• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 24 Tiết 47

Ngày soạn: / / Ngày dạy:

LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU :

1.Kiến thức

- Học sinh biết được nhận xét về đồ thị hàm số y = ax2 ( a0) qua việc vẽ đồ thị hàm số y

= ax2 ( a0

-Hiểu được cách vẽ đồ thị hàm số y = ax2 ( a0) 2- Kỹ năng:

- Học sinh thực hiện được cách vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax2 ( a 0)

- Hs vận dụng thành thạo các kỹ năng ước lượng các giá trị hay ước lượng vị trí của một số điểm được biểu diễn các số vô tỷ

3- Thái độ :

- Học sinh có thói quen đoàn kết hoạt động nhóm - HS rèn tính cẩn thận , chính xác trong học tập 4. Năng lực phẩm chất

- Năng lực : Học sinh phát huy được năng lực tính toán, vẽ hình, hợp tác nhóm - Phẩm chất: Học sinh nghiêm túc, tự chủ trong học tập

Tích hợp Giúp các em ý thức và rèn luyện thói quen hợp tác, liên kết vì một mục đích chung, có trách nhiệm với công việc của mình. Biết sử dụng toán học giải quyết các vấn đề thực tế

II. CHUẨN BỊ

1. Chuẩn bị của giáo viên:

-Phương tiện: Giáo án, sgk, đồ dùng dạy học, thước thẳng, com pa, bảng phụ.

2. Chuẩn bị của học sinh:

- Vở ghi, vở bài tập, sgk. Giấy kẻ ô ly, máy tính bỏ túi, thước thẳng III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

- Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, luyện tập, hoạt động nhóm - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, thảo luận nhóm IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Hoạt động khởi động 4p

- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý của HS - Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề...

- Kĩ thuật: Động não, phát hiện vấn đề , hỏi và trình bày

*- Ổn định tổ chức:

*- Kiểm tra bài cũ:

- Gv cho học sinh các nhóm báo cáo thực hiện chủ đề trải nghiệm sáng tạo: Parabol. Nêu cách vẽ và các ứng dụng thực tế của hình ảnh parabol ?

* Vào bài :

2. Hoạt động luyện tập 33p

- Mục tiêu: hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức mới để giải bài tập

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cân đạt

(2)

GV: đưa bảng phụ có ghi bài tập và mặt phẳng toạ độ

Yêu cầu HS đọc đầu bài.

Yêu cầu từng HS nói cách làm câu a,b,c.

HS: Đọc đầu bài,đứng tại chỗ nói cách giải.

GV: yêu cầu học sinh họat động nhóm làm các câu a, b, c :

HS: Hoạt độn nhóm làm câu a,b,c.

Đại diện nhóm báo cáo kết quả

GV:Hướng dẫn HS nhận xét chéo giữa các nhóm.

Chốt lại các cách giải đúng.

GV: yêu cầu một học sinh lên bảng vẽ đồ thị hàm số y = 4

1

x2 dưới lớp làm vào trong vở.

GV:? Muốn tìm tung độ của điểm thuộc Parabol có hoành độ x = -3 như thế nào?

( Dùng đồ thị hàm số)

? Còn cách nào khác?

? Hãy thực hiện?

? Muốn tìm điểm thuộc Parabol có tung độ 6,25 ta làm thế nào?

HS: Thực hiện vào vở theo hướng dẫn.

Bài tập:

a/ Ta có M(2; 1) thuộc đồ thị hàm số

x = 2; y = 1 thoả mãn công thức hàm số y = ax2

Thay x = 2; y = 1ta có 1 = a . 22 a = 4

1

b/ Từ câu a ta có y = 4 1

x2 A(4 ; 4) x = 4 ; y = 4 Với x = 4 thì 4

1

x2 = 4 1

. 42 = 4 = y Vậy A(4 ; 4) thuộc đồ thị hàm số y = 4

1 x2

c/ Lấy hai điểm nữa thuộc đồ thị hàm số không kể điểm O là A’(-4; 4) và M’(-2; 1) Điểm M’ đối xứng với M qua trục tung.

Điểm A’ đối xứng với A qua trục tung d/ Vẽ đồ thị hàm số y = 4

1 x2

-4 -2 -1 0 1 2 3 4 x M y 4 2 1

(3)

GV:Qua đồ thị hàm số trên hãy cho biết khi x tăng từ (-2) đến 4 thì giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số là bao nhiêu?

HS: trả lời

GV: nhận xét bổ sung

GV: Cho HS đọc đầu bài,tóm tắt lên bảng.

hướng dẫn học sinh làm bài:

? Lập bảng một vài giá trị của hàm số y = 3

1 x2

HS: Lập bảng và vẽ đồ thị cả hai hàm số.

GV: vẽ Parabol và đường thẳng trên cùng một hệ trục toạ độ trên bảng để HS so sánh với KQ của mình.

HS: Dựa vào đồ thị nói toạ độ 2 giao điểm.

GV: Chốt lại các cách tìm toạ độ của giao điểm.

d/ Với x = -3 ta có y = 4 1

(-3)2= 2,25 Vậy điểm thuộc Parabol có hoành độ -3 thì tung độ là 2,25.

e/ Thay y = 6,26 vào biểu thức y = 4 1

x2 ta có 6,25 = 4

1

x2 x2 = 25 x = 5 hoặc – 5

Vậy B(-5; 6,25) và B’(5; 6,25) là hai điểm cần tìm.

f/ Khi x tăng từ (-2) đến 4 thì giá trị nhỏ nhất là y = 0 khi x = 0 và giá trị lớn nhất của y = 4 khi x = 4

- Năng lực tính toán, vẽ hình, hợp tác Bài tập 9 (SGK-39)

Cho hai hàm số y = 3 1

x2 và y = - x + 6 a/ Vẽ đồ thị

b/ Tìm toạ độ giao điểm của hai đồ thị trên

Bài giải :

-4 -3-2-1 01 2 3 4 x y

A’ A

M M’

4 1

(4)

a/ Vẽ đồ thị hai hàm số:

b/ Toạ độ giao điểm của hai đồ thị là:

A (3; 3) B( -6; 12)

3. Hoạt động vận dụng 5p

- Mục tiêu: Giúp HS vận dụng được các KT-KN đã học vào các bài tập

? HS nêu lại các bước vẽ Parabol, các cách tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng và Parabol.

Bài tập: Cho hàm số y ax 2

Xác định a biết rằng đồ thị hàm số cắt đường thẳng y = -2x + 3 tại điểm A có hoành độ bằng 1.

LG

Tung độ của điểm A là: y = -2.1 + 3 = 1, do đó tọa độ của điểm A là A(1; 1)

vì đồ thị hs y ax 2 đi qua điểm A nên tọa độ điểm A thỏa mãn hs, ta có: 1a.12  a 1. Khi đó hs có dạng: y x 2

4. Hoạt động tìm tòi mở rộng 2p

- Mục tiêu: Giúp HS tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học vào thực tế

Học bài và làm bài tập: 8; 10 trong sgk tr 38, 39 9;10, 11 trong SBT tr 38

Đọc phần có thể em chưa biết, đọc và chuẩn bị bài: phương trình bậc hai một ẩn

-4 -3-2-1 01 2 3 4 6 x y

A A’

6 3 B

(5)

Ngày soạn: 5/3/2021 Ngày dạy: / 3/ 2021 Tuần 24

Tiết 48 PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN SỐ I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: HS nắm được định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn có dạng tổng quát, dạng đặc biệt khi b hoặc c bằng 0 hoặc có b, c bằng 0.

2. Kỹ năng: Biết phương pháp giải 2 phương trình bậc 2 khuyết b hoặc khuyết c. HS bước đầu biết biến đổi phương trình dạng ax2 + bx + c =0 (a0) về dạng hiệu hai bình phương.

HS thấy được tính thực tế của phương trình bậc hai một ẩn.

3. Thái độ: Tích cực hợp tác tham gia hoạt động học.

4. Năng lực, phẩm chất : 4.1. Năng lực

- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo

- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng

4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.

Tích hợp Giúp các ý thức về sự đoàn kết,rèn luyện thói quen hợptác.

II. CHUẨN BỊ :

1. GV: Thước thẳng, phấn màu.

2. HS: Xem lai PT bậc nhất và cách giải.

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

* Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm

* Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

1.Hoạt động khởi động: 3p

- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý của HS - Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề...

- Kĩ thuật: Động não, phát hiện vấn đề , hỏi và trình bày 1.1. Nắm sĩ số:

1.2. Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa và cách giải PT bậc nhất một ẩn?

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới 30p

- Mục tiêu: trang bị cho học sinh những kiến thức mới về phương trình bậc hai một ẩn - Phương pháp vấn đáp , thực hành , nêu và giải quyết vấn đề hoạt động nhóm

- Kĩ thuật: Kĩ thuật hỏi và trả lời,, chia nhóm, giao nhiệm vụ chia nhóm giao nhiệm vụ - Phương tiện: Máy chiếu, phiếu học tập

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Hoạt động 1: 1. Bài mở đầu.

GV cho HS đọc bài toán mở đầu SGK/40.

GV dùng hình vẽ mô tả lại nội dung bài toán mở đầu.

GV: đọc bài giải SGK để tìm lời giải cho bài toán thông qua các câu hỏi?

Hoạt động 2: 2. Định nghĩa.

1. Bài mở đầu: (sgk)

Phương trình: x2 – 28x + 52 = 0 gọi là phương trình bậc hai một ẩn số.

(6)

* Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm

* Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não,

* Năng lực: Tự học, hợp tác, tính toán, tự giải quyết vấn đề, giao tiếp

GV: vậy phương trình bậc 2 là phương trình như thế nào?

GV cho ví dụ về phương trình bậc hai.

GV gọi vài HS đọc ví dụ và xác định hệ số a, b, c.

GV cho HS làm? (đề Nội dung cần đạt phụ ) GV cho HS lần lượt làm 5 câu a, b, c, d, e.

Hoạt động 3: Một số ví dụ về giải phương trình bậc hai.

Ta sẽ bắt đầu từ những phương trình bậc hai khuyết.

Ví dụ 1: Giải phương trình 3x2 – 6x = 0 (GV ghi bài giải như SGK ở bảng phụ ) Tìm hiểu bài giải cho biết để giải phương trình 3x2 – 6x = 0

B1: Ta làm gì ? B2: Ta làm gì ? GV cho HS làm ?2

Giải pt: 2x2 + 5x = 0 dựa vào các bước đã nêu trên

Ví dụ 2: Giải phương trình: x2 – 3 = 0

GV cho HS tìm hiểu ví dụ 2 thông qua các câu hỏi.

- Trước hết ta làm gì?

2. Định nghĩa.

a) Định nghĩa: (sgk) b) Ví dụ: SGK

?1.

a. x2 – 4 = 0 là p.trình bậc hai a =1; b = 0 ;c= – 4

b. x3+ 4x2 – 2 = 0 không phải là p.trình bậc hai

c. x2 +5x = 0 là p.trình bậc hai a = 2; b = 5;

c = 0

d. 4x – 5 phương trình bậc nhất 1 ẩn.

e. –3x2 = 0 ptrình bậc hai a= –3; b= 0; c = 0 3. Một số ví dụ về giải phương trình bậc hai.

a) Phương trình bậc hai khuyết:

* Phương trình bậc hai khuyết c:

ax2 + bx = 0

+ Ví dụ 1. Giải pt: 2x2 + 5x = 0

x (2 x + 5) = 0

0 05

2 5 0

2 x x

x x

  

Vậy pt có nghiệm x1 = 0; x2 = 5

2

.

+ Tquát: ax2 + bx = 0 x(ax + b) = 0

(7)

- Tiếp theo ta làm gì?

Áp dụng giải phương trình 3x2 – 2 = 0 theo các bước đã nêu.

GV cho HS giải bài toán ?4(đề Nội dung cần đạt phụ)

Giải phương trình: (x – 2)2 =

2

7 bằng cách điền vào chỗ trống …

(x – 2)2 = 72 x – 2 = ……

x = ……

Vậy p.trình có 2 nghiệm x1 = …; x2 = … GV cho HS làm bài ?5, ?6 theo nhóm.

Giải ptrình: a. x2 – 4x + 4 = 27 b. x2 – 4x = –

2 1

c. 2x2 – 8x + 1 = 0

Tổ 1 là câu a, tổ 2 làm câu b, tổ 3, 4 làm câu c, d.

GV lưu ý HS: ?5, ?6, ?7 là phương trình bậc hai đủ khi giải ta biến đổi vế trái thành bình phương, vế phải là một hằng số.

0 0 0 x x

ax b x b a

 

Phương trình có 2 nghiệm phân biệt:

x1 = 0; x2 = b

a

* Phương trình bậc hai khuyết b: ax2+c= 0 ax2 + c = 0 x2 c

a

- Nếu c 0

a

: pt vô nghiệm - Nếu c 0

a

: pt có 2 nghiệm p/b:

x c

a

 

b) Phương trình bậc hai đủ: ax2+bx +c =0 + Ví dụ 3: Giải pt:

(x – 2)2 = 27 x – 2 = 27

2 2 14

x 1

2 2 14

x 1

2 2 x 7

2 2 x 7

Vậy p.trình có 2 nghiệm x1 = 12 142 ; x2 = – 14 2

2

1 HS làm bài tập theo nhóm.

3.Hoạt động luyện tập: 5p

- Mục tiêu: hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức mới để giải bài tập

BT11/SGK-42

4.Hoạt động vận dụng: 5p

- Mục tiêu: Giúp HS vận dụng được các KT-KN đã học vào các bài tập Nhắc lại nội dung bài học

Bài 1: Giải các phương trình sau:

Yêu cầu thảo luận cặp đôi

 

2 2

1 2 1 2

2 2

1 2 1 2

2

1 2

6 2 2

) 5 6 0 0; ) 2 1 0 ;

5 2 2

5 3

) 8 5 0 0; ) 2 3 0 0;

8 2

) 2 42 0 21; 21

a x x x x b x x x

c x x x x d x x x x

e x x x

     

 

5. Hoạt động tìm tòi mở rộng 2p

(8)

- Học cách giải phương trình bậc hai khuyết. làm các bài tập 11, 12, 13, 14 SGK.

- Chuẩn bị tiết sau luyện tập

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Mục tiêu: trang bị cho học sinh những kiến thức mới về biểu thức đại số - Phương pháp vấn đáp , thực hành , nêu và giải quyết vấn đề hoạt động nhóm. - Kĩ thuật:

- Mục tiêu: trang bị cho học sinh những kiến thức mới về đơn thưc sđồng dạng - Phương pháp vấn đáp , thực hành , nêu và giải quyết vấn đề hoạt động nhóm.. - Kĩ

- Mục tiêu: trang bị cho học sinh những kiến thức mới về đa thức cộng trừ đa thức - Phương pháp vấn đáp , thực hành , nêu và giải quyết vấn đề hoạt động nhóm3. -

- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, chia sẻ

- Mục tiêu: trang bị cho học sinh những kiến thức mới về công thức nghiệm - Phương pháp vấn đáp , thực hành , nêu và giải quyết vấn đề hoạt động nhóm.. - Kĩ thuật:

- Mục tiêu: trang bị cho học sinh những kiến thức mới về giải bài toán bằng Cách lập phương trình.. - Phương pháp vấn đáp , thực hành , nêu và giải quyết vấn đề

Mục tiêu: Tìm hiểu về định lý khai phương một thương vận dụng kiến thức vào bài tập - Phương pháp vấn đáp , thực hành , nêu và giải quyết vấn đề hoạt động nhóm..

- Mục tiêu: trang bị cho học sinh những kiến thức mới về định lý thuận của pi ta go - Phương pháp vấn đáp , thực hành , nêu và giải quyết vấn đề hoạt động nhóm..