào chứng tỏ phong trào công nhân thế giới vẫn tiếp tục phát triển trong những năm cuối thế