• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 26

Ngày soạn: 18/3/2021 Ngày dạy:24/3/2021

Tiết 50. 51: KIỂM TRA GIỮA KỲ II Thời gian 90 phút

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: Kiểm tra việc:

- Nắm vững các kiến thức của chương: Dấu hiệu, tần số, bảng tần số, cách tính số TB cộng, mốt, biểu đồ.

2. Kĩ năng:

- Biết vận dụng các kiến thức trên vào giải các bài tập.

3. Thái độ:

- HS có thái độ say mê, yêu thích môn học.

4.Năng lực, phẩm chất:

- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.

- Phẩm chất: Tự tin trong học tập,và trung thực.

II. HÌNH THỨC ĐỂ KIỂM TRA:

Trắc nghiệm 4000 ; tự luận 6000. III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:

Mức độ

Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao

TNKQ TL TNKQ TL

TN K Q

TL TNK

Q TL

Chủ đề 1 Thu thập số

liệu thống kê.

Bảng tần số

Nhận biết được số các giá trị, số các

giátrị khác nhau, tần số

tương ứng

Biết tìm được dấu hiệu điều tra

(2)

của dấu hiệu Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Bài 1:

c1,2,3,4 ,6

1,25 15%

Bài 2 /c 1;2;4 0,75 7,5%

Bài 1/a,b c d 1,25 12,5%

3,25 đ 32,5%

Chủ đề 2 Biểu đồ

HS biết vẽ biểu đồ đoạn

thẳng Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

C1/e 0,75 7,5%

0,75đ 7,5%

Chủ đề 3 Số trung bình cộng

Nhận biết được trung bình cộng của dấu hiệu và

Vận dụng công thức tính được số

trung bình cộng của dấu

hiệu và mốt của dấu hiệu

Từ trung bình cộng tính được các giá

trị chưa biết của dấu hiệu

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

Bài 1/ c5 Bài 2/3

0,5 5%

Bài 1/d 0,5 5%

Bài 2

1,0 10%

2đ 20 % Chủ đề 4

Các trường hợp bằng nhau của tam giác thường và

tam giác

Vẽ hình và ghi giả thiết kết

luận

Biết chứng minh 2 tam giác

bằng nhau

Số câu Số điểm

Bài 3 0,25

Câu 3/a 0,75

1,0 10%

(3)

Tỉ lệ % 2,5% 7,5%

Chủ đề 5 Tam cân

và tam giácđều và

định lý pi ta go

Biết tính các góc của tam giác

Biết chứng minh tam giác cân và áp dụng định lý pitago để tính độ dài đoạn thẳng Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Bài 3/

c1;2 0,5 5%

Câu 3 /b;c 1,5

15% 2,0đ

20 % Chủ đề

Quan hệ giữa cạnh và góc đối diện. Bất đảng thức

tam gác

Nhận biết được góc và cạch đối diện

Biết được bất đảng thức tam

giac và mối quan hện góc và cạch trong

tam giác .

Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %

Bài 3/c3;

6 0,5 5%

Bài 3/c4;5 0,5

5%

1đ 10%

Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %

8 2,0 20%

13 4,0 40 %

5 3,0 30%

1 1,0 10%

10 100%

IV; ĐỀ: (tệp đính kèm) Dận dò

TUẦN 26.

(4)

Ngày soạn: 18/3/2021 Ngày dạy: 24/3/2021 CHƯƠNG IV : BIỂU THỨC ĐẠI SỐ Tiết 51: KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ.

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

- HS hiểu được khái niệm về biểu thức đại số.

2. Kĩ năng:

- Tự tìm hiểu một số ví dụ về biểu thức đại số.

3. Thái độ:

- HS có thái độ say mê, yêu thích môn học.

4.Năng lực, phẩm chất:

- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.

- Phẩm chất: Tự tin trong học tập,và trung thực.

II. CHUẨN BỊ.

1. GV: Phương tiện: Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu, bảng phụ.

2. HS: Bảng nhóm, bút dạ.

III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC.

- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân,chơi trò chơi.

- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi.

IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Hoạt động khởi động: 2p

- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý của HS - Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề...

- Kĩ thuật: Động não, phát hiện vấn đề , hỏi và trình bày

*Ổn đinh tổ chức:

- Kiểm tra sĩ số :

*Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.

2. Hoạt động hình thành kiến thức: 25p

- Mục tiêu: trang bị cho học sinh những kiến thức mới về biểu thức đại số - Phương pháp vấn đáp , thực hành , nêu và giải quyết vấn đề hoạt động nhóm

- Kĩ thuật: Kĩ thuật hỏi và trả lời,, chia nhóm, giao nhiệm vụ chia nhóm giao nhiệm vụ - Phương tiện: Máy chiếu, phiếu học tập

(5)

Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu chương

Hoạt động 2:

GV: ở các lớp dưới chúng ta đã biết các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và nâng lên luỹ thừa làm thành một biểu thức.

HS nghe giảng.

- Vậy em nào có thể cho VD về một biểu thức?

GV: Những biểu thức trên còn gọi là biểu thức số.

GV yêu cầu hs làm ví dụ (sgk/24).

Một hs đọc ví dụ (sgk/24).

GV cho hs làm bài ?1

1. Nhắc lại về biểu thức.

VD :

5 + 3 - 2 ; 25 : 7. 2 ; ...

Biểu thức số biểu thị chu vi hình chữ nhật,

đó là: 2.(5 + 8) (cm)

HS viết : 3.(2 + 3) (cm2) Hoạt động 3:

GV nêu bài toán (sgk/24).

GV giải thích : Trong bài toán trên, người

2.Khái niệm về biểu thức đại số

(6)

ta dùng chữ a để viết thay cho một số nào đó.

GV yêu cầu viết biểu thức tính chu vi của hình chữ nhật của bài toán trên.

Gọi 1 hs lên bảng viết biểu thức.

GV: Khi a = 2 ta có biểu thức trên biểu thị chu vi hình chữ nhật nào?

- Tương tự với a = 3,5 ?

GV: Biểu thức 2(5 + a) là một biểu thức đại số. Ta có thể dùng biểu thức trên để biểu thị chu vi của hcn có 1 cạnh bằng 5, cạnh còn lại là a ( a R).

GV đưa bài ?2 lên bảng phụ.

Yêu cầu cả lớp làm bài, sau đó gọi một hs lên bảng trình bày.

GV: a + 2; a(a + 2) là những biểu thức đại số.

GV: Trong toán học, vật lí, ... ta thường gặp những biểu thức mà trong đó ngoài các số, các kí hiệu phép toán còn có các chữ (đại diện cho các số). Người ta gọi những biểu thức như vậy là BTĐS.

GV cho hs nghiên cứu VD (sgk/25) và yêu cầu hs lấy các VD về BTĐS.

Hai hs lên bảng lấy VD.

GV và hs cả lớp kiểm tra VD của hai bạn.

GV cho hs làm bài ?3 .

Biểu thức tính chu vi của hình chữ nhật là 2 . (5 + a)

- Khi a = 2 ta có biểu thức trên biểu thị chu vi chu vi của hình chữ nhật 2 cạch chính là 5 cm và 2 cm.

?2 :

Gọi a (cm) là chiều rộng của hình chữ nhật (a > 0) thì chiều dài của hình chữ nhật là a + 2 (cm).

Diện tích của hình chữ nhật là : a( a + 2) (cm2)

?3 :

a) 30x ( km).

b) : 5x + 35y (km)

(7)

3. Hoạt động luyện tập:8p

- Mục tiêu: hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức mới để

- Cho hs làm bài 1 (sgk/26) : a) Tổng x và y là : x + y b) Tích của x và y là : xy

c) Tích của tổng x và y với hiệu x và y là : (x + y)(x - y).

- HS làm tiếp bài tập 2 (sgk/26) :

Diện tích hình thang có đáy lớn là a, đáy nhỏ là b, đường cao là h ( a ; b ; h cùng đơn vị đo ) là : (a b).h

2

4. Hoạt động vận dụng: 8p

- Mục tiêu: Giúp HS vận dung và tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học vào thực tế

- GV cho hs đọc phần "Có thể em chưa biết ".

- GV tổ chức trò chơi "Thi nối nhanh" qua bài 3 (sgk/26).

Có hai đôi chơi, mỗi đội gồm có 5 hs.

Luật chơi : Mỗi hs được ghép đôi hai ý một lần, hs sau có thể sửa bài cho hs liền trước.

Đội nào làm đúng và nhanh hơn là đội thắng.

Yêu cầu của bài toán : Nối các ý 1), 2), ... với a), b), ... sao cho chúng có cùng ý nghĩa :

1) x – y a) Tích của x và y

2) 5y b) Tích của 5 và y

3) xy c) Tổng của 10 và x

4) 10 + x d) Tích của tổng x và y với hiệu của x và y 5) (x + y)(x - y) e) Hiệu của x và y

Kết quả : 1) e) ; 2) b) ; 3) a) ; 4) c) ; 5) d).

5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: 2p

- Mục tiêu: Giúp HS tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học vào thực tế

(8)

- Làm bài 4 ; 5 (sgk/27) và các bài tập từ 1 đến 5 (sbt/9 + 10).

- Đọc trước bài : “Giá trị của BTĐS”.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Mục tiêu: trang bị cho học sinh những kiến thức mới về đơn thưc sđồng dạng - Phương pháp vấn đáp , thực hành , nêu và giải quyết vấn đề hoạt động nhóm.. - Kĩ

- Mục tiêu: trang bị cho học sinh những kiến thức mới về đa thức cộng trừ đa thức - Phương pháp vấn đáp , thực hành , nêu và giải quyết vấn đề hoạt động nhóm3. -

- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, chia sẻ

- Mục tiêu: trang bị cho học sinh những kiến thức mới về công thức nghiệm - Phương pháp vấn đáp , thực hành , nêu và giải quyết vấn đề hoạt động nhóm.. - Kĩ thuật:

- Mục tiêu: trang bị cho học sinh những kiến thức mới về giải bài toán bằng Cách lập phương trình.. - Phương pháp vấn đáp , thực hành , nêu và giải quyết vấn đề

Mục tiêu: Tìm hiểu về định lý khai phương một thương vận dụng kiến thức vào bài tập - Phương pháp vấn đáp , thực hành , nêu và giải quyết vấn đề hoạt động nhóm..

- Mục tiêu: trang bị cho học sinh những kiến thức mới về định lý thuận của pi ta go - Phương pháp vấn đáp , thực hành , nêu và giải quyết vấn đề hoạt động nhóm..

- Mục tiêu: trang bị cho học sinh những kiến thức mới về đường trung trực của đoạn thẳng - Phương pháp vấn đáp , thực hành , nêu và giải quyết vấn đề hoạt động