• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
87
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 29 Ngày soạn: 01 /04/2022

Ngày giảng: Thứ 2, ngày 04 tháng 04 năm 2022 Buổi sáng

TOÁN ÔN TẬP I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

1. Kiến thức: Biết cách chia số có năm chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có chữ số 0.

2. Kĩ năng: HS vận dụng thực hiện được các phép chia và giải toán có lời văn. Rèn kĩ năng tính nhẩm

Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm

Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

*Bài tập cần làm: Làm BT 1, 2, 3, 4.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1. Đồ dùng:

- GV: Bảng phụ - HS: SGK, ...

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. HĐ khởi động (3 phút) :

(2)

- Trò chơi: Hái hoa dân chủ.

+ TBHT điều hành

+ Nội dung về bài học Chia số có năm chữ số cho số có một chữ số (...)

- Tổng kết – Kết nối bài học - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.

- HS tham gia chơi

24561: 5 5678 : 4 (...)

- Lắng nghe - Mở vở ghi bài

2. Hoạt động hình thành kiến thức: (7 phút)

* Mục tiêu: Biết chia số có năm chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có chữ số 0.

* Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp

* HD thực hiện phép chia

- GV nêu phép tính: 28921 : 4 = ?

-Yêu cầu Hs đặt tính và tính vào giấy nháp

- Gọi nhiều HS chia sẻ cách tính

- GV củng cố lại cách đặt tính và cách tính.

- Viết theo hàng ngang:

28921 : 4 = 7230 (dư 1)

+ Phép chia này có gì đặc biệt?

* Lưu ý: HS M1 cách tính với trường hợp thương có tận cùng là 0: ở lần chia cuối cùng mà số bị chia bé hơn số chia

- Hs đọc phép tính

- HS thực hiện YC cá nhân -> chia sẻ cách tính

28921 4 09 7230 12

01

- Một số HS (M1) nêu lại cách đặt tính và cách tính.

+ Thương của phép chia có chữ số 0

(3)

thì viết tiếp 0 ở thương.

- HS lắng nghe 2. HĐ thực hành (23 phút):

* Mục tiêu: Thực hành chia được các phép chia. Vận dụng giải toán có lời văn. Rèn kĩ năng tính nhẩm

* Cách tiến hành:

Bài1:

Gọi Hs lên chia sẻ làm bài

*Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn thành BT.

=> GV củng cốlại cách tính, nhấn mạnh bước chia cuối cùng.

Bài 2: ( Cá nhân – Lớp)

- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập

- GV yêu cầu HS cá nhân –> chia sẻ N2

-> GV gợi ý cho HS đối tượng M1 hoàn thành BT

=> GV củng cố cách đặt tính và cách tính.

Bài 3: ( Nhóm 2 – Cả lớp) - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập

- HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài cá nhân

- HS lên chia sẻ KQ trước lớp kết quả - Thống nhất cách làm và đáp án đúng

* Dự kiến đáp án:

12760 2 18752 3 07 6380 07 6250 16 15

00 02 (...) - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài cá nhân

- HS chia sẻ, thống nhất KQ chung

* Dự kiến đáp án

15273 3 18842 4 027 5091 28 4710 03 04

(4)

- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân

=> Gv củng cố về giải toán: bài toán tìm một phần mấy của một số

Bài 4: ( Cá nhân– Cả lớp) - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HD nhẩm.

+ Yêu cầu làm bài chia sẻ kết quả - GV chốt KT

0 02

(....) - HS nêu yêu cầu bài tập

- HS làm bài nhóm 2 – Chia sẻ kết quả

* Dự kiến đáp án

Số thóc nếp trong kho là:

27280 :4 = 6820 (kg) Số thóc tẻ trong kho là:

27280 – 6820 = 20460 (kg)

Đáp số: 6820 kg thóc nếp 20460 kg thóc tẻ

- HS nêu yêu cầu bài tập

- HS làm bài cá nhân – Chia sẻ

* Dự kiến đáp án:

- Tính nhẩm: 15 000 : 3 = ? + Nhẩm: 15 nghìn : 3 = 5 nghìn + Vậy: 15 000 : 3 = 5000 + Hoặc: Vì 15 : 3 = 5 nên 15 000 : 3 = 5000 3. HĐ ứng dụng (1 phút)

4. HĐ sáng tạo (1 phút)

- Chữa lại các phép tính làm sai

- VN tiếp tục thực hiện tính nhẩm số có 5 chữ số tròn nghìn cho số có 1 chữ số

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

(5)

...

...

...

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN BÁC SĨ Y- ÉC- XANH I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

1. Kiến thức:

- Hiểu nghĩa của các từ trong bài: Y- éc- xanh, dịch hạch, nhiệt đới, bí ẩn, công dân, toa hạng ba,...

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Đề cao lẽ sống cao đẹp của Y- éc- xanh (sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại); nói lên sự gắn bó của Y- éc- xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và VN nói chung. (TL được CH trong SGK).

- Bước đầu biết kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của bà khách, dựa theo tranh minh họa.

2. Kỹ năng:

- Đọc đúng: nghiên cứu, là ủi, im lặng, vi trùng, chân trời, toa ,…

- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Rèn kỹ năng kể chuyện và kỹ năng nghe.

Hình thành phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm

Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1. Đồ dùng:

- GV: Tranh minh họa bài học.

- HS: Sách giáo khoa.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

(6)

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. 1. Hoạt động khởi động (3 phút) + Đọc thuộc lòng bài thơ “Một mái nhà chung”

2. + Nêu nội dung bài thơ - Kết nối bài học.

- Giới thiệu bài - Ghi tên bài.

- HS nghe bài hát: “Tấm lòng người thầy thuốc”

- HS thực hiện

- Học sinh nghe giới thiệu, mở SGK 2. HĐ Luyện đọc (25 phút)

*Mục tiêu:

- Đọc đúng: nghiên cứu, là ủi, im lặng, vi trùng, chân trời, toa , …

- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

* Cách tiến hành:

a. GV đọc mẫu toàn bài:

- Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lượt. Chú ý cách đọc với giọng kể cảm động, nhẹ nhàng

+ Lời bà khách thể hiện thái độ kính trọng

+ Lời Y-éc-xanh chậm rãi như kiên quyết, giàu nhiệt huyết.

- Lưu ý giọng đọc cho HS.

b. Học sinh đọc nối tiếp từng câu kết hợp luyện đọc từ khó

- HS lắng nghe

(7)

- GV theo dõi HS đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của HS.

c. Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó:

- Luyện đọc câu khó, HD ngắt giọng câu dài:

+ Y- éc - xanh kính mến,/ ông quên nước Pháp rồi ư?// Ông định ở đây suốt đời sao?//(...)

- GV kết hợp giảng giải thêm từ khó.

d. Đọc đồng thanh:

* Nhận xét, đánh giá, chuyển hoạt động.

- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp câu trong nhóm.

- Nhóm báo cáo kết quả đọc trong nhóm.

- Luyện đọc từ khó do HS phát hiện theo hình thức: Đọc mẫu (M4) => Cá nhân (M1) => Cả lớp (Y- éc- xanh,ngưỡng mộ, nghiên cứu, là ủi, im lặng, vi trùng, chân trời, toa ,... )

- HS chia đoạn (4 đoạn như SGK)

- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc từng đoạn trong nhóm.

- Nhóm báo cáo kết quả đọc đoạn trong nhóm.

- Đọc phần chú giải (cá nhân).

+ Đặt câu với từ: ngưỡng mộ

VD: Em rất ngưỡng mộ bác sĩ Y-ec-xanh.

- 1 nhóm đọc nối tiếp 4 đoạn văn trước lớp.

- Đại diện 4 nhóm đọc nối tiếp 4 đoạn văn trước lớp.

- Lớp đọc đồng thanh đoạn 3.

3. HĐ tìm hiểu bài (15 phút):

a. Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Đề cao lẽ sống cao đẹp của Y- éc- xanh

(8)

(sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại); nói lên sự gắn bó của Y- éc- xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và VN nói chung. (TL được CH trong SGK).

b. Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Chia sẻ trước lớp - GV yêu cầu 1 HS đọc to 5 câu hỏi

cuối bài

- GV hỗ trợ TBHT lên điều hành lớp chia sẻ kết quả trước lớp

+ Vì sao bà khách lại mong muốn được gặp bác sĩ Y – éc – xanh ?

+ Em thử đoán xem bà khách tưởng tượng bác sĩ Y – éc – xanh là người như thế nào?

+ Vì sao bà nghĩ bác sĩ Y – éc – xanh quên nước Pháp ?

+ Những câu nào nói lên lòng yêu nước của bác sĩ Y – éc – xanh ?

+Bác sĩ Y – éc – xanh là người yêu nước nhưng ông vẫn quyết định ở lại Nha Trang. Vì sao ?

- Nêu nội dung chính của bài?

- GV nhận xét, tổng kết bài

- 1 HS đọc 3 câu hỏi cuối bài

- Nhóm trưởng điều hành nhóm mình thảo luận để trả lời các câu hỏi (thời gian 3 phút)

+ Vì ngưỡng mộ, vì tò mò muốn biết vì sao bác sĩ chọn cuộc sống nơi góc bể chân trời để nghiên cứu bệnh nhiệt đới .

- HS nêu ý kiến.

+ Vì thấy Y – éc – xanh không có ý định trở về Pháp .

+ Tôi là người Pháp mãi mãi tôi là công dân Pháp. Người ta không thể nào sống mà không có tổ quốc .

- Học sinh phát biểu theo suy nghĩ của bản thân .

* Nội dung: Đề cao lẽ sống cao đẹp của Y- éc- xanh (sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại); nói lên sự gắn bó của Y- éc- xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và VN nói chung.

- HS lắng nghe

(9)

=> GV chốt lại ND

4. HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm (10 phút)

*Mục tiêu:

- Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết.

- Biết đọc với giọng kể và phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp

- Yêu cầu HS nêu lại cách đọc của các nhân vật.

- GV nhận xét chung - Chuyển HĐ

- 1 HS M4 đọc mẫu toàn bài.

- Xác định các giọng đọc có trong câu chuyện - Nhóm trưởng điều khiển nhóm luyện đọc phân vai

- Các nhóm thi đọc phân vai trước lớp.

- Lớp nhận xét.

5. HĐ kể chuyện (15 phút)

* Mục tiêu :

- Bước đầu biết kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của bà khách, dựa theo tranh minh họa.

- YC kể tự nhiên, sinh động, thể hiện đúng nội dung

* Cách tiến hành: Làm việc cá nhân -> Chia sẻ cặp đôi -> Chia sẻ trước lớp a. GV giúp HS hiểu yêu cầu của

bài tập

+ Bài tập yêu cầu kể chuyện theo lời của ai?

b. Hướng dẫn HS kể chuyện:

+ Cho HS quan sát tranh trang 107 + Gv lưu ý HS: Cần nhớ nội dung từng đoạn truyện và kể nội dung đó

+ Theo lời của bà khách

+ HS quan sát tranh

(10)

theo 4 tranh

c. HS kể chuyện trong nhóm

d. Thi kể chuyện trước lớp:

* Lưu ý:

- M1, M2: Kể đúng nội dung.

- M3, M4: Kể có ngữ điệu

* GV đặt câu hỏi chốt nội dung bài:

+ Nêu lại nội dung câu chuyện?

+ Em học được gì từ bác sĩ Y-éc- xanh?

* GV chốt bài.

- Nhóm trưởng điều khiển: kể từng đoạn truyện – Kể toàn bộ câu chuyện

+ Luyện kể cá nhân

+ Luyện kể nối tiếp đoạn trong nhóm.

- Các nhóm thi kể nối tiếp đoạn trước lớp.

- Lớp nhận xét.

- HS trả lời theo ý đã hiểu khi tìm hiểu bài.

- HS trả lời theo ý hiểu (tình yêu Tổ quốc, sự cống hiến cho nhân loại,...)

6. HĐ ứng dụng ( 1 phút):

7. Hoạt động sáng tạo (1 phút)

- Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.

- VN tìm đọc các câu chuyện cùng chủ đề ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

...

……….

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BÀI 66: BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

(11)

1. Kiến thức:

- Phân biệt được lục địa và đại dương

- Biết bề mặt Trái đất chia thành 6 lục địa và 4 đại dương

- Nói tên và chỉ được vị trí các lục dịa và đại dương trên lược đồ các châu lục và đại dương.

2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kỹ năng sử dụng lược đồ, quả địa cầu.

Hình thành phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm

Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và khám phá.

* GD BVMT:

- Biết các loại địa hình trên Trái Đất bao gồm: núi, sông, biển,... là thành phần tạo nên môi trường sống của con người và các sinh vật.

- Có ý thức giữ gìn môi trường sống của con người.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1. Đồ dùng:

- GV: Quả địa cầu, Lược đồ - HS: SGK

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. HĐ khởi động (5 phút) + Có mấy đới khí hậu ?

- TBHT điều hành:

+ Có 3 đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới và hàn đới.

(12)

+ Nêu đặc điểm chính của từng đới khí hậu ? (…)

- Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài lên bảng.

+ HS nêu

- Lắng nghe – Ghi tên bài.

2. HĐ khám phá kiến thức (25 phút) - Phân biệt được lục địa và đại dương

- Biết bề mặt Trái đất chia thành 6 lục địa và 4 đại dương

- Nói tên và chỉ được vị trí các lục dịa và đại dương trên lược đồ các châu lục và đại dương.

*Cách tiến hành:

*Việc 1: Tìm hiểu bề mặt của trái đất

- Yêu cầu Hs thảo luận nhóm 2:

+ Chỉ trên hình vẽ chỗ nào là đất, chỗ nào là nước

- GV: Những phần là đất, phần là nước trên bề mặt Trái Đất được biểu thị trên quả địa cầu bằng các màu sắc khác nhau

+ Quan sát em thấy, quả địa cầu có những màu gì?

+ Màu nào chiếm diện tích nhiều nhất trên quả địa cầu?

+ Theo em các màu đó mang những ý nghĩa gì?

=>GV tổng hợp, kết luận: Trên bề mặt

* Nhóm 4 – Lớp

- Hs thảo luận nhóm theo các câu hỏi + HS chỉ trên hình SGK, đại diện nhóm chỉ trước lớp.

- HS lắng nghe

+ Quả địa cầu có các màu: Xanh nước biển, xanh đậm, vàng, hồng, nhạt màu ghi.

+ Màu chiếm diện tích nhiều nhất trên quả địa cầu là màu xanh nước biển.

+ Theo em các màu đó mang ý nghĩa là: màu xanh nước biển để chỉ nước biển hoặc đại dương, các màu còn lại để chỉ đất liền hoặc các quốc gia.

(13)

trái đất có chỗ là đất, có chỗ là nước, nước chiếm phần lớn bề mặt trái đất, Những khối đất liền lớn trên bề mặt trái đất gọi là lục địa phần lục địa được chia làm 6 châu lục, những khoảng nước rộng mênh mông bao bọc phần lục địa gọi là đại dương, có 4 đại dương như thế trên bề mặt Trái đất.

* GD BVMT: Các loại địa hình trên Trái Đất bao gồm: núi, sông, biển,... là

thành phần tạo nên môi trường sống của con người và các sinh vật. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn môi trường sống của con người. Hãy nêu các việc nên làm để bảo vệ môi trường.

Việc 2: Các châu lục và các đại dương

- Giáo viên treo lược đồ các châu lục và các đại dương

- GV yêu cầu hs lên bảng chỉ và gọi tên các châu lục và các đại dương của Trái đất.

+ GV yêu cầu hs nhắc lại tên 6 châu lục và 4 đại dương.

+ GV yêu cầu các hs tìm vị trí của Việt Nam trên lược đồ và cho biết nước ta

- HS nghe và nhớ

- HS lắng nghe

- HS nối tiếp nêu các việc nên làm để bảo vệ môi trường sống

* Cá nhân – Lớp - HS quan sát, đọc tên lược đồ

- HS tiếp nối nhau lên bảng chỉ và giới thiệu.

+ 6 châu lục trên trái đất là: châu Mỹ châu Phi, châu Âu, châu Á, châu Đại Dương, châu Nam Cực

+ 4 đại dương là: Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, Đại Tây Dương và

(14)

nằm ở châu lục nào?

=> GV chốt kiến thức: ….6 châu lục và 4 đại dương trên trái đất không nằm rời rạc mà xen kẽ gắn liền với nhau .

Ấn Độ Dương.

- 3 đến 4 HS nhắc lại (có kết hợp chỉ trên lược đồ)

+ HS lên tìm. Trả lời:Việt Nam thuộc châu Á

- HS lắng nghe 3. HĐ ứng dụng (1 phút)

4. HĐ sáng tạo (1 phút)

- Về nhà xem lại bài, ghi nhớ nội dung bài học.

- VN tìm hiểu thêm về đại dương sâu nhất và rộng nhất trên thế giới: Thái Bình Dương.

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

...

Lớp 1C

THỂ DỤC

NÉM BÓNG BẰNG HAI TAY TRÊN ĐẦU RA TRƯỚC.

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. . Về năng lực:

1.1. Năng lực chung:

- Tự chủ và tự học: Tự xem trước cách thực hiện ném bóng bằng hai tay trên đầu ra trước trong sách giáo khoa.

- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi.

1.2. Năng lực đặc thù:

- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện.

(15)

- NL vận động cơ bản: Biết cách thực hiện ném bóng bằng hai tay trên đầu ra trước và tích cực tham gia tập luyện.

Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện. Thực hiện được ném bóng bằng hai tay trên đầu ra trước.

2. Về phẩm chất:

- Tích cực trong tập luyện TDTT và hoạt động tập thể.

- Tích cực tham gia các trò chơi vận động, rèn luyện tư thế, tác phong và có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi.

II. ĐỊA ĐIỂM- PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm: Sân tập đủ rộng, an toàn cho tập luyện - Phương tiện:

+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh, video.

+ Học sinh chuẩn bị: Trang phục thể thao, giầy, bóng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hđ mở đầu(5-7’)

Nhận lớp Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học

- GV HD học sinh khởi động: Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối,...

- Trò chơi “mèo đuổi chuột” GV hướng dẫn chơi

2. Hđ hình thành kiến thức mới(8-10’) - Ôn động tác ném bóng bằng hai tay trên đầu ra trước. Nhắc lại cách thực hiện động tác ném bóng bằng hai tay trên đầu ra trước.

GV thực hiện động tác mẫu 3. Hđ luyện tập(13-15’)

* Tập theo tổ nhóm

- Y,c Tổ trưởng cho các bạn luyện tập theo khu vực.

- GV quan sát, sửa sai cho HS.

* Thi đua giữa các tổ

- GV tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ.

Đội hình nhận lớp

€€€€€€€

€€€€€€€€

€

- Cán sự tập trung lớp, điểm số, báo cáo sĩ số, tình hình lớp cho GV.

€€€€€€€€

€€€€€€€

€

HS quan sát GV làm mẫu

ĐH tập luyện theo tổ

€ €

€ € € € €

€ GV €

- Từng tổ lên thi đua, trình diễn

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

(16)

* Trò chơi “dẫn bóng”.

- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi.

- Cho HS chơi thử và chơi chính thức.

- Nhận xét tuyên dương và sử phạt người phạm luật

4. Hđ vận dụng(3-5’)

* Thả lỏng cơ toàn thân.

* Nhận xét, đánh giá chung của buổi học.

Hướng dẫn HS Tự ôn ở nhà

* Xuống lớp

€€€€ ---

€€€€ --- €

HS thực hiện thả lỏng - ĐH kết thúc

€€€€€€€€

€€€€€€€

€ ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

...

...

ĐẠO ĐỨC

CHĂM SÓC CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI (tiết 2) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

1. Kiến thức: Học sinh hiểu:

- Sự cần thiết phải chăm sóc cây trồng vật nuôi và cách thực hiện.

- Quyền được tham gia vào các hoạt động chăm sóc, bảo vệ cây trồng vật nuôi tạo điều kiện cho sự phát triển của bản thân.

2. Kĩ năng:

- Hs biết thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến của trẻ em

- Đồng tình, ủng hộ những hành vi chăm sóc cây trồng, vật nuôi.

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

(17)

- Biết phản đối những hành vi phá hoại cây trộng, vật nuôi.

- Báo cho người có trách nhiệm khi phát hiện hành vi phá hoại cây trồng vật nuôi

Hình thành phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL phát triển bản thân, NL điều chỉnh hành vi đạo đức.

* KNS: - Kĩ năng lắng nghe tích cực.

- Kĩ năng trình bày .

- Kĩ năng thu thập và xử kí thông tin . - Kĩ năng ra quyết định.

- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm.

* GD TKNL&HQ: Chăm sóc cây trồng, vật nuôi là góp phần giữ gìn, bảo vệ môi trường, bảo vệ thiên nhiên, góp phần làm trong sạch môi trường, giảm độ ô nhiễm môi trường, giảm hiệu ứng nhà kính do các chất thải gây ra, tiết kiệm năng lượng.

* GD BVMT: Tham gia bảo vệ, chăm sóc cây trồng, vật nuôi là góp phần phát triển, giữ gìn và BVMT.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1. Đồ dùng:

- GV: Tranh ảnh một số cấy trồng, vật nuôi - HS: VBT

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động Khởi động (3 phút): - Hát bài: “Chị Ong Nâu và em bé”

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

(18)

- Kết nối bài học. Giới thiệu bài mới – Ghi bài lên bảng

- Nêu nội dung bài hát

2. HĐ Thực hành: (30 phút)

* Mục tiêu: HS hiểu:

- Sự cần thiết phải chăm sóc cây trồng vật nuôi và cách thực hiện.

- Quyền được tham gia vào các hoạt động chăm sóc, bảo vệ cây trồng vật nuôi tạo điều kiện ch sự phát triển của bản thân.

* Cách tiến hành:

HĐ 1:Trình bày KQ điều tra

- Thu các phiếu điều tra của HS, yêu cầu một số em trình bày kết quả điều tra.

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Nhà em nuôi con vật, trồng cây đó nhằm mục đích gì?

+ Em chăm sóc cây trồng, vật nuôi đó sẽ có tác dụng gì?

+ Ngược lại, nếu không chăm sóc, cây trồng, vật nuôi sẽ thế nào?

- Theo dõi, nhận xét, bổ sung và kết luận.

HĐ 2: : Thảo luận xử lý tình huống - Yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi 1 và xử lí tình huống ở câu hỏi 2.

Câu hỏi 1: Viết chữ T vào ô trước ý

* HĐ cá nhân -> Chia sẻ trước lớp - Nộp phiếu điều tra cho GV.

- Một số HS trình bày lại kết quả điều tra.

- Trả lời câu hỏi (có liên hệ với thực tế gia đình mình). Chẳng hạn:

+ Nhà em trồng cây…để lấy rau ăn hoặc bán để lấy tiền.

+ Chăm sóc sẽ giúp cây, con vật lớn nhanh, tránh bị bệnh.

+ Nếu không, cây/con vật dễ mắc bệnh, chậm lớn.

+ Lắng nghe bạn trình bày ->nhận xét, bổ sung.

* Cặp đôi-> Chia sẻ trước lớp

+ Từng cặp học sinh nhận phiếu bài tập,

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm... Hoạt động hình thành kiến

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm1. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm... Hình thành phẩm chất: chăm

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm...