• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề thi Thử ĐH môn Lịch sử lớp 12 lần 1 năm học 2011-2012

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề thi Thử ĐH môn Lịch sử lớp 12 lần 1 năm học 2011-2012"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG THPT LÊ XOAY

Kỳ thi khảo sát hè 2011

ĐỀ THI KHẢO SÁT LỚP 12

MÔN: LỊCH SỬ

Thời gian: 180 phút không kể thời gian giao đề

Câu 1. (3.0 điểm)

Nêu hiểu biết chính về tổ chức ASEAN. Vì sao năm 1995 Việt Nam ra nhập tổ chức ASEAN ?

Câu 2. (2.5 điểm)

Trong cuộc kháng chiến chống Pháp và kháng chiến chống Mỹ (1945-1975) quân dân Việt – Lào đã liên minh đoàn kết chiến đấu và giành được thắng lợi như thế nào ? Tác dụng của sự kiện liên minh đó ?

Câu 3. (2.5 điểm)

Trình bày diễn biến phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Châu Phi từ sau chiến tranh thế giới thứ hai. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Châu Phi có những đặc điểm riêng biệt nào so với Châu Á và Mỹ La tinh ?

Câu 4. (2.0 điểm)

Nêu chính sách đối ngoại của Mỹ từ 1945 đến 1973. Liên hệ chính sách đối ngoại của Mỹ ở Việt Nam từ 1945 đến 1975.

______________Hết______________

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước Châu Á - Chuẩn bị kiểm tra học kì I. + Đọc kĩ nội dung và trả lời các câu hỏi cuối

- Ách thống trị hà khắc của chủ nghĩa thực dân đối với các dân tộc châu Phi là nguyên nhân cơ bản làm bùng nổ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Châu

- Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á bước sang thời kì phát

- Hiểu, phân tích được quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa ở châu Á, châu Phi, Mĩ la tinh: Những diễn biến

Điểm khác biệt trong phong trào độc lập dân tộc ở Ấn Độ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất so với các nước khác ở châu Á là.. Chủ yếu đấu tranh

Câu 1: Sự kiện được xem là mốc mở đầu của phong trào đấu tranh giành độc lập ở châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ II.. Thắng lợi của phong trào

-7/1937 Nhật Bản phát động cuộc tấn công xâm lược Trung Quốc. - Trước nguy cơ đó Đảng Cộng sản Trung Quốc và Quốc dân

Nhiều chuyên gia nhận định chính sách FOIP phần nào là sự tiếp nối (continuity) của chính sách Xoay trục [21, pp.2].. Răn đe quân sự được xem là công cụ yêu thích của