• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936  1939

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936  1939 "

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 15 :

PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936  1939

I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC (hoàn cảnh lịch sử) 1. Tình hình thế giới

- Chủ nghĩa phát xít ra đời đe dọa hòa bình an ninh thế giới

- 7/1935, Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ VII xác định kẻ thù là chủ nghĩa phát xít  Nhiệm vụ : chống chủ nghĩa phát xít ; đấu tranh giành dân chủ, bảo vệ hòa bình ; thành lập Mặt trận nhân dân.

- 6/1936, Mặt trận nhân dân lên cầm quyền ở Pháp, thi hành một số chính sách tiến bộ ở thuộc địa.

2. Tình hình trong nước a. Chính trị

- Chính phủ Pháp cử phái viên sang điều tra tình hình Đông Dương, cử Tòan quyền mới, sửa đổi luật bầu cử, ân xá tù chính trị, nới rộng quyền tự do báo chí…

- Nhiều đảng phái chính trị đẩy mạnh họat động, tranh giành ảnh hưởng trong quần chúng (mạnh nhất là ĐCS ĐD)

b. Kinh tế

- Sau khủng hỏang kinh tế (1929 1933), Pháp tập trung đầu tư khai thác thuộc địa để bù đắp thiệt hại cho kinh tế “chính quốc”

 Kinh tế Việt Nam có sự phục hồi nhưng còn lạc hậu và lệ thuộc vào kinh tế Pháp.

c. Xã hội :

- Đời sống nhân dân khó khăn do chính sách tăng thuế của Pháp

 Nhân dân tích cực tham gia đấu tranh đòi tự do, cơm áo dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương.

II. PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936  1939

1. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương thàng 7/1936

- 7/1936, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương diển ra ở Thượng Hải (Trung Quốc), xác định :

. Nhiệm vụ chiến lược : chống đế quốc và phong kiến.

. Nhiệm vụ trực tiếp : chống chế độ phản động thuộc địa ; chống phát xít ; chống chiến tranh ; đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo và hòa bình.

Hình thức đấu tranh: kết hợp các hình thức công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp.

Chủ trương: Thành lập Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương  3/1938, đổi thành Mặt trận thống nhất dân chủ Đông Dương, gọi tắt là Mặt trận dân chủ Đông Dương.

- Đảng Cộng sản Đông Dương kêu gọi các đảng phái, tổ chức và nhân dân đấu tranh đòi dân chủ  Phong trào quần chúng lan rộng trong cả nước.

2. Những phong trào đấu tranh tiêu biểu (diễn biến)

a. Đấu tranh đòi các quyền tự do, dân sinh, dân chủ :Bao gồm

* Phong trào Đông Dương Đại hội

* Phong trào đón Gô-đa

\

(2)

* 1937  1939 : nhiều cuộc mít-tinh, biểu tình đòi quyền sống tiếp tục diễn ra. Đặc biệt là cuộc mít tinh ngày Quốc tế lao động (1/5/1938)

Kết quả :Pháp phải nhựong bộ một phần yêu sách của nhân dân b. Đấu tranh nghị trường

c. Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí

3. Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phong trào dân chủ 1936  1939

*. Kết quả, Ý nghĩa lịch sử

- Đây là phong trào dân tộc dân chủ rộng lớn, có tổ chức, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương.

- Buộc Pháp phải nhượng bộ một số yêu sách về dân sinh, dân chủ

-Tập hợp lực lựợng chính trị đông đảo của quần chúng, đào tạo đội ngũ cán bộ cách mạng - Để lại nhiều bài học kinh nghĩệm, đây là cuộc tập duợt lần hai chuẩn bị cho CMT8

*. Bài học kinh nghiệm

- Xây dựng Mặt trận dân tộc thống nhất.

- Tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh công khai, hợp pháp.

- Đảng thấy được hạn chế trong công tác mặt trận, vấn đề dân tộc…

- Đây là cuộc diễn tập thứ hai, chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ Nêu những nét chung của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân các nước Đông Nam Á4. + Trình bày phong trào đấu tranh của nhân dân ba nước Đông

- Những diễn biến chính của phong trào dân chủ trong những năm 1936- 1939; Mặt trận Đông Dương, ý nghĩa lịch sử của các phong trào đấu tranh2. Năng

+Là kết quả của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp ở Việt Nam, là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước?. +Là bước

- Những diễn biến chính của phong trào dân chủ trong những năm 1936- 1939; Mặt trận Đông Dương, ý nghĩa lịch sử của các phong trào đấu tranh.. Định

+ Cuộc đấu tranh tiêu biểu : đòi thả Phan Bội Châu, để tang Phan Châu Trinh. - Mục tiêu đấu tranh: đòi tự do,

Điểm mới của phong trào dân chủ tư sản là xuất hiện các đảng phái có tổ chức và ảnh hưởng xã hội rộng lớn, đến năm 1940, phát xít Nhật xâm lược Đông Nam Á, từ

 Mâu thuẫn giữa Ấn Độ với thực dân Mâu thuẫn giữa Ấn Độ với thực dân ANH ANH   Phong trào đấu tranh giải Phong trào đấu tranh giải.. phóng

- Xã hội: phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân, nhân dân lao động Đức dâng cao dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng Cộng sản Đức... Hãy vẽ biểu đồ tình