• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn 23/4/2021 Ngày dạy: 26/4/2021 Tuần 31

Tiết 61

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: HS được cũng cố và khắc sâu cách giải phương trình trùng phương, phương trình chứa ẩn ở mẫu phương trình tích, phương trình bậc cao.

2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng giải một số phương trình quy về phương trình bậc hai như phương trình trùng phương, phương trình chứa ẩn ở mẫu, một số phương trình bậc cao đưa về dạng phương trình tích

3. Thái độ: Tích cực hợp tác tham gia hoạt động học.

4. Năng lực, phẩm chất : 4.1. Năng lực

- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo

- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng

4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.

Tích hợp . Giúp các ý thức về sự đoàn kết,rèn luyện thói quen hợp tác II. CHUẨN BỊ :

1.GV: - Bảng phụ, phấn màu.

2. HS: bài tập về nhà, máy tính bỏ túi.

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

* Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm

* Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

1. Hoạt động khởi động: 7p

- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý của HS - Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề...

- Kĩ thuật: Động não, phát hiện vấn đề , hỏi và trình bày a. Ổn định lớp:

b. Kiểm tra bài cũ:

* Tổ chức trò chơi hoa điểm 10 mỗi cánh hoa là 1 câu hỏi bạn nào làm đúng được 10 điểm Giải các phương trình:

a. x4 – 5x2 + 4 = 0 b. x41 (xx21)(xx22) c. x3 + 3x2 –2x – 6 = 0 2.Hoạt động luyện tập: 30p

- Mục tiêu: hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức mới để giải bài tập

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

* Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm

* Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não,

* Năng lực: Tự học, hợp tác, tính toán, tự giải quyết vấn đề, giao tiếp 1. phương trình trùng phương:

Bài 1 (bài 37 b, c, d) b. 5x4 + 2x2 –16 = 10 – x2

Bài 1 (bài 37 b, c, d) b. 5x4 + 2x2 –16 = 10 – x2

5x4 + 3x2 –26 = 0

(2)

c. 2x2 + 1 = 4

x 1

2

d. 0,3 x4 + 1,8x2 + 1,5 = 0

GV cho HS làm bài tập theo nhóm nhỏ.

GV kiểm tra bài làm của các nhóm.

GV nhận xét, cho HS sửa bài làm của các bạn.

2. phương trình chứa ẩn ở mẫu Bài 2 (Bài 38 e, f SGK/57).

Giải phương trình:

e. x(x37)1 x2x34 f. x2x1 (xx21)(xx84)

GV kiểm tra bài làm của HS.

GV cho HS nhận xét và sửa bài làm của bạn (nếu sai).

3. Phương trình tích, phương trình bậc cao Bài 39. Giải phương trình bằng cách đưa về phương trình tích.

c. (x2–1)(0,6x +1)=0,6x2+x GV hướng dẫn HS giải.

Dùng phương pháp nào để đưa về phương

Đặt t = x2. Điều kiện t 0 5t2 +3t –26 = 0

= b2 – 4ac = (3)2 – 4.(–26).5 = 9 + 520 = 529 > 0

= 23

t1 = 2

10 23 3

(TMDK);

t2 = 31023 1026 2,6(Loại) t = x2 = 2 x = 2

Vậy phương trình có 2 nghiệm x1= 2; x2= – 2 c. 2x2 + 1 = 4

x 1

2 (ĐK x 0)

2x4 + x2 = 1 – 4x2

2x4 + 5x2 – 1 = 0 Đặt t = x2. Điều kiện t 0 2t2 +5t –1 = 0

t1 =

4 33 5

(TMDK); t2=

4 33 5

(loại) t = x2 =

4 33 5

x =

4 33 5

d. 0,3 x4 + 1,8x2 + 1,5 = 0 KL: phương trình vô nghiệm.

Bài 2 (Bài 38 e, f SGK/57).

e. x(x37)1 2xx34

2x(x7)63x2(x4)

2x2 – 14x – 6 = 3x – 2x + 8

2x2 – 15x – 14 = 0

= b2 – 4ac = (–15)2 – 4.(–14).2 = 337

337

Phương trình có 2 nghiệm:

4 337 15

a 2 x b

4 ; 337 15

a 2 x b

2 1

Bài 39.

c. (x2 – 1)(0,6x +1)=0,6x2 + x

(x2 – 1)(0,6x + 1) – 0,6x2 – x = 0

(x2 – x – 1 )(0,6x + 1) = 0

HS nêu cách giải, GV cho học sinh lên bảng làm.

(3)

Nêu cách giải phương trình tích.

(x2–1–x)(0,6x+1)=0 3.Hoạt động vận dụng4p

- Mục tiêu: Giúp HS vận dụng được các KT-KN đã học vào các bài tập

- Nhắc lại các dạng PT vừa luyện tập.

- Khi giải PT chứa ẩn ở mẫu cần chú ý điều gì?

4. Hoạt động tìm tòi mở rộng 3p

- Mục tiêu: Giúp HS vận dụng được các KT-KN đã học vào các bài tập -Giải các bài tập còn lại trong SGK/56, 57.

- Ôn các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.

_____________________________________________________

Ngày soạn: 23/4/2021 Ngày dạy: 28/4/2021 Tuần 31

Tiết 62

GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: HS biết chọn ẩn, đặt điều kiện cho ẩn. Biết phân tích mối quan hệ giữa các đại lượng để lập phương trình bài toán. Biết trình bày cách giải một bài toán bằng cách lập phương trình.

2. Kỹ năng: Giải bài toán bằng cách lập phương trình 3.Thái độ: Tích cực hợp tác tham gia hoạt động học 4. Năng lực, phẩm chất:

* Năng lực: Tự học, hợp tác, tính toán, tự giải quyết vấn đề, giao tiếp

* Phẩm chất: Tự lập, tự chủ, tự tin.

Tích hợp Thẳng thắn nêu ý kiến II. CHUẨN BỊ :

1.GV: - Phương tiện: bảng phụ, phấn màu.

2. HS: bài tập về nhà, máy tính bỏ túi.

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

* Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm

* Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

1. Hoạt động khởi động: 5p

- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý của HS - Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề...

- Kĩ thuật: Động não, phát hiện vấn đề , hỏi và trình bày a. Ổn định lớp:

b. Kiểm tra bài cũ:

* Tổ chức trò chơi truyền hộp quà cả lớp vừa hát vừa truyền hộp quà bạn nào cầm hộp quà và kết thúc bài hát thì bạn đó trả lời câu hỏi.

Nêu các loại PT đưa đưa được về PT bậc hai và nêu cách giải của từng loại PT đó ? 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới 30p

- Mục tiêu: trang bị cho học sinh những kiến thức mới về giải bài toán bằng Cách lập phương trình

(4)

- Phương pháp vấn đáp , thực hành , nêu và giải quyết vấn đề hoạt động nhóm

- Kĩ thuật: Kĩ thuật hỏi và trả lời,, chia nhóm, giao nhiệm vụ chia nhóm giao nhiệm vụ - Phương tiện: Máy chiếu, phiếu học tập

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Hoạt động 1: 1. Ví dụ

* Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề

* Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não,

* Năng lực: Tự học, hợp tác, tính toán, tự giải quyết vấn đề, giao tiếp

GV cho HS nhắc lại kiến thức: các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.

Ví dụ 1: (Trang 57 SGK) GV gọi 1 HS đọc to đề toán.

GV cho HS trình bài toán như bài giải như sgk

GV yêu cầu HS làm ?1.

1. Ví dụ

a) Các bướcgiải bài toán bằng cách lập phương trình:

1. Lập phương trình:

+ Chọn ẩn số, đặt điều kiện cho ẩn.

+ Biểu diễn các đại lượng chưa biết qua các đại lượng đã biết.

+ Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.

2. Giải phương trình.

3. Đối chiếu điều kiện, chọn, trả lời bài toán.

b) Ví dụ: (sgk) Lập phương trình:

3000x 5 x26506

HS giải phương trình được kết quả:

x1 = 100 (TMDK) x2 = - 36 (loại)

Vậy: theo kế hoạch mỗi ngày xưởng phải may xong 100 áo.

?1/sgk

Gọi x là chiều rộng của mảnh đất (m);

(x >0)

Chiều dài mảnh đất là: (x + 4) (m) Diện tích mảnh đất là 320 m2, ta có

phương trình:

x(x + 4) = 320

x2 + 4x – 320 = 0

’ = b’2 – ac = (2)2 – 1. (-320) = 324

'=18

x1 = -2 + 18 = 16 (TMDK) x2 = -2 - 18 = -20 (Loại)

Chiều rộng của mảnh đất là 16m.

Chiều dài mảnh đất là : 16 + 4 = 20m.

(5)

3.Hoạt động luyện tập:5p

- Mục tiêu: hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức mới để giải bài tập

Bài 41/sgk Gọi số nhỏ là x.

số lớn là x + 5 Tích của hai số là 150

ta có phương trình:

x (x + 5) = 150

x2 + 5x – 150 = 0

= b2 – 4ac = 52 – 4.1.150 = 625

=25.

x1 = 5225 = 10 (TMĐK) x2 =

2 25 5

= -15 (TMĐK)

Cả 2 nghiệm đều nhận được vì x là một số (có thể âm, có thể dương) Vậy: nếu một bạn chọn số 10 thì bạn kia chọn số 15.

Nếu một bạn chọn số -15 thì bạn kia chọn số -10.

4.Hoạt động vận dụng 3p

- Mục tiêu: Giúp HS vận dụng được các KT-KN đã học vào các bài tập Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập PT.

- Nêu CT toán chuyển động; toán năng suất.

5. Hoạt động tìm tòi mở rộng 2p

- Mục tiêu: Giúp HS vận dụng được các KT-KN đã học vào các bài tập - Học kỹ lại các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.

- Làm các bài tập 43  47 SGK trang 59 SGK.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Mục tiêu: trang bị cho học sinh những kiến thức mới về biểu thức đại số - Phương pháp vấn đáp , thực hành , nêu và giải quyết vấn đề hoạt động nhóm. - Kĩ thuật:

- Mục tiêu: trang bị cho học sinh những kiến thức mới về đơn thưc sđồng dạng - Phương pháp vấn đáp , thực hành , nêu và giải quyết vấn đề hoạt động nhóm.. - Kĩ

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:.. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm... Hoạt động hình thành kiến

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm... Hoạt động hình thành kiến

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm... Trình bày lại bài giải

(1) Mục tiêu: Tạo tình huống có vấn đề, kích thích hứng thú học tập và tìm tòi kiến thức mới (2)Phương pháp, kĩ thuật: Thuyết trình, vấn đáp, phát hiện và giải

- Mục tiêu: trang bị cho học sinh những kiến thức mới về phương trình bậc hai một ẩn - Phương pháp vấn đáp , thực hành , nêu và giải quyết vấn đề hoạt động nhóm.. -