• Không có kết quả nào được tìm thấy

Lý thuyết Lịch Sử 8 Bài 27 (mới 2022 + Bài Tập): Khởi nghĩa Yên Thế và phòng trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Lý thuyết Lịch Sử 8 Bài 27 (mới 2022 + Bài Tập): Khởi nghĩa Yên Thế và phòng trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

BÀI 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX

I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913)

Yên Thế nằm ở tây bắc tỉnh Bắc Giang, diện tích khoảng 40-50 km2, là vùng đất đồi, cây cối rậm rạp, địa hình hiểm trở.

* Nguyên nhân:

+ Pháp mở rộng phạm vi chiếm đóng Bắc Kì, Yên Thế trở thành mục tiêu bình định.

+ Để bảo vệ cuộc sống của mình nông dân Yên Thế đã đứng lên đấu tranh

* Diễn biến: Chia làm 3 giai đoạn

- Giai đoạn 1884-1892: hoạt động riêng rẽ. Thủ lĩnh có uy tín nhất là Đề Nắm.

+ Tháng 4-1892, Đề Nắm chết, Đề Thám trở thành chỉ huy tối cao.

Hoàng Hoa Thám (1858 - 1913)

- Giai đoạn 1893-1908: nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở.

+ Khi bắt được địa chủ Pháp là Sét-nay, Đề Thám đồng ý giảng hòa để củng cố lực lượng.

+ Pháp mở cuộc tấn công càn quét trở lại, Đề thám giảng hòa lần hai.

+ Từ năm 1897 đến năm 1908: Xây dựng đồn điền Phồn Xương, tích lũy lương thực...củng cố lực lượng sẵn sang chiến đấu.

(2)

- Giai đoạn 3: phong trào tan rã

+ Pháp tấn công quy mô lớn lên Yên Thế, Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã.

Lược đồ phong trào nông dân Yên Thế 1884 – 1913

* Ý nghĩa

- Thể hiện tinh thần yêu nước và ý chí chống giặc của nhân dân Yên.

- Làm cho thực dân Pháp dè chừng khi tấn công lại Yên Thế.

II. Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi

- Phong trào kháng chiến và bùng nổ ở miền núi diễn ra sôi nổi, mạnh mẽ, bền bỉ và kéo dài.

- Ở Nam Kỳ: nhân dân các dân tộc thiểu số đã sát cánh cùng người Kinh đánh Pháp từ giữa thế kỷ XIX.

- Ở miền Trung: tiêu biểu là các cuộc đấu tranh do Hà Văn Mao, Cầm Bá Thước cầm đầu.

- Ở Tây Nguyên: tù trưởng N’Tgang Guh, Ama Kol, Ama Jhao… đã kêu gọi nhân dân rào làng chiến đấu từ 1889 đến 1905.

- Ở Tây Bắc: đồng bào các dân tộc Mường, Thái… tập hợp dưới ngọn cờ của Nguyễn Quang Bích hoạt động mạnh ở sông Đà.

- Trong các năm từ 1884 đến 1890, xuất hiện các toán quân người Thái dưới sự chỉ huy của Đèo Văn Trì, Nông Văn Quang, Cầm Văn Thanh, Cầm Văn Hoan.

(3)

- Vùng Đông Bắc Kỳ: bùng nổ phong trào của người Dao, người Hoa, tiêu biểu nhất là đội quân của Lưu Kỳ.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài tập 2 trang 31 Vở bài tập Lịch sử 8: Em hãy điền tiếp sự kiện lịch sử nổi bật trong phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX vào phần để trống

Bài tập 2 trang 72 Vở bài tập Lịch sử 8: Hãy điền tiếp nội dung vào bảng niên biểu về các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần vương... - Nguyên

- Mặc dù diễn ra sôi nổi, song các phong trào đấu tranh của đồng bào miền núi đều lần lượt thất bại.. Nguyên nhân thất bại của các cuộc đấu

Phần a: hãy đánh dấu X vào ô trống trước ý trả lời đúng về chính sách kinh tế - xã hội mà thực dân Pháp đã thi hành ở Việt Nam trong thời gian chiến tranh thế giới

- Sản xuất công nghiệp phát triển, các công ty độc quyền chi phối rất nhiều đến đời sống xã hội của người dân.. Tranh đương thời nói về quyền lực của các tổ chức độc

Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương... - Lãnh đạo: Phạm Bành và Đinh

+ Chưa đụng chạm tới vấn đề cơ bản của thời đại : mâu thuẫn nhân dân ta với thực dân Pháp, nông dân với địa chủ phong kiến. + Triều đình bảo

=>Những hoạt động yêu nước chỉ mới bắt đầu nhưng là điều kiện quan trọng để Người xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân