• Không có kết quả nào được tìm thấy

Lý thuyết Lịch Sử 8 Bài 28 (mới 2022 + Bài Tập): Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Lý thuyết Lịch Sử 8 Bài 28 (mới 2022 + Bài Tập): Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

BÀI 28: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX I. Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIX

Vào cuối thế kỉ XIX, đất nước đang lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng trên tất cả các lĩnh vực.

- Chính trị: Thi hành chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời lạc hậu.

- Kinh tế: Nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp đình trệ, tài chính cạn kiệt.

- Xã hội: Đời sống nhân dân cực khổ. Mâu thuẫn giai cấp và mâu thuẫn dân tộc ngày càng gay gắt.

 Trong bối cảnh đó, các trào lưu cải cách duy tân đã ra đời.

II. Những đề nghị cải cách ở Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIX

1. Mục đích: Nhằm tạo ra thực lực cho đất nước, chống lại bọn xâm lược.

2. Những đề nghị cải cách

+ Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế (1868): xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định).

+ Đinh Văn Điền (1868) xin đẩy mạnh việc khai khẩn đất hoang và khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng.

+ Nguyễn Trường Tộ (1863 - 1871): đề nghị chấn chỉnh bộ máy quan lại. phát triển công, thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục.

Nguyễn Trường Tộ (1863 - 1871)

(2)

+ Nguyễn Lộ Trạch (1877 - 1882): đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.

III. Kết cục của các đề nghị cải cách

Kết cục: Các cuộc cải cách đều không thực hiện được.

Ý nghĩa:

+ Tấn công vào hệ tư tưởng bảo thủ của triều đình.

+ Thể hiện trình độ nhận thức, thức thời của người Việt Nam lúc bấy giờ + Chuẩn bị cho sự ra đời của trào lưu Duy Tân đầu XX ở Việt Nam.

Hạn chế:

+ Đề nghị cải cách mag tính chất lẻ tẻ, rời rạc.

+ Chưa đụng chạm tới vấn đề cơ bản của thời đại : mâu thuẫn nhân dân ta với thực dân Pháp, nông dân với địa chủ phong kiến.

+ Triều đình bảo thủ, không chấp nhận thay đổi..

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Sản xuất công nghiệp phát triển, các công ty độc quyền chi phối rất nhiều đến đời sống xã hội của người dân.. Tranh đương thời nói về quyền lực của các tổ chức độc

- Cuối thế kỉ XIX, các nước Đông Nam Á đã trở thành thuộc địa của các nước tư bản Phương Tây trừ (Thái Lan).. Lược đồ khu vực Đông Nam Á

- Thắng lợi Cách mạng tháng Mười Nga và sự kết thúc của Chiến tranh thế giới thứ nhất phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á bùng nổ.. Tiêu biểu là cách mạng ở

Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương... - Lãnh đạo: Phạm Bành và Đinh

BÀI 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIXI. *

BÀI 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ XÃ HỘI Ở VIỆT NAMI. Sau khi hoàn thành công cuộc bình địnhquân sự, thực

=>Những hoạt động yêu nước chỉ mới bắt đầu nhưng là điều kiện quan trọng để Người xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân

Câu hỏi trang 47 SGK Lịch sử 8: Những sự kiện lịch sử nào chứng tỏ phong trào công nhân thế giới vẫn tiếp tục phát triển trong những năm cuối thế