• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 8/4/2021 Ngày dạy:=12/4/2021 Tiết 57: ĐA THỨC.

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

- HS nhận biết được đa thức thông qua một số ví dụ cụ thể.

2. Kĩ năng:

- Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức.

3. Thái độ:

- HS yêu thích môn học.

4.Năng lực, phẩm chất:

- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.

- Phẩm chất: Tự tin trong học tập,và trung thực.

II. CHUẨN BỊ.

1. GV:- Phương tiện: Bảng phụ chuẩn bị hình vẽ sgk/36 ; phấn màu.

2. HS: Bảng nhóm, bút dạ.

III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC.

- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.

- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm.

IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Hoạt động khởi động: 3p

- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý của HS - Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề...

- Kĩ thuật: Động não, phát hiện vấn đề , hỏi và trình bày

*Ổn đinh tổ chức:

- Kiểm tra sĩ số :

* Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ.

* Vào bài:

2. Hoạt động hình thành kiến thức: 30p

- Mục tiêu: trang bị cho học sinh những kiến thức mới về đa thức cộng trừ đa thức - Phương pháp vấn đáp , thực hành , nêu và giải quyết vấn đề hoạt động nhóm

- Kĩ thuật: Kĩ thuật hỏi và trả lời,, chia nhóm, giao nhiệm vụ chia nhóm giao nhiệm vụ - Phương tiện: Máy chiếu, phiếu học tập

(2)

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1:

GV đưa hình vẽ trong sgk/36 lên bảng phụ.

- Hãy viết biểu thức biểu thị diện tích của hình tạo bởi 1 tam giác vuông và 2 hình vuông dựng về phía ngoài có 2 cạnh lần lượt là x ; y cạnh của tam giác đó.

HS : x 2 + y2 + 1

2xy GV: Cho các đơn thức :

5

3x2y ; xy2 ; xy ; 5

- Em hãy lập tổng tất cả các đơn thức đó?

HS : 5

3x2y + xy2 + xy + 5 (1) GV: Cho biểu thức :

x2y - 3xy + 3x2y - 3 + xy - 1

2x + 5 - Em có nhận xét gì về các phép tính trong biểu thức trên ?

HS: Biểu thức trên gồm phép toán cộng và trừ các đơn thức.

GV: Có nghĩa là: biểu thức này là một tổng các đơn thức. Vậy ta có thể viết như thế nào để thấy rõ điều đó ?

HS: x2y2+(-3xy)+3x2y+(-3)+xy +(- 21 x)+5 - Vậy thế nào là một đa thức?

HS: Đa thức là một tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là

1. Đa thức

x y

C¸c biÓu thøc : x 2 + y2 + 1

2xy 5

3x2y + xy2 + xy + 5 x2y - 3xy + 3x2y - 3 + xy - 1

2x + 5 Là những ví dụ về đa thức trong đó mỗi

dơn thức là một hạng tử

(3)

một hạng tử của đa thức đó.

- Hãy chỉ rõ các hạng tử của đa thức (1)?

HS: Các hạng tử của đa thức đó là : 5

3

x2y ; xy2 ; xy ; 5.

GV: Để cho gọn ta có thể kí hiệu đa thức bằng các chữ cái in hoa như : A, B, C, … VD : P = x 2 + y2 + 1

2xy.

GV cho hs làm bài ?1 sgk/37.

GV nªu chó ý (sgk/37).

* KN: sgk

Chú ý :

Mỗi đơn thức được coi là một đa thức

Hoạt động 2:. Thu gọn đa thức.

GV: Trong đa thức

N= x2y - 3xy + 3x2y - 3 + xy - 1

2x + 5 - Có những hạng tử nào đồng dạng với nhau?

- Em hãy thực hiện cộng các đơn thức đồng dạng ở đa thức N?

- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp, trong 2 phút.

HS : Các hạng tử đồng dạng với nhau là : x2y và 3x2y ; -3xy và xy ; - 3 và 5 - Trong đa thức vừa tìm được còn có hai hạng tử nào đồng dạng với nhau nữa không?

HS: Trong đa thức đó không còn hạng tử nào đồng dạng với nhau.

GV: Ta gọi đa thức 4x2y - 2xy - 1

2x + 2 là đa thức thu gọn của đa thức N.

GV cho hs làm bài ? 2 sgk/37.

2. Thu gọn đa thức.

N = x2y - 3xy + 3 x2y - 3 + xy - 1

2x + 5 = 4x2y - 2xy - 1

2x + 2

? 2

Q = 5x2y - 3xy + 1

2x2y - xy + 5xy - 1

3x + 1

2 + 2 1

3x4

(4)

Q = 51

2x2y + xy + 1

3x + 1

4.

Hoạt động 3:

.

GV: Cho đa thức :

M = x2y5 – xy4 + y6 + 1

- Em hãy cho biết đa thức M có ở dạng thu gọn không? Vì sao?

HS : Đa thức M ở dạng thu gọn, vì trong M không còn hạng tử nào đồng dạng với nhau.

- Chỉ rõ các hạng tử và bậc của mỗi hạng tử ?

HS : x2y5 có bậc 7 xy4 có bậc 5 y6 có bậc 6 1 có bậc 0

GV: bậc cao nhất trong các bậc là bao nhiêu?

HS : Bậc cao nhất trong các bậc là 7.

GV: Ta nói 7 là bậc của đa thức M.

- Vậy bậc của đa thức là gì ?

HS: Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó.

GV cho hs làm bài ?3

3. Bậc của đa thức.

Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó.

?3

Q = - 3x2 - 1

2x3y - 3

4xy2 + 3x5 + 2 = - 1

2 x3y - 3

4xy2 + 2

(5)

GV yêu cầu hs đọc chú ý (sgk/38).

HS đọc chú ý.

§a thøc Q cã bËc 4.

*Chó ý (sgk/38).

3. Hoạt động luyện tập, vận dụng : 9p

- Mục tiêu: hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức mới để giải bài tập

- GV gọi hai hs lên bảng làm bài 24 (sgk/38), mỗi hs làm một câu. HS cả lớp làm vào vở.

HS1: a) Số tiền mua 5 kg táo và 8 kg nho làn : 5x + 8y.

5x + 8y là một đa thức.

HS2: b) Số tiền mua 10 hộp táo và 15 hộp nho là :

(10 .12)x + (15 .10)y = 120x + 150y 120x + 150y là một đa thức.

- GV yêu cầu hs làm tiếp bài 26 (sbt/13).

Thu gọn đa thức :

a) 2x2yz + 4xy2z - 5x2yz + xy2z - xyz = - 3x2yz + 5 xy2z - xyz

4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: 3p

- Mục tiêu: Giúp HS vận dụng được các KT-KN đã học vào các bài tập - Học thuộc bài.

- Làm các bài tập 25 ; 26 ; 27 ; 28 (sgk/38) và các bài tập 24 ; 25 ; 27 ; 28 (sbt/13).

- Đọc trước bài : “Cộng trừ đa thức„ - sgk/39.

- Ôn lại các tính chất của phép cộng các số hữu tỉ.

TUẦN 29.

Ngày soạn: 8/4/2021 Ngày dạy : 13/4/2021

(6)

Tiết 58: CỘNG, TRỪ ĐA THỨC

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

- HS biết cộng, trừ đa thức.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu trừ hoặc dấu cộng, thu gọn đa thức, chuyển đa thức.

3. Thái độ:

- Giúp HS có thái độ say mê, yêu thích môn học.

4.Năng lực, phẩm chất:

- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.

- Phẩm chất: Tự tin trong học tập,và trung thực.

II. CHUẨN BỊ.

1. GV:- Phương tiện: Bảng phụ ; phấn màu.

2. HS: Bảng nhóm, bút dạ.

III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC.

- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.

- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm.

IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Hoạt động khởi động: 5p

- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý của HS - Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề...

- Kĩ thuật: Động não, phát hiện vấn đề , hỏi và trình bày

*Ổn đinh tổ chức:

- Kiểm tra sĩ số :

* Kiểm tra bài cũ:

Câu 1. Thế nào là đa thức ? Cho VD ? Chữa bài 27 (SGK- 38).

Câu 2. Thế nào là dạng thu gọn của đa thức? Bậc của đa thức là gì ? Chữa bài 28 (sbt/13).

* Vào bài:

(7)

GV đặt vấn đề: Đa thức x5 + 2x4 - 3x2 - x4 + 1 - x đó được viết thành tổng của hai đa thức x5 + 2x4 - 3x2 - x4 và 1 - x và thành hiệu của hai đa thức x5 + 2x4 - 3x2 và x4 - 1 + x.

Vậy ngược lại, muốn cộng, trừ đa thức ta làm như thế nào ? Đú là nội dung bài học hụm nay.

2.Hoạt động hỡnh thành kiến thức: 30p

- Mục tiờu: trang bị cho học sinh những kiến thức mới về cộng trừ đa thức - Phương phỏp vấn đỏp , thực hành , nờu và giải quyết vấn đề hoạt động nhúm

- Kĩ thuật: Kĩ thuật hỏi và trả lời,, chia nhúm, giao nhiệm vụ chia nhúm giao nhiệm vụ - Phương tiện: Mỏy chiếu, phiếu học tập

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1:

VD : Cho 2 đa thức : M = 5x2y + 5x - 3 N = xyz - 4x2y + 5x - 1

2

Tớnh M + N = ?

GV yờu cầu hs tự nghiờn cứu cỏch làm trong sgk ; sau đú gọi hs lờn bảng trỡnh bày.

- Em hóy giải thớch cỏc bước làm ? HS giải thớch:

+) Bỏ dấu ngoặc đằng trước cú dấu trừ.

+) Áp dụng tớnh chất giao hoỏn và kết hợp của phộp cộng .

+) Thu gọn cỏc hạng tử đồng dạng.

GV giới thiệu kết quả là tổng của hai đa thức M và N.

GV: Cho P = x2y + x3 - xy2 + 3 và Q = x3 + xy2 - xy - 6 Tớnh tổng P + Q = ?

GV cho hs làm bài ?1 sgk/39 :

1.Cộng trừ đa thức

M + N = (5x2y + 5x - 3) + (xyz - 4x2y + 5x - 1

2)

= 5x2y + 5x - 3 + xyz - 4x2y + 5x - 1

2

= x2y + 10x + xyz - 31

2

P + Q =x2y +x3 - xy2 +3 + x3 + xy2 - xy - 6 P + Q = 2x3 + x2y - xy – 3

(8)

Hoạt động 2:

.

GV : Cho 2 ủa thửực P = 5x2y  4xy2 + 5x  3 Q= xyz  4x2y+xy2 + 5x 21 . P  Q = ? .

2. Trừ hai đa thức.

Cho hai đa thức

P = 5x2y  4xy2 + 5x  3 Q= xyz  4x2y+xy2 + 5x 21 . Tính : P  Q

P  Q = (5x2y4xy2+5x3)

 (xyz4x2y+xy2+5x  21 ) = 5x2y  4xy2 + 5x  3  xyz +4x2y  xy2 5x + 21 =

9x2y  5xy2  xyz 212 :

9x2y  5xy2  xyz 221 là hiệu P và Q.

3. Hoạt động luyện tập - vận dụng: 8p

- Mục tiêu: hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức mới để giải bài tập

- GV cho hs làm bài 29 (sgk/40), hai hs lên bảng thực hiện câu a, b : HS1: a) (x + y) + (x - y) = x + y + x - y = 2x

HS2: b) (x + y) - (x - y) = x + y - x + y = 2y - HS tiếp tục làm bài 32a (sgk/40).

- Chia lớp thành 6 nhóm: 3 nhóm làm câu a, 3 nhóm làm câu b - Sau 3 phút gọi đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày.

Cách 1 : P + (x2 - 2y2) = x2 - y2 + 3y2 - 1 Þ P = (x2 - y2 + 3y2 - 1) - (x2 - 2y2) P = x2 - y2 + 3y2 - 1 - x2 + 2y2 P = 4y2 - 1.

Cách 2 : P + (x2 - 2y2) = x2 - y2 + 3y2 - 1 Þ P + x2 - 2y2 = x2 + 2y2 - 1 P = x2 + 2y2 - 1 - x2 + 2y2 P = 4y2 - 1

(9)

- GV cho hs nhận xét hai cách giải.

- GV lưu ý hs : Nên viết đa thức dưới dạng thu gọn rồi mới thực hiện phép tính.

4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: 3p

- Mục tiêu: Giúp HS vận dụng được các KT-KN đã học vào các bài tập - Học thuộc bài.

- Làm các bài tập : 32b ; 33 (sgk/40) và 29 ; 30 (sbt/13 + 14).

Chú ý : Khi bỏ dấu ngoặc, đằng trước có dấu “-” phải đổi dấu tất cả các hạng tử trong ngoặc.

- Ôn lại quy tắc cộng trừ số hữu tỉ.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Mục tiêu: trang bị cho học sinh những kiến thức mới về biểu thức đại số - Phương pháp vấn đáp , thực hành , nêu và giải quyết vấn đề hoạt động nhóm. - Kĩ thuật:

- Mục tiêu: trang bị cho học sinh những kiến thức mới về đơn thưc sđồng dạng - Phương pháp vấn đáp , thực hành , nêu và giải quyết vấn đề hoạt động nhóm.. - Kĩ

- Mục tiêu: trang bị cho học sinh những kiến thức mới về công thức nghiệm - Phương pháp vấn đáp , thực hành , nêu và giải quyết vấn đề hoạt động nhóm.. - Kĩ thuật:

- Mục tiêu: trang bị cho học sinh những kiến thức mới về giải bài toán bằng Cách lập phương trình.. - Phương pháp vấn đáp , thực hành , nêu và giải quyết vấn đề

Mục tiêu: Tìm hiểu về định lý khai phương một thương vận dụng kiến thức vào bài tập - Phương pháp vấn đáp , thực hành , nêu và giải quyết vấn đề hoạt động nhóm..

(1) Mục tiêu: Tạo tình huống có vấn đề, kích thích hứng thú học tập và tìm tòi kiến thức mới (2)Phương pháp, kĩ thuật: Thuyết trình, vấn đáp, phát hiện và giải

- Phẩm chất: Trách nhiệm, trung thực, chăm chỉ II. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT – HÌNH THỨC TỔ CHỨC Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, Thực hành, hoạt động nhóm Kĩ thuật

- Mục tiêu: trang bị cho học sinh những kiến thức mới về phương trình bậc hai một ẩn - Phương pháp vấn đáp , thực hành , nêu và giải quyết vấn đề hoạt động nhóm.. -