• Không có kết quả nào được tìm thấy

File thứ 1: PP SỬ 8 BÀI 27

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "File thứ 1: PP SỬ 8 BÀI 27"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 27:

Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống

Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.

I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)

II. Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi

(2)

Lược đồ căn cứ Yên Thế

Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.

I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)

(3)

Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.

I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913) 1. Nguyên nhân:

- Yên Thế là một trong những mục tiêu bình định của thực dân Pháp.

 Để bảo vệ cuộc sống của mình, nhân dân đã đứng lên đấu tranh 2. Diễn biến

Thời gian Lãnh đạo Nội dung chính

(4)

Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.

I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913) 1. Nguyên nhân:

2. Diễn biến

Thời gian Lãnh đạo Nội dung chính

Giai đoạn 1884-1892 Đề Nắm Nghĩa quân còn hoạt động riêng rẽ, chưa có sự thống nhất.

Giai đoạn 1893-1908 Đề Thám

(Hoàng Hoa Thám) Nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở.

Giai đoạn 1909-1913 Đề Thám

(Hoàng Hoa Thám

Lực lượng suy yếu, phong trào

tan rã.

(5)

Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.

I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913) 1. Nguyên nhân:

2. Diễn biến

3. Kết quả, ý nghĩa:

- Kết quả: phong trào bị đàn áp và thất bại.

-Ý nghĩa:

+ Là phong trào đấu tranh lớn nhất của nông dân trong TK XIX.

+Thể hiện ý chí và sức mạnh của quần chúng nhân dân.

+ Làm chậm quá trình xâm lược và bình định của thực dân Pháp.

(6)

Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.

I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)

II. Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi.

1.Đặc điểm:

- Phong trào nổ ra muộn, nhưng rộng khắp.

- Tồn tại bền bỉ và kéo dài.

2. Các phong trào tiêu biểu:

- Ở Nam Kì: Phong trào của người Thượng, người Xtieng, người Khơ-me.

-Ở miền Trung: Phong trào của Hà Văn Mao, Cầm Bá Thước lãnh đạo.

-Ở Tây Nguyên: phong trào của các tù trưởng Nơ-trang Gư, Ama Con, Ama Giơ-hao.

-Ở Tây Bắc: Phong trào của đồng bào dân tộc Thái, Mường, Mông ở Lai Châu, Sơn La và Hà Giang.

-Ở vùng Đông Bắc : phong trào của người Hoa, người Dao

(7)

Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.

I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)

II. Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi.

1.Đặc điểm:

2. Các phong trào tiêu biểu:

3. Ý nghĩa:

- Làm chậm quá trình xâm lược và bình định của thực dân Pháp.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài tập 8 trang 29 Vở bài tập Lịch sử 8: Tình hình chính trị và chính sách đối nội, đối ngoại của nước Đức cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX được biểu hiện

Bài tập 2 trang 31 Vở bài tập Lịch sử 8: Em hãy điền tiếp sự kiện lịch sử nổi bật trong phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX vào phần để trống

Bài tập 2 trang 41 Vở bài tập Lịch sử 8: Trình bày những nét lớn về phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á vào cuối thế kỉ XIX - đầu

Bài tập 2 trang 72 Vở bài tập Lịch sử 8: Hãy điền tiếp nội dung vào bảng niên biểu về các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần vương... - Nguyên

Phần a: hãy đánh dấu X vào ô trống trước ý trả lời đúng về chính sách kinh tế - xã hội mà thực dân Pháp đã thi hành ở Việt Nam trong thời gian chiến tranh thế giới

- Sản xuất công nghiệp phát triển, các công ty độc quyền chi phối rất nhiều đến đời sống xã hội của người dân.. Tranh đương thời nói về quyền lực của các tổ chức độc

Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương... - Lãnh đạo: Phạm Bành và Đinh

=>Những hoạt động yêu nước chỉ mới bắt đầu nhưng là điều kiện quan trọng để Người xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân