• Không có kết quả nào được tìm thấy

(1)Bài 12 : PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM I

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "(1)Bài 12 : PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM I"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 12 : PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 – 1925

I. NHỮNG CHUYỂN BIẾN MỚI VỀ KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, VĂN HÓA, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT.

1. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 2 của Pháp

* Mục đích :

- Nhằm bù đắp những thiệt hại của Pháp sau ctranh - Khôi phục lại địa vị kinh tế chính trị của Pháp

* Thời gian tiến hành : sau CTTG I.

* Cách tiến hành :

- Bỏ vốn nhiều nhất trong Nông nghiệp ( đồn điền cao su, cà phê..) - Công nghiệp:

+ Đẩy mạnh các ngành khai mỏ, dệt, xay xát.

+ Không phát triển công nghiệp nặng ( nhiều vốn,thu hồi lâu và để kìm hãm kinh tế Việt Nam)

- Thương nghiệp : có bước phát triển mới

- GTVT : phát triển, đô thị mở rộng, dân cư đông hơn

- Ngân hàng Đông Dương nắm quyền chỉ huy kinh tế Đông Dương.

*Đặc điểm cuộc khai thác lần hai : Pháp đầu tư với tốc độ nhanh,quy mô lớn vào các ngành kinh tế VN

2. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam - Kinh tế VN có sự chuyển biến nhưng mất cân đối, lạc hậu, lệ thuộc Pháp.

- Xã hội : các giai cấp có sự chuyển biến mới.

II. PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN 1925.

1. Hoạt động của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và một số người Việt Nam ở nước ngoài

( HS tự đọc SGK)

2. Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản và công nhân Việt Nam

* Tư sản:

(2)

- Hình thức đấu tranh của tư sản dân tộc:

+ Tẩy chay hàng ngoại “ chấn hưng nội hóa, bài trừ ngoại hóa “(

1919)

+ Chống độc quyền cảng Sài Gòn , chống độc quyền xuất khẩu gạo ở Nam kì.

- Tổ chức chính trị : Lập Đảng lập hiến ở Nam kì (1923) - Mục tiêu đấu tranh : đòi tự do ,dân chủ

- Đặc điểm của tư sản : khi Pháp nhượng bộ 1 số quyền lợi thì thỏa hiệp với Pháp.

* Tiểu tư sản :

- Hình thức đấu tranh :

+ Mít tinh, biểu tình, bãi khóa

+ Xuất bản báo tiếng Pháp : Chuông rè ,An Nam trẻ , Người nhà quê.

+ Cuộc đấu tranh tiêu biểu : đòi thả Phan Bội Châu, để tang Phan Châu Trinh

- Mục tiêu đấu tranh: đòi tự do, dân chủ.

- Các tổ chức chính trị : Hội Phục Việt, Đảng Thanh niên , Tân Việt

*Đấu tranh của công nhân

+ Buổi đầu còn lẻ tẻ, tự phát.

+ Mục tiêu : đòi mục tiêu kinh tế (tăng lương..) + Thành lập tổ chức Công hội ở Sài Gòn- Chợ Lớn

+ Cuộc đấu tranh tiêu biểu : bãi công Ba Son (1925) đánh dấu bước phát triển mới của công nhân từ tự phát → tự giác.

3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc (1919-1925)

* Từ 1917-1922 : chủ yếu ở Pháp - Tham gia Đảng Xã hội Pháp (1919)

- Gửi Bản yêu sách của nhân dân An Nam tới Hội nghị Vecxai

(6/1919) không được chấp nhận → rút ra : muốn giải phóng dân tộc phải tự mình ( tiếng sét trên bàn hội nghị )

(3)

- Đọc Sơ thảo Luận cương của Lê nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa (7/1920) → tìm thấy con đường cứu nước ( con đường cách mạng vô sản) - 12/ 1920 – Dự Đại Hội Tua tán thành quốc tế III và tham gia ĐCS Pháp → trở thành đảng viên cộng sản .

- 1921 : Lập Hội Liên hiệp thuộc địa ở Pari, ra báo Người cùng khổ ( người làm chủ biên) → thiết lập quan hệ CM VN với thế giới

*Từ 1923- 1924 : Đi Liên Xô dự Hội nghị quốc tế nông dân và Đại hội lần V của Quốc tế cộng sản.

* Từ 11/ 1924 : về Trung Quốc trực tiếp tuyên truyền lí luận, xây dựng tổ chức cách mạng giải phóng dân tộc cho cách mạng Việt Nam.

* Công lao của Nguyễn Ái Quốc từ 1911-1930

- Tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn – con đường cách mạng vô sản.

- Truyền bá lí luận chủ nghĩa Mác- Lê Nin về trong nước.

- Chuẩn bị về mặt tổ chức cho sự ra đời của Đảng CSVN.

- Thành lập Đảng CSVN

- Soạn thảo Cương lĩnh chính trị đúng đắn

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trước tình hình đó, Đảng, Chính phủ và chủ tịch Hồ Chí Minh đã chủ trương đàm phán với Pháp, đồng ý cho quân Pháp thay thế quân Trung Hoa dân quốc và cũng để

Trước sự xâm lược của thực dân Pháp nhân dân miền Bắc đã ủng hộ cuộc chiến đấu của nhân dân.. miền Nam như

+ HS nắm được nguyên nhân, các cuộc đấu tranh tiêu biểu và ý nghĩa của Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ?. + HS nắm được nội dung của bài

- Khí hậu: đặc điểm chung, các nét đặc trưng của khí hậu (nhiệt độ, lượng mưa, gió, độ ẩm,...), mối quan hệ giữa khí hậu với các dạng tự nhiên khác (địa hình,

ơ Việt Nam, sở dĩ mới chỉ có các biếu hiện dân túy ờ một bộ phận nhố cán bộ, đàng viên vì trước những hạn chế, tiêu cực trong quá trình phát triển kinh tế - xâ hội, nhất

 Qua lời tâu của Tiết Tổng cho chúng ta thấy khó khăn của nhà Ngô khi đến nước ta là về địa hình, khí hậu và hơn cả là nhân dân ta không chịu khuất phục, sẵn sàng

Năm 1915, đại biểu quốc dân các tỉnh đều bỏ phiếu tán thành thể chế quân chủ lập hiến, Tham chính viện thay mặt quốc dân tôn Viên Thế Khải lên ngôi Hoàng đế. Lực

II- MẶT TRẬN DÂN CHỦ ĐÔNG DƯƠNG VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH ĐÒI TỰ DO, DÂN CHỦ.. III- Ý NGHĨA CỦA