• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài 20: Phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á 1918-1939

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài 20: Phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á 1918-1939"

Copied!
16
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

GIÁO VIÊN: HỒ THĂNG TY

(2)

Tiết 29 Bài 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á

(1918 - 1939)

• 1.Kiểm tra bài cũ:

• So sánh quá trình phát xít hóa chế độ chính trị ở Đức và Nhật Bản

(3)

Tiết 29 Bài 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á

(1918 - 1939)

* Giống nhau:

• -Thủ tiêu mọi quyền tự do dân chủ , thiết lập chế độ khủng bố công khai và phát động chiến tranh để chia lại thế giới

(4)

Tiết 29 Bài 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á

(1918 - 1939)

Nội dung Đức Nhật Bản

Thời gian 1933 1931-1939

Bộ máy cầm quyền

Đảngphái

Giai cấp tư sản Đảng quốc xã

Bộ máy quân sự và cảnh sát Chế độ

quânchủ

Lập Hiến.( Nhật Hoàng)

* Khác nhau:

(5)

Tiết 29 Bài 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á

(1918 - 1939)

(6)

Tiết 29 Bài 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á

(1918 - 1939)

I. Những nét chung về phong trào độc lập dân tộc ở châu á. Cách mạng Trung Quốc trong những năm 1918 - 1939

1. Những nét chung:

a.Nguyên nhân:

-Từ sau Cách mạng tháng mười Nga năm 1917 và cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất -

>phong trào diễn ra mạnh mẽ và lan rộng ở nhiều khu vực của lục địa Châu Á .

(7)

Tiết 29 Bài 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á

(1918 - 1939)

THỔ NHĨ KÌ THỔ NHĨ KÌ

MÔNG CỔ

TRUNG QUỐC

ẤN ĐỘ

ĐÔNG

DƯƠNG

IN – ĐÔ – NÊ – XI - A

Em hãy xác định trên lược đồ các khu vực, các nước có phong trào cách mạng lên cao ở châu Á?

(8)

Tiết 29 Bài 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á

(1918 - 1939)

Xô Viết Nghệ Tĩnh A.Xucácnô(1901-1970)

- 1919 phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc

b. Các phong trào tiêu biểu:

M.Gandi (1869 - 1948) Phong trào ngũ tứ

- Thành lập Nhà nước Cộng hòa nhân dân Mông Cổ.

-Đảng Quốc đại do M. Gan- đi lãnh đạo phong trào đấu tranh của nhân

dân Ấn Độ.

-1919-1922 thành lập nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kì…

-Nhiều Đảng cộng sản đã được thành lập.:Trung Quốc , Việt Nam

(9)

Tiết 29 Bài 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á

(1918 - 1939)

2. Cách mạng

Trung Quốc

trong những

năm 1919-1939:

Thảo luận:(3’)

Khẩu hiệu đấu tranh của Phong Trào Ngũ tứ có điểm gì mới so với khẩu hiệu “Đánh đổ Mãn Thanh”

trong Cách mạng Tân Hợi (1911).

Điểm mới: Đấu tranh chống đế quốc, đòi độc lập cho Trung Quốc.

(Cách mạng Tân Hợi (1911) chống phong kiến)

(10)

Tiết 29 Bài 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á

(1918 - 1939)

a. Phong trào Ngũ Tứ:

• -4/5/1919 biểu tình của 3000 học sinh ở Bắc Kinh chống âm mưu xâu xé Trung Quốc của các nước đế quốc-> mở đầu cao trào chống đế quốc , phong kiến

• -Chủ nghĩa Mác – Lê nin được truyền bá sâu rộng .

• -1/7/1921 Đảng cộng sản Trung Quốc thành

lập. 4-5-1919, 3000 học sinh Bắc Kinh biểu

tình mở đầu Phong trào Ngũ Tứ .

(11)

Bµi 20 PHONG TRµO §éC LËP D¢N TéC ë CH¢U ¸ (1918-1939)

I- NH÷NG NÐT CHUNG VÒ PHONG TRµO §éc lËp d©n téc ë ch©u ¸.

C¸ch M¹NG TRUNG QUèC TRONG NH÷NG N¡M 1919-1939

(12)

Tiết 29 Bài 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á

(1918 - 1939)

b. Giai đoạn 1926- 1937:

• - 1926-1927:cuộc

chiến tranh Bắc phạt.

• -1927-1937 cuộc nội chiến giữa Quốc dân đảng do Tưởng Giới Thạch đứng đầu với Đảng Cộng sản Trung Quốc

Mao Trạch Đông Tưởng Giới Thạch

(13)

Tiết 29 Bài 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á

(1918 - 1939)

c. Nhật Bản xâm lược Trung Quốc:

-7/1937 Nhật Bản phát động cuộc tấn công xâm lược Trung Quốc

- Trước nguy cơ đó Đảng Cộng sản Trung Quốc và Quốc dân đảng cùng

hợp tác chống Nhật

(14)

Tiết 29 Bài 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á

(1918 - 1939)

Củng cố:

(15)

Tiết 29 Bài 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á

(1918 - 1939)

Hướng dẫn học bài:

• - Bài cũ: Trả lời câu hỏi 1,2 ở cuối bài.

• - Bài mới: Đọc và nghiên cứu SGK phần II.

(16)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Pháp, cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít của nhân dân Pháp đã diễn ra sôi nổi, quyết liệt... - Mặt trận nhân dân chống

- Xuất phát từ lòng yêu nước thương dân, muốn đất nước thoát khỏi tình trạng nguy khốn. Để đất nước giàu mạnh, có thể chống lại cuộc xâm lược của thực dân Pháp. Các

Trong Cách mạng tháng Tám năm 1945, Đảng Cộng sản Đông Dương phát động toàn dân nổi dậy khởi nghĩa ở cả nông thôn và thành thị vì.. học tập kinh nghiệm

+ Đại hội VII (1935) chỉ rõ nguy cơ của chủ nghĩa phát xít và kêu gọi các Đảng Cộng sản tích cực đấu tranh thành lập các Mặt trận nhân dân chống phát xít.. + Từ

Câu 15: Quá trình phân hóa của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đã dẫn đến sự thành lập các tổ chức cộng sản nào trong năm 1929.. Đông Dương cộng sản đảng,

- Đảng nắm bắt thời cơ cách mạng: Khi nhận được thông tin về việc Nhật sắp đầu hàng, Trung ương Đảng và Tổng bộ Việt Minh lập tức thành lập Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc,

+ Chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam. + Trực tiếp triệu tập, chủ trì hội nghị hợp nhất Đảng, sáng lập ra Đảng Cộng sản

Câu 9 : Vì sao Đảng Cộng sản Trung Quốc và tập đoàn Quốc dân Đảng của Tưởng Giới Thạch đình chỉ nội chiến vào năm 1937.. Trung Quốc phải đối phó với mặt trận ở phía