• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tập bản đồ Lịch Sử 11 Bài 15: Phong trào cách mạng ở Trung Quốc và Ấn Độ (1918 - 1939) | Giải Tập bản đồ 11

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tập bản đồ Lịch Sử 11 Bài 15: Phong trào cách mạng ở Trung Quốc và Ấn Độ (1918 - 1939) | Giải Tập bản đồ 11"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 15. Phong trào cách mạng ở Trung Quốc và Ấn Độ (1918 – 1939)

Bài 1 trang 27 Tập bản đồ Lịch Sử 11: Phong trào Ngũ tứ có ý nghĩa như thế nào đối với cách mạng Trung Quốc?

Trả lời:

- Ý nghĩa của phong trào Ngũ Tứ với cách mạng Trung Quốc:

+ Mở đầu cao trào cách mạng chống đế quốc và chống phong kiến ở Trung Quốc.

+ Đánh dấu bước chuyển của cách mạng Trung Quốc từ cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ sang cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.

+ Tạo điều kiện truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin.

Phong trào Ngũ Tứ (tranh vẽ)

Bài 2 trang 27 Tập bản đồ Lịch Sử 11: Nội chiến Quốc - Cộng diễn ra như thế nào?

Trả lời:

- Cuộc nội chiến giữa Đảng Cộng sản Trung Quốc và Quốc dân Đảng kéo dài khoảng 10 năm (1927 – 1937)

+ Trong những năm 1927 – 1932, Quốc Dân đảng đã tổ chức 4 lần vây quét lớn, nhằm tiêu diệt Cộng sản nhưng đều thất bại.

+ Trong lần vân quét thứ 5 (1933 - 1934) của Quốc dân đảng => Đảng Cộng sản bị thiệt hại nặng nề phải rút khỏi căn cứ tiến lên phía bắc (Vạn lí Trường Chinh).

(2)

- Tháng 7/1937, Nhật Bản xâm lược Trung Quốc => Quốc dân đảng - Đảng Cộng sản hợp tác, thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất chống Nhật.

Bài 3 trang 27 Tập bản đồ Lịch Sử 11: Quan sát bức ảnh trên, em hãy:

Trả lời:

Yêu cầu a:

(3)

Yêu cầu b:

- Mao Trạch Đông còn được người dân Trung Quốc gọi với tên tôn kính là Mao Chủ tịch, là một nhà cách mạng người Trung Quốc, người sáng lập nhà nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Chủ tịch Đảng Cộng sản Trung Quốc từ năm 1935 đến khi ông qua đời (năm 1976).

Bài 4 trang 28 Tập bản đồ Lịch Sử 11: Trình bày ngắn gọn cuộc Vạn lí trường chinh.

Trả lời:

- Trong lần vân quét thứ 5 (1933 - 1934) của Quốc dân đảng, để bảo toàn lực lượng, tháng 10/1934 Hồng quân công nông Trung Quốc phải tiến hành cuộc phá vây, rút khỏi căn cứ địa cách mạng, tiến lên phía Bắc. Trong lịch sử gọi đây là cuộc vạn lí trường chinh.

- Trên đường trường chinh, tại Hội nghị Tuân Nghĩa (tỉnh Quý Châu), tháng 1/1935, Mao Trạch Đông trở thành người lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc.

Bài 5 trang 28 Tập bản đồ Lịch Sử 11: Quan sát bức ảnh bên, em hãy:

(4)

Trả lời:

Yêu cầu a:

Yêu cầu b: Gan - đi đã lãnh đạo Đảng Quốc đại. Ông là một vị lãnh tụ có uy tín và có ảnh hưởng sâu rộng đối với nhân dân Ấn Độ. Ông kêu gọi đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân bằng các biện pháp hòa bình, không sử dụng bạo lực.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Xã hội: phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân, nhân dân lao động Đức dâng cao dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng Cộng sản Đức... Hãy vẽ biểu đồ tình

- Xu-các-nô là lãnh tụ phong trào độc lập dân tộc In-đô-nê-xi-a, người sáng lập Đảng Dân tộc In-đô-nê-si-a.. - Ông đã lãnh đạo nhân dân kiên quyết đấu tranh đòi thực

+ Về quân sự: triều đình phải nhận các huấn luyện viên và sĩ quan chỉ huy của Pháp, phải triệt hồi binh lính từ Bắc Kì về kinh đô, Pháp được tự do đóng quân ở Bắc Kì,

- Sau chiến tranh Bắc phạt, quần chúng cách mạng, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc đã tiến hành cuộc đấu tranh chống chính phủ Quốc dân Đảng... - Lãnh

+ Miền Tây Trung Quốc địa hình chủ yếu núi cao và sơn nguyên đồ sộ, khí hậu khắc nghiệt nên gây khó khăn cho việc khai thác tài nguyên và kinh tế chậm phát triển. +

Pháp đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô lớn vào các ngành kinh tế ở Việt Nam, trong đó chủ yếu nhất là nông nghiệp (đồn điền cao su) và khai mỏ. 2) Vai trò của Ngân

+ Chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam. + Trực tiếp triệu tập, chủ trì hội nghị hợp nhất Đảng, sáng lập ra Đảng Cộng sản

+ Thợ thủ công thất nghiệp, nhà buôn nhỏ (tiểu thương) phải đóng cửa, viên chức bị sa thải, số đông tư sản dân tộc gặp nhiều khó khăn. - Bộ phận quan lại, tư sản mại