• Không có kết quả nào được tìm thấy

Lý thuyết Lịch Sử 8 Bài 20 (mới 2022 + Bài Tập): Phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á (1918 - 1939)

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Lý thuyết Lịch Sử 8 Bài 20 (mới 2022 + Bài Tập): Phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á (1918 - 1939)"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

BÀI 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918 - 1939) I. Những nét chung về phong trào độc lập dân tộc ở châu Á. Cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919 – 1939.

1. Những nét chung

- Thắng lợi Cách mạng tháng Mười Nga và sự kết thúc của Chiến tranh thế giới thứ nhất phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á bùng nổ. Tiêu biểu là cách mạng ở Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam và In-đô-nê-xia.

* Các phong trào tiêu biểu

- Phong trào Ngũ Tứ ở Trung Quốc (4-5-1919)

- Cách mạng Mông Cổ thắng lợi, nước dân chủ nhân dân Mông Cổ ra đời.

- Phong trào ở Đông Nam Á lan rộng khắp nơi.

- Ở Ấn Độ: Đảng Quốc Đại lãnh đạo nhân dân đấu tranh đòi độc lập.

- 1921- 1922, Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ thành lập.

- Cách mạng Việt Nam phát triển mạnh ở cả nước.

* Kết quả: Đảng cộng sản được thành lập ở một số nước châu Á.

2. Trung Quốc trong những năm 1919 - 1939.

* Phong trào ngũ tứ (1919)

- Ngày 4 - 5 - 1919, 3000 học sinh yêu nước Bắc Kinh biểu tình, lôi kéo đông đảo tầng lớp tham gia chủ yếu công nhân.

Phong trào Ngũ Tứ

- Phong trào lan rộng ra 22 tỉnh và 150 thành phố trong cả nước.

(2)

- Mục đích: chống âm mưu xâu xé Trung Quốc của các nước đế quốc.

- Kết quả: tháng 7/1921, Đảng Cộng sản Trung Quốc ra đời.

* Hoạt động của Đảng Cộng Sản Trung Quốc:

+ Từ năm 1926 - 1927: Đảng Công sản lãnh đạo cách mạng lật đổ quân phiệt đang chia nhau thống trị Trung Quốc.

+ Từ năm 1927 - 1937: nhân dân Trung Quốc tiến hành cuộc nội chiến lật đổ Quốc dân Đảng Tưởng Giới Thạch.

+ Tháng 7 - 1937: Đảng cộng sản hợp tác với Quốc dân đảng kháng chiến chống Nhật Bản xâm lược.

II. Phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á 1. Tình hình chung

- Đầu thế kỷ XX, Đông Nam Á là thuộc địa của chủ nghĩa thực dân

- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất phong trào đấu tranh chống đế quốc bùng nổ mạnh do:

+ Chính sách khai thác bóc lột, thuộc địa.

+ Ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga.

- Bắt đầu từ những năm 20, giai cấp vô sản từng bước trưởng thành và tham gia lãnh đạo phong trào cách mạng.

+ Nhiều Đảng Cộng sản được ra đời.

+ Phong trào dân chủ tư sản cũng có những bước tiến bộ rõ rệt, điểm mới là sự xuất hiện các chính đảng có tổ chức và ảnh hưởng xã hội rộng lớn.

(3)

2. Phong trào độc lập dân tộc ở một số nước Đông Nam Á

- Phong trào độc lập dân tộc ở một số nước Đông Nam Á diễn ra sôi nổi và liên tục dưới nhiều hình thức

* Tại Đông Dương:

- Lào: Khởi nghĩa của ông Kẹo và Cam – ma - đan (1901- 1936).

- Campuchia: Tiêu biểu phong trào theo xu hướng dân chủ tư sản của A - cha –Hem- chiêu 1930- 1935.

- Việt Nam: Năm 1930, Đảng Cộng sản thành lập phong trào diễn ra mạnh mẽ (Xô Viết Nghệ Tĩnh 1930- 1931).

- In-đô-nê-xia: Trong những năm 1926 – 1927: Đảng cộng sản lãnh đạo khởi nghĩa Xu-ma-tơ-ra nhưng bị đàn áp. Quần chúng ngả theo phong trào dân chủ tư sản do Ác- mét Xu-các-nô, lãnh tụ Đảng dân tộc đứng đầu.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

   Sau chiến tranh thế giới thứ II, một cao trào giải phóng Sau chiến tranh thế giới thứ II, một cao trào giải phóng dân tộc đã diễn ra sôi nổi

- Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á bước sang thời kì phát

Bài tập 2 trang 63 Vở bài tập Lịch sử 8: Phong trào độc lập dân tộc ở các nước châu Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất có những nét gì mới?... + Ở một số

Cuộc đấu tranh xây dựng và bảo vệ thành quả cách mạng ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.. Lê-nin tại Đại hội Xô viết toàn Nga lần thứ hai

- Mao Trạch Đông còn được người dân Trung Quốc gọi với tên tôn kính là Mao Chủ tịch, là một nhà cách mạng người Trung Quốc, người sáng lập nhà nước Cộng hòa Nhân

- Sau chiến tranh Bắc phạt, quần chúng cách mạng, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc đã tiến hành cuộc đấu tranh chống chính phủ Quốc dân Đảng... - Lãnh

Vụ đầu độc binh sĩ Pháp ở Hà Nội và những hoạt động cuối cùng của nghĩa quân Yên

Mục tiêu đấu tranh của giai cấp tư sản dân tộc ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là.. khai trí để chấn hưng