• Không có kết quả nào được tìm thấy

ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN TỰ HỌC LỊCH SỬ 8_CHỦ ĐỀ 2

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN TỰ HỌC LỊCH SỬ 8_CHỦ ĐỀ 2"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ MÔN LỊCH SỬ LỚP 8

Chủ đề 2: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX (TỪ SAU NĂM 1885)

( Gồm các bài: Phong trào kháng Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX; Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX)

Tổng số tiết thực hiện: 3 tiết A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Qua chủ đề này, học sinh cần nắm được:

- Sau Hiệp ước 1884, nội bộ triều đình Huế phân hóa hai phái: chủ chiến và chủ hòa.

- Nắm được nguyên nhân, diễn biến cơ bản của cuộc phản công ở kinh thành Huế của phái chủ chiến (1885).

- Làm rõ quy mô, tính chất phong trào Cần vương, nguyên nhân thất bại và ý nghĩa của phong trào dưới ngọn cờ phong kiến. Thấy rõ vai trò của văn thân, sĩ phu trong phong trào Cần vương.

- Cuộc khởi nghĩa Hương Khê (thời gian, lãnh đạo, kết quả, ý nghĩa) đây là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của phong trào Cần vương.

- Khởi nghĩa Yên Thế: thời gian tồn tại, diễn biến, nguyên nhân thất bại, ý nghĩa.

Là phong trào không có sự chi phối của tư tưởng Cần Vương.

- Bồi dưỡng và nâng cao tinh thần yêu nước, niềm tự hào dân tộc, trân trọng và biết ơn các vị anh hùng dân tộc.

- Khắc sâu hình ảnh người nông dân Việt Nam cần cù, chất phát, yêu tự do, căm thù quân xâm lược.

- Sử dụng các kĩ năng tổng hợp, phân tích, mô tả những nét chính của một cuộc khởi nghĩa vũ trang cũng như sử dụng bản đồ, tường thuật một sự kiện lịch sử.

B. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

I. Phong trào chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX

(2)

1. Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế. Vua Hàm Nghi ra

“Chiếu Cần vương”

a. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7- 1885 - Nguyên nhân cuộc phản công của phái chủ chiến.

- Trình bày trên lược đồ diễn biến cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở kinh thành Huế.

- Hành động và thái độ kiên quyết chống Pháp của Tôn Thất Thuyết.

- Nhờ có ưu thế về vũ khí, quân giặc phản công, chiếm kinh thành Huế.

b. Phong trào Cần vương

- Hoàn cảnh phong trào Cần vương bùng nổ.

- Tôn Thất Thuyết từ hành động tự vệ chính đáng chuyển sang phát động cuộc kháng chiến trong toàn quốc.

- Tóm tắt diễn biến chính hai giai đoạn của phong trào Cần vương:

+ Giai đoạn 1: 1885-1888 + Giai đoạn 2: 1888-1896

2. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần vương a. Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887) (giảm tải không học) b. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892) ( giảm tải không học) c. Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896)

- Dựa vào lược đồ, trình bày diễn biến chính cuộc khởi nghĩa Hương Khê.

- Ý nghĩa cuộc khởi nghĩa Hương Khê.

- Nguyên nhân thất bại.

- Sau khởi nghĩa Hương Khê phong trào yêu nước dưới ngọn cờ Cần vương, chịu ảnh hưởng của hệ tư tưởng phong kiến đã hoàn toàn thất bại. Phong trào yêu nước Việt Nam chuyển sang một giai đoạn mới.

II. Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.

1. Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)

- Nguyên nhân khởi nghĩa Yên Thế bùng nổ.

(3)

- Lập bảng niên biểu các giai đoạn chính của cuộc khởi nghĩa.

- Nguyên nhân thất bại của cuộc khởi nghĩa.

- Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa.

* Lưu ý : Các nội dung trên cần bám SGK để khai thác.

2. Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi (giảm tải không học) C. LUYỆN TẬP

- Nội dung và tác dụng của Chiếu Cần vương.

- Nhận xét về phong trào Cần vương (quy mô, tính chất, lực lượng, thành phần lãnh đạo).

- Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biêu nhất trong phong trào Cần vương?

- Nhận xét về phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỉ XIX.

- Khởi nghĩa Yên Thế có đặc điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần vương?

D. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 1. Chủ đề vừa học:

- Bám sát câu hỏi phần Luyện tập để nhớ kiến thức bài.

- Tìm hiểu nét chính về vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết, Phan Đình Phùng, Cao Thắng, Hoàng Hoa Thám.

- Tìm hiểu về phong trào Cần vương tại Phú Yên do Lê Thành Phương lãnh đạo.

2. Chủ đề sắp học: Chủ đề 3: XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ 1897 ĐẾN NĂM 1918 - Chính sách khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam. Mục đích của cuộc khai thác.

- Xã hội Việt Nam có gì thay đổi sau cuộc khai thác?

- Nguyên nhân, diễn biến các phong trào yêu nước trước chiến tranh thế giới thứ nhất.

- Hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước.

………..***…………..

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Ngày 13-7-1885, vua Hàm Nghi ra “chiếu Cần vương”, kêu gọi văn thân cùng nhân dân cả nước đứng lên giúp vua cứu nước. Những sĩ phu văn thân yêu nước, có chung nỗi

PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ

* Đây là cuộc khởi nghĩa có quy mô lớn, địa bàn hoạt động rộng, thời gian kéo dài, được tổ chức chặt chẽ, chỉ huy thống nhất, nghĩa quân đã lập được nhiều chiến

Bài tập 2 trang 31 Vở bài tập Lịch sử 8: Em hãy điền tiếp sự kiện lịch sử nổi bật trong phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX vào phần để trống

Bài tập 2 trang 72 Vở bài tập Lịch sử 8: Hãy điền tiếp nội dung vào bảng niên biểu về các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần vương... - Nguyên

- Mặc dù diễn ra sôi nổi, song các phong trào đấu tranh của đồng bào miền núi đều lần lượt thất bại.. Nguyên nhân thất bại của các cuộc đấu

Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương... - Lãnh đạo: Phạm Bành và Đinh

Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ