• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn :.../.../2017

Ngày giảng.... ... Tiết 30 ÔN TẬP HỌC KÌ I

I. Mục tiêu 1. Kiến thức

- Củng cố những kiến thức cơ bản của phần Lịch sử thế giới cận đại từ thế kỷ XVI đến năm 1917. Nắm được những kiến thức cơ bản của phần lịch sử thế giới cân đại từ năm 1917 đến năm 1919

- Nắm chắc, hiểu rõ nội dung chủ yếu của Lịch sử thế giới cận đại.

2. Kỹ năng

- Hệ thống, phân tích, đánh giá sự kiện.

- Kĩ năng sống: Giao tiếp, tư duy, lắng nghe, thể hiện sự tự tin 3.Thái độ

-Thông hiểu các niên đại, nhân vật Lịch sử đã được học, giúp học sinh có nhận thức, đánh giá đúng đắn, từ đó rút ra những bài học cần thiết cho bản thân.

4. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực phân tích, năng lực nhận xét, năng lực tự học II. Chuẩn bị

- Giáo viên: Bảng thống kê những sự kiện chính Lịch sử thế giới cận đại, SGK, SGV, tài liệu, phiếu học tập.

-Học sinh: SGK, vở bài tập, trả lời câu hỏi sgk III. Phương Pháp/ KT

- PP: Nêu vấn đề, thuyết trình, thảo luận…

- KT: Động não, đặt câu hỏi, nhóm IV.Tiến trình bài giảng

1. Ổn định tổ chức lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (5’) 3. Bài mới

Giới thiệu bài: (1’)

Các em đã được học toàn bộ phần lịch sử thế gới cận đại từ thế kỷ XVI đến năm 1917, lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1917 đến năm 1945. Bài học hôm nay, các em sẽ ôn tập lại nôi dung đó.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

- Hoạt động 1: (17’)

- Mục tiêu học sinh nắm được những nội dung chủ yếu của thời kỳ lịch sử thế giới cận đại

- PP vấn đáp - KT nhóm - Thời gian (17’)

- Phương tiện SGK, SGV, tài liệu tham khảo - Cách tiến hành

HS thảo luận nhóm những vấn đề chính của lịch sử thế giới cận đại thờig ian 3 phút

I. Những nội dung chủ yếu của thời kỳ lịch sử thế giới cận đại

1. Những nội dung chính của lịch sử thế giới cận đại

(2)

Qua những bài đã học, em hãy xác định những vấn đề cơ bản của LS thế giới cận đại, hãy rút ra những nội dung chính của Lịch sử thế giới cận đại?

-HS: Thảo luận nhóm ghi lại những sự kiện lịch sử chính ra phiếu học tập

2.Lập niên biểu những sự kiện lịch sử chính Thời gian Quốc gia -

khu vực

Sự kiện lịch sử 1566- 1648 Hà Lan

1640-1688 Anh 1775 -1783 Mĩ 1789-1794 Pháp

1868 Nhật Bản

1859-1870 I-ta-li-a 18-1-1871 Đức 18-3-1871 Pháp 1905 - 1907 Nga

1911 Trung Quốc

1914-1918 Châu Âu

Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi bài tập

- Nguyên nhân của chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)

- Diễn biến của chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)

- Lịch sử thế giới cận đại gồm 5 nội dung chính

+ Cách mạng tư sản và sự phát triển của CNTB.

+ Sự xâm lược thuộc địa của CNTB được đẩy mạnh.

+ Phong trào công nhân quốc tế bùng nổ mạnh mẽ.

+ Khoa học kĩ thuật-Văn học nghệ thuật của nhân loại

+ Sự phát triển không đồng đều của CNTB dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất bủng nổ

2.Lập niên biểu những sự kiện lịch sử chính

(3)

- Tính chất kết cục của cuộc chiến tranh

-Vì sao Trung Quốc bị các nước đế quốc xâu xé - Cách mạng Tân Hợi 1911.

- Cuộc Duy Tân Minh Trị

...

...

- Hoạt động 2: (16’)

- Mục tiêu hướng dẫn học sinh ôn tập lịch sử thế giới hiện đại từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 1945

- PP vấn đáp, thảo luận

- KT động não, kĩ thuật nhóm - Thời gian (16’)

- Phương tiện SGK, SGV Lịch sử 8, tài liệu tham khảo

- Cách tiến hành Thảo luận nhóm (5’)

Giao nhiệm vụ cho 5 nhóm, mỗi nhóm 1 câu hỏi Các nhóm nhận nhiệm vụ ghi câu trả lời ra bảng phụ Nhóm 1: Tóm tắt diễn biến và ý nghĩa lịch sử cuộc cách mạng tháng Mười Nga năm 1917

Nhóm 2: Khái quát tình hình châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)

Nhóm 3: Khái quát tình hình nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)

Nhóm 4: Nhật Bản giữa hai cuộc khủng hoảng kinh tế 1918 -1939.

Nhóm 5: Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á.

- Các nhóm báo cáo kết quả Câu 1

- Cách Mạng tháng Mười Nga năm 1917

-Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Mười Nga - Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới và những hậu quả.

Câu 2

+ Ở Châu Âu

- Nguyên nhân của cuộc khủng hoảng kinh tế - Diễn biến

- Hậu quả

- Cách khắc phục

II. Lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1917 đến năm 1945

1. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 2. Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới 1918 -1939

3. Nước mĩ giữa hai cuộc khủng hoảng kinh tế 1918 -1939

4. Nhật Bản giữa hai cuộc khủng hoảng kinh tế 1918 -1939

5. Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á

(4)

Câu 4

+ Ở nước Mĩ

- Tình hình kinh tế nước Mĩ trong ngững năm 20 của thế kỷ XX

- Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mĩ

-Nội dung chính sách mới của Ru-dơ-ven Câu 4

+ Ở Nhật Bản

- Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất - Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Nhật Bản

- Sự hình thành chủ nghĩa phát xít ở Nhật Bản Câu 5

+ Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á

- Những nét chung về phong trào độc lập dân tộc ở châu Á

- Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á

4.Củng cố (3’)

-Vẽ sơ đồ tư duy tổng kết bài học 5.Hướng dẫn về nhà (2p)

- Học bài cũ theo nội dung câu hỏi cuối bài - Chuẩn bị tiếp bài: ôn từ tiết 1 đến tiết 30

+ Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới + Cuộc cách mạng công nghiệp trên thế giới

+ Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới + Chiến tranh thế giới thứ nhất

+ Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917

+ Châu Âu và nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới + Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới

+ Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước Châu Á - Chuẩn bị kiểm tra học kì I

+ Đọc kĩ nội dung và trả lời các câu hỏi cuối bài V. Rút kinh nghiêm

………

………

...

Duyệt ngày.../..../2017 Tổ trưởng

Nguyễn Thị Bích

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

a) Mục tiêu: Hs vận dụng tốt các kiến thức đã học để giải các pt bậc hai b) Nội dung: Làm các bài tập. c) Sản phẩm: Bài làm

- HS thưc hiên được :HS có kỹ năng dùng phép khai phương một thương và chia hai căn bậc hai trong tính toán1. - HS thưc hiên thành thạo: HS có kỹ năng dùng

- Có kỹ năng vận dụng các quy tắc khai phương của một thương và chia các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thứcB. Năng lực

- Mục tiêu: trang bị cho học sinh những kiến thức mới về giải bài toán bằng Cách lập phương trình.. - Phương pháp vấn đáp , thực hành , nêu và giải quyết vấn đề

Giáo án này hướng dẫn giáo viên ôn tập kiến thức đại số chương IV cho học sinh lớp

Bài soạn này hướng dẫn giáo viên tiến trình dạy học tiết ôn tập cuối năm, tập trung vào việc củng cố kiến thức về lập phương trình để giải

Kế hoạch bài giảng kiểm tra học kỳ II môn Toán lớp 9 nhằm đánh giá kiến thức, phát hiện lỗi sai và phân loại học

Mục tiêu: Tìm hiểu về định lý khai phương một thương vận dụng kiến thức vào bài tập - Phương pháp vấn đáp , thực hành , nêu và giải quyết vấn đề hoạt động nhóm..